intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn Lịch sử lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Lê Quý Đôn, Đại Lộc

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:6

9
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

TaiLieu.VN giới thiệu đến các bạn “Đề thi học kì 1 môn Lịch sử lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Lê Quý Đôn, Đại Lộc” để ôn tập nắm vững kiến thức cũng như giúp các em được làm quen trước với các dạng câu hỏi đề thi giúp các em tự tin hơn khi bước vào kì thi chính thức.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Lịch sử lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Lê Quý Đôn, Đại Lộc

  1. Phòng GD&ĐT Đại Lộc Trường THCS Lê Quý Đôn ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I (2023-2024 ) Môn : Lịch sử Lớp : 9 Người ra đề : Trần An Đơn vị : THCS Lê Quý Đôn MA TRẬN KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2023 - 2024 Lịch sử 9 Thông Vận dụng Nhận biết Vận dụng Cộng CHỦ ĐỀ hiểu cao TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Liên xô và -Cơ sở các nước hình thành Đông Âu hệ thống sau CT TG XHCN thứ II Số câu 1 1 Số điểm 0,33 0,33 -Sự kiện -Đặc diểm nổi mở đầu bật của châu Á cho GĐ Đ Mục tiêu Các nước sau CTTG II tranh và nguyên Á,phi,Mĩ -Năm 1960, VTrang tắc hoạt la –tinh từ được gọi là giành động của năm 1945 “năm châu chính tổ chức đến nay Phi” quyền ở ASEAN Cu-ba Số câu 1 4 1 2 Số điểm 0,33 0,66 2,0 3,0 -Sau -Chính sách CTTG 2 đối ngoại nổi các nước bật của Nhật Tây Âu lại Bản MMỹ, liên kết -Các nước Tây Nhật Bản, -Nước Âu khôi phục Tây Âu từ vươn lên kinh tế sau 1945 trở thành chiến tranh thế nước TB giới thứ hai giàu mạnh nhất Số câu 2 2 4 Số điểm 0,66 0,66 1,33 Quan hệ - Thời quốc tế từ gian Việt 1945 đến Nam gia nay nhập Liên hợp quốc - Trật tự thế giới được hình
  2. thành sau CTTG 2 Số câu 2 2 Số điểm 0,66 0,66 - Nước mở đầu cuộc cách Nêu ý nghĩa Biện mạng KH- KT và tác động pháp để sau CTTG II Cuộc CM (tích cực và hạn chế - Thành tựu KH-KT từ tiêu cực) của những không nằm 1945 đến cách mạng tiêu cực trong phát nay khoa học- của CM minh những kỹ thuật KH- KT công cụ sản xuất mới? Số câu 2/3 2 1/3 3 Số điểm 2,0 0,66 1,0 3,66 - Ngành, Pháp đã tăng cường đầu tư vốn trong công cuộc khai thác Việt Nam thuộc địa lần trong hai những - Nguyên nhân năm 1919- Pháp đẩy 1930 mạnh khai thác thuộc địa sau CTTG I - Chính sách VH-GD của thực dân Pháp Số câu 3 3 Số điểm 1,0 1,0 Số câu Số điểm TS câu 6 2/3 9 1 1/3 17 TS điểm 2,0 2,0 3,0 2,0 1,0 10 TL % 20% 20% 30% 20% 10% 100% BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ THI HỌC KỲ I – MÔN LỊCH SỬ 9 NĂM HỌC 2023-2024 Câu Mức Điểm Chuẩn đánh giá Ghi chú Phần I: Trắc nghiệm ( 5,0 đ) Câu 1 Biết 0,33 Nguyên nhân các nước Tây Âu liên kết với nhau sau CTTG 2 0,33 Đâu không phải là một trong những cơ sở hình thành hệ Câu 2 Biết thống XHCN ? Câu 3 Hiểu 0,33 Chính sách đối ngoại nổi bật của Nhật Bản từ sau CTTG II
  3. Câu 4 Biết 0,33 Thời gian Việt Nam gia nhập Liên hợp quốc Câu 5 Hiểu 0,33 Đặc điểm chung nổi bật của các nước châu Á sau CTTG II Câu 6 Biết 0,33 Trật tự thế giới mới hình thành sau CTTG II Câu 7 Hiểu 0,33 Năm 1960, được gọi là “Năm châu Phi” Câu 8 Biết 0,33 Nước tư bản giàu mạnh nhất thế giới sau chiến tranh TG II Câu 9 Hiểu 0,33 Biện pháp các nước Tây Âu khôi phục kinh tế sau CTTG II Biết 0,33 Sự kiện mở đầu cho giai đoạn đấu tranh vũ trang giành chính Câu 10 quyền ở Cu-ba Hiểu 0,33 Nước mở đầu cuộc cách mạng khoa học- kỹ thuật sau chiến Câu 11 tranh thế giới thứ hai Hiểu 0,33 Câu 12 Thành tựu không nằm trong phát minh những công cụ sản xuất mới? Hiểu 0,33 Cuộc khai thác thuộc địa lần hai, Pháp đã tăng cường đầu tư Câu 13 vốn vào ngành nào? Câu 14 Hiểu 0,33 Nguyên nhân Pháp đẩy mạnh khai thác thuộc địa sau CTTG I Câu 15 Hiểu 0,33 Mục đích về chính sách VH-GD của thực dân Pháp Phần II: Tự luận (5,0 đ) VD Xác định mục tiêu và nguyên tắc hoạt động của tổ chức Câu 1 2.0 ASEAN Câu 2 Biết ý nghĩa và tác động (tích cực và tiêu cực) của cách mạng 2,0 (2/3) khoa học- kỹ thuật Câu 2 VD Biện pháp hạn chế những tiêu cực của cách mạng khoa cao 1,0 (1/3) học- kĩ thuật Trường THCS Lê Quý Đôn KIỂM TRA HỌC KÌ I ( 2023 - 2024) Họ và MÔN : LỊCH SỬ 9 Tên:.................................... Thời gian làm bài : 45 phút Lớp : 9/...... STT: ......... Số báo danh : Phòng thi : Điểm : Chữ kí GK : Chữ ký giám thị: ĐỀ: A.TRẮC NGHIỆM: (5,0 điểm ) Hãy chọn đáp án đúng trong các câu hỏi dưới đây : (Điền đáp án vào ô dưới bài làm) Câu 1: Sau chiến tranh thế giới thứ hai các nước Tây Âu lại liên kết với nhau vì A. muốn thoát khỏi lệ thuộc vào Mĩ. B. muốn đủ mạnh chống Liên Xô. B. muốn tái chiếm thuộc địa. D. muốn bá chủ thế giới. Câu 2 : Đâu không phải là một trong những cơ sở hình thành hệ thống XHCN?
  4. A. Cùng mục tiêu xây dựng CNXH. B. Đều dưới sự lãnh đạo của các Đảng cộng sản. C. Thành lập nhà nước dân chủ nhân dân . D. Cùng hệ tư tưởng chủ nghĩa Mác-Lê-nin Câu 3: Chính sách đối ngoại nổi bật của Nhật Bản từ sau chiến tranh thế giới thứ hai là gì? A. Ủng hộ các nước Tây Âu cùng chống lại Mỹ. B. Ủng hộ Mỹ trong việc chống lại phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc. C. Mềm mỏng về chính trị, mở rộng quan hệ buôn bán, đầu tư và viện trợ cho các nước D. Chấp nhận sự bảo hộ về quân sự của Mỹ để tập trung nguồn lực vào phát triển kinh tế. Câu 4: Việt Nam gia nhập Liên hợp quốc vào thời gian nào? A. 9- 1975. B. 9- 1976. C. 10- 1976. D. 9 – 1977. Câu 5: Đặc điểm chung nổi bật của các nước châu Á sau chiến tranh thế giới thứ hai là A. chưa liên kết với nhau. B. nền kinh tế tăng trưởng nhanh chóng. C. khu vực Đông Nam Á phát triển mạnh. D. nền kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển mạnh. Câu 6: Trật tự thế giới được hình thành sau thế chiến thứ hai được gọi là A. trật tự hai cực I -an -ta. B. trật tự Beclin, Roma, Tokio. C. trật tự đa cực Pốt-xdam, Pa ri. D. trật tự Vec xai, Oa sinhtơn. Câu 7: Năm 1960, được gọi là năm châu Phi vì A. chế độ phân biệt chủng tộc A- pác-thai bị xóa bỏ. B. châu Phi đánh thăng 17 đế quốc. C. có 17 nước ở châu Phi giành được độc lập. D. châu Phi diễn ra nhiều cuộc xung đột nội chiến đẫm máu. Câu 8 : Nước đã vươn lên trở thành nước tư bản giàu mạnh nhất thế giới sau chiến tranh thế giới hai là A. Anh B. Mỹ C. Pháp D. Đức Câu 9: Các nước Tây Âu làm gì để khôi phục kinh tế sau chiến tranh thế giới thứ hai? A. Nhận viện trợ của Mĩ. B. Nhận giúp đỡ của Liên Xô. C. Liên kết khu vực. D. Mở rộng thị trường. Câu 10: Sự kiện nào mở đầu cho giai đoạn đấu tranh vũ trang giành chính quyền ở Cu-ba ? A. Phi-đen Cát tơ-rô lập căn cứ ở miền Tây. B. Phi-đen Cát tơ-rô sang Mê-hi-cô. C. Phi-đen Cát tơ-rô trở về nước. D. Cuộc tấn công vào pháo đài Môncađa năm 1953. Câu 11: Đâu là nước mở đầu cuộc cách mạng khoa học- kỹ thuật sau chiến tranh thế giới thứ hai? A. Anh. B. Mỹ. C. Pháp. D. Đức. Câu 12: Thành tựu nào không nằm trong phát minh những công cụ sản xuất mới? A. Cừu Đô-li. B. Loptop. C. Robot. D. Máy tính điện tử. Câu 13. Trong công cuộc khai thác thuộc địa lần hai, Pháp đã tăng cường đầu tư vốn vào ngành nào nhiều nhất? A. Công nghiệp nặng. B. Công nghiệp nhẹ. C. Nông nghiệp và khai thác mỏ. D. Thương nghiệp và xuất khẩu. Câu 14. Vì sao Pháp đẩy mạnh khai thác thuộc địa sau Chiến tranh thế giới thứ nhất? A. Để thúc đẩy sự phát triển KT - xã hội ở Việt Nam. B. Để cạnh tranh với các nước tư bản khác. C. Để bù đắp thiệt hại do Chiến tranh thế giới thứ nhất gây ra ở chính quốc. D. Để biến Việt Nam thành thị trường tiêu thụ hàng hóa cho Pháp. Câu 15. Chính sách văn hóa - giáo dục của thực dân Pháp được thực hiện nhằm mục đích gì? A. Mở các trường học dạy tiếng Pháp. B. Thi hành chính sách văn hóa nô dịch. C. Xuất bản sách báo tuyên truyền chính sách "khai thác" của Pháp. D. Tạo điều kiện cho nền văn hóa, giáo dục Việt Nam phát triển. B. TỰ LUẬN : ( 5,0 điểm )
  5. Câu 1: (2,0 đ) Hãy trình bày mục tiêu và nguyên tắc hoạt động của tổ chức ASEAN Câu 2 (3,0 đ): Nêu ý nghĩa và tác động (tích cực và tiêu cực) của cách mạng khoa học- kỹ thuật lần hai. Chúng ta phải làm gì để hạn chế những tiêu cực của cách mạng khoa học kĩ thuật? BÀI LÀM: A-TRẮC NGHIỆM Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đ/ Án B-TỰ LUẬN: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ĐÁP ÁN – HƯỚNG DẪN CHẤM A-TRẮC NGHIỆM: Mỗi nội dung đúng được 0,33 đ Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đ/ Án A C D D B A C B A D B A C C B B-TỰ LUẬN: Câu 1:( 2đ )
  6. * Mục tiêu và nguyên tắc hoạt động của tổ chức ASEAN: + Mục tiêu: Phát triển kinh tế và văn hóa thông qua những nỗ lực hợp tác chung giữa các nước thành viên, trên tinh thần duy trì hòa bình và ổn định khu vực.(1,0đ) + Nguyên tắc: Cùng nhau tôn trọng chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ; không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau, giải quyết các tranh chấp bằng biện pháp hòa bình; hợp tác phát triển có hiệu quả.(1,0đ) Câu 2 ( 3đ ): 1/ Ý nghĩa : - Mốc chói lọi trong lịch sử tiến hoá văn minh của loài người. Làm thay đổi lớn trong cuộc sống của con người. (0,5 đ) 2/ Tác động: * Tích cực: - Cho phép con người thực hiện những bước nhảy vọt về sản xuất và năng suất lao động. (0,25 đ) -Nâng cao chất lượng cuộc sống vật chất và tinh thần . (0,25 đ) - Cơ cấu dân cư lao động thay đổi ......... (0,25 đ) * Tiêu cực : - Nguy cơ vũ khí huỷ diệt lớn cuộc sống . (0,25 đ) - Ô nhiễm môi trường, xuất hiện những bệnh dịch mới, tai nạn giao thông, tệ nạn xã hội,… (0,5 đ) *Những việc làm gì hạn chế những tiêu cực của cách mạng khoa học kĩ thuật. - Cắt giảm lượng khí thải nhà máy.Sử dụng những nguồn năng lượng sạch ( năng lượng mặt trời, nguyên tử) (0,25 đ) - Tích cực trồng cây xanh, lập “vành đai xanh” bảo vệ môi trường. (0,25 đ) - Ứng dụng những thành tựu KH-KT vào những mục đích tích cực…(0,25 đ) - Tuyên truyền công tác bảo vệ môi trường đến mọi người ………...(0,25 đ) -Không xả nước bẩn, vứt rác, xác động vật chết xuống sông ngòi ao hồ, phải thường xuyên quét dọn nhà cửa đường làng, không ngắt hoa bẻ cành, không vứt rác bừa bãi, chính những việc làm này nó sẽ có tác dụng làm cho môi trường và cuộc sống của chúng ta ngày một văn minh hơn. (HS có thể vận dụng thực tế để trả lời, GV linh hoạt và ghi điểm tối đa phần này) GVBM Trần An
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2