intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn Lịch sử lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Phan Châu Trinh, Phú Ninh

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:7

11
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tham khảo “Đề thi học kì 1 môn Lịch sử lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Phan Châu Trinh, Phú Ninh" để bổ sung kiến thức, nâng cao tư duy và rèn luyện kỹ năng giải đề chuẩn bị thật tốt cho kì thi học kì sắp tới các em nhé! Chúc các em ôn tập kiểm tra đạt kết quả cao!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Lịch sử lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Phan Châu Trinh, Phú Ninh

  1. PHÒNG GD&ĐT HUYỆN PHÚ NINH ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS PHAN CHÂU TRINH MÔN: LỊCH SỬ 9. NĂM HỌC 2023 – 2024 A. TRẮC NGHIỆM (5 điểm) Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng đầu câu trả lời đúng. Câu 1. Quốc gia nào được coi như “ngọn cờ đầu” trong phong trào giải phóng dân tộc ở khu vực Mĩ La-tinh? A.Chi-lê. B. Ni-ca-ra-goa. C. Bô-li-vi-a. D. Cu-ba. Câu 2. Ngày 8-8-1867, 5 quốc gia tham gia sáng lập Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) là A. Bru-nây, In-đô-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a, Phi-lip-pin và Xin-ga-po. B. Việt Nam, In-đô-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a, Phi-lip-pin và Thái Lan. C. In-đô-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a, Phi-lip-pin, Xin-ga-po và Đông Timo. D. In-đô-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a, Phi-lip-pin, Xin-ga-po và Thái Lan. Câu 3. Năm 1960, có bao nhiêu nước châu Phi tuyên bố độc lập? A. 15 B. 16 C. 17 D. 18 Câu 4. Liên minh quân sự nào không phải do Mĩ lập nên? A. Khối NATO. B. Khối VACSAVA C. Khối SEATO. D. Cả ba đáp án trên đều đúng. Câu 5. Ở Nhật Bản yếu tố nào được coi là vốn quý nhất, là nhân tố quyết định cho sự phát triển của nền kinh tế? A. Yếu tố con người. B. Vai trò của nhà nước trong điều tiết nền kinh tế. C. Việc áp dụng những thành tựu khoa học – kĩ thuật. D. Các công ti Nhật Bản có sức cạnh tranh cao. Câu 6. Điểm giống nhau trong chính đối ngoại của các đời tổng thống Mĩ là gì? A. Chuẩn bị tiến hành “Chiến tranh tổng lực”. B. “Chiến lược chiến tranh đặc biệt”. C. Xác lập một trật tự thế giới có lợi cho Mĩ. D. “Chủ nghĩa lấp chỗ trống”. Câu 7. “Cộng đồng than - thép Châu Âu” thành lập vào thời gian nào, gồm bao nhiêu nước? A. 4/1951 gồm 6 nước. B. 5/1951 gồm 6 nước. C. 6/1951 gồm 6 nước. D. 7/1951 gồm 6 nước. Câu 8. Hội nghị cấp cao ba cường quốc: Liên Xô, Mĩ, Anh họp tại đâu? A. Liên Xô. B. Pháp. C. Mĩ D. Anh. Câu 9. Mĩ và Liên Xô chính thức tuyên bố chấm dứt “chiến tranh lạnh” vào năm nào? A. 1988. B. 1989. C. 1990. D. 1991.
  2. Câu 10. Loại vật liệu nào giữ vị trí quan trọng hàng đầu trong cuộc sống hàng ngày của con người cũng như trong các ngành công nghiệp? A. Vật liệu siêu bền. B. Vật liệu Nano. C. Vật liệu siêu dẫn. D. Pô-li-me. Câu 11. Việt Nam gia nhập tổ chức Liên Hợp Quốc vào thời gian nào? A. 8/1977. B. 9/1977. C. 1/1987. D. 11/1987. Câu 12. Xu thế chung của thế giới ngày nay là gì? A. Hòa bình ổn định và hợp tác phát triển kinh tế. B. Xu thế hòa hoãn và hòa dịu trong quan hệ quốc tế. C. Cùng tồn tại trong hòa bình, các bên cùng có lợi. D. Hòa nhập nhưng không hòa tan. Câu 13. “Kế hoạch Mác-san” có tên gọi khác là gì? A. “Kế hoạch khôi phục châu Âu”. B. “Kế hoạch khôi phục nền kinh tế châu Âu”. C. “Kế hoạch trợ giúp châu Âu”. D. “Kế hoạch phục hưng châu Âu”. Câu 14. Thành tựu quan trọng nào trong nông nghiệp đã góp phần giải quyết vấn đề lương thực cho con người? A. Chế tạo công sản xuất mới. B. Những phát minh về công nghệ sinh học. C. Cuộc “Cách mạng xanh”. D. Chế tạo phân bón sinh học. Câu 15. Nước nào là nước khởi đầu cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật lần thứ hai? A. Anh. B. Pháp. C. Mĩ. D. Liên Xô. B. TỰ LUẬN (5 điểm) Câu 1. Trình bày biểu hiện và hậu quả của Chiến tranh lạnh? (2 điểm) Câu 2. Cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật hiện nay đã và đang có tác động như thế nào đối với cuộc sống của con người? (2 điểm) Câu 3. Tại sao nói “Hòa bình, ổn định và hợp tác phát triển” vừa là thời cơ, vừa là thách thức đối với các dân tộc? (1 điểm) Ghi chú: Đối với học sinh khuyết tật chỉ làm phần trắc nghiệm. ----------------HẾT----------------
  3. PHÒNG GD&ĐT HUYỆN PHÚ NINH ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS PHAN CHÂU TRINH MÔN: LỊCH SỬ 9. NĂM HỌC 2023 – 2024 A. TRẮC NGHIỆM (5 điểm) Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng đầu câu trả lời đúng. Câu 1. Ngày 8-8-1867, 5 quốc gia tham gia sáng lập Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) là A. Bru-nây, In-đô-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a, Phi-lip-pin và Xin-ga-po. B. Việt Nam, In-đô-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a, Phi-lip-pin và Thái Lan. C. In-đô-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a, Phi-lip-pin, Xin-ga-po và Đông Timo. D. In-đô-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a, Phi-lip-pin, Xin-ga-po và Thái Lan. Câu 2. Quốc gia nào được coi như “ngọn cờ đầu” trong phong trào giải phóng dân tộc ở khu vực Mĩ La-tinh? A.Chi-lê. B. Ni-ca-ra-goa. C. Bô-li-vi-a. D. Cu-ba. Câu 3. Năm 1960, có bao nhiêu nước châu Phi tuyên bố độc lập? A. 15 B. 16 C. 17 D. 18 Câu 4. Liên minh quân sự nào không phải do Mĩ lập nên? A. Khối NATO. B. Khối VACSAVA C. Khối SEATO. D. Cả ba đáp án trên đều đúng. Câu 5. Điểm giống nhau trong chính đối ngoại của các đời tổng thống Mĩ là gì? A. Chuẩn bị tiến hành “Chiến tranh tổng lực”. B. “Chiến lược chiến tranh đặc biệt”. C. Xác lập một trật tự thế giới có lợi cho Mĩ. D. “Chủ nghĩa lấp chỗ trống”. Câu 6. Ở Nhật Bản yếu tố nào được coi là vốn quý nhất, là nhân tố quyết định cho sự phát triển của nền kinh tế? A. Yếu tố con người. B. Vai trò của nhà nước trong điều tiết nền kinh tế. C. Việc áp dụng những thành tựu khoa học – kĩ thuật. D. Các công ti Nhật Bản có sức cạnh tranh cao. Câu 7. Đồng tiền chung châu Âu với tên gọi EURO phát hành từ ngày: A. 01/01/1999. B. 01/02/1999. C. 01/03/1999. D. 01/04/1999. Câu 8. Hội nghị I-an-ta lịch sử đã diễn ra trong thời gian nào? A. Từ ngày 04 đến ngày 11 tháng 02 năm 1945. B. Từ ngày 04 đến ngày 11 tháng 03 năm 1945.
  4. C. Từ ngày 04 đến ngày 12 tháng 04 năm 195. D. Từ ngày 04 đến ngày 12 tháng 05 năm 1945. Câu 9. Những thỏa thuận của Hội nghị Ianta đã dẫn đến sự hình thành một trật tự thế giới như thế nào? A. Trật tự thế giới một cực do Mĩ đứng đầu. B. Trật tự thế giới một cực do Liên Xô đứng đầu. C. Trật tự thế giới hai cực do Liên Xô và Mĩ đứng đầu mỗi cực. D. Trật tự thế giới đa cực, nhiều trung tâm. Câu 10. Loại vật liệu nào giữ vị trí quan trọng hàng đầu trong cuộc sống hàng ngày của con người cũng như trong các ngành công nghiệp? A. Vật liệu siêu bền. B. Vật liệu Nano. C. Vật liệu siêu dẫn. D. Pô-li-me. Câu 11. Việt Nam gia nhập tổ chức Liên Hợp Quốc vào thời gian nào? A. 8/1977. B. 9/1977. C. 1/1987. D. 11/1987. Câu 12. “Kế hoạch Mác-san” có tên gọi khác là gì? A. “Kế hoạch khôi phục châu Âu”. B. “Kế hoạch khôi phục nền kinh tế châu Âu”. C. “Kế hoạch trợ giúp châu Âu”. D. “Kế hoạch phục hưng châu Âu”. Câu 13. Xu thế chung của thế giới ngày nay là gì? A. Hòa bình ổn định và hợp tác phát triển kinh tế. B. Xu thế hòa hoãn và hòa dịu trong quan hệ quốc tế. C. Cùng tồn tại trong hòa bình, các bên cùng có lợi. D. Hòa nhập nhưng không hòa tan. Câu 14. Nước nào là nước khởi đầu cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật lần thứ hai? A. Anh. B. Pháp. C. Mĩ. D. Liên Xô. Câu 15. Thành tựu quan trọng nào trong nông nghiệp đã góp phần giải quyết vấn đề lương thực cho con người? A. Chế tạo công sản xuất mới. B. Những phát minh về công nghệ sinh học. C. Cuộc “Cách mạng xanh”. D. Chế tạo phân bón sinh học. B. TỰ LUẬN (5 điểm) Câu 1. Cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật hiện nay đã và đang có tác động như thế nào đối với cuộc sống của con người? (2 điểm) Câu 2. Trình bày biểu hiện và hậu quả của Chiến tranh lạnh? (2 điểm)
  5. Câu 3. Tại sao nói “Hòa bình, ổn định và hợp tác phát triển” vừa là thời cơ, vừa là thách thức đối với các dân tộc? (1 điểm) Ghi chú: Đối với học sinh khuyết tật chỉ làm phần trắc nghiệm. ----------------HẾT---------------- HƯỚNG DẪN ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I MÔN: LỊCH SỬ 9. NĂM HỌC 2023 – 2024 A.TRẮC NGHIỆM (5 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đáp án D D C B A C A A B D B A D C C B.TỰ LUẬN (5 điểm) Câu 1. Nội dung Điểm * Biểu hiện: - Mĩ và các nước đế quốc: + Ráo riết chạy đua vũ trang, tăng cường ngân sách quân sự, thành lập các khối 0.25đ quân sự, các căn cứ quân sự bao quanh Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa. + Gây ra những cuộc chiến tranh đàn áp phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới. 0.25đ 0.5đ * Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa: buộc phải tăng ngân sách quốc phòng, củng cố khả năng phòng thủ của mình. * Hậu quả: 0.5đ - Thế giới luôn ở trong tình trạng căng thẳng, có lúc đứng trước nguy cơ bùng nổ chiến tranh thế giới mới. - Các cường quốc phải chi một khối lượng khủng về tiền, của, sức người để sản xuất 0.5đ vũ khí hủy diệt, xây dựng căn cứ quân sự trong khi loài người vẫn phải chịu khó khăn do nghèo đói, ô nhiễm môi trường, bệnh tật gây ra... Câu 2. Nội dung Điểm
  6. - Tích cực: + Giúp con người thực hiện những bước nhảy vọt chưa từng thấy về sản xuất và 0.5đ năng suất lao động, nâng cao chất lượng cuộc sống. + Đưa tới những thay đổi lớn về cơ cấu dân cư lao động, tỉ lệ dân cư lao động trong nông nghiệp và công nghiệp giảm dần, tỉ lệ dân cư lao động trong các ngành dịch vụ 0.5đ tăng lên. - Tiêu cực: 0.5đ + Tạo ra các loại vũ khí, phương tiện quân sự có sức tàn phá và hủy diệt lớn. + Vấn đề nhiễm môi trường, nhiễm phóng xạ nguyên tử, tai nạn lao động, tai nạn 0.5đ giao thông, dịch bệnh, những đe dọa về đạo đức, an ninh xã hội đối với con người. Câu 3. Nội dung Điểm * Thời cơ: - Các nước có điều kiện để hội nhập vào nền kinh tế của thế giới và khu vực, có điều kiện rút ngắn khoảng cách với các nước phát triển, áp dụng thành tựu khoa học kĩ 0.5đ thuật vào sản xuất. * Thách thức: - Nếu không chớp thời cơ để phát triển sẽ tụt hậu, hội nhập sẽ hòa tan. 0.25đ - Hội nhập với thế giới nhưng các nước cần giữ gìn, bảo vệ bản sắc văn hóa dân tộc. 0.25đ HƯỚNG DẪN ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I MÔN: LỊCH SỬ 9. NĂM HỌC 2023 – 2024 A. TRẮC NGHIỆM (5 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đáp án D D C B C A A A C D B D A C C B. TỰ LUẬN (5 điểm) Câu 1. Nội dung Điểm Tích cực: + Giúp con người thực hiện những bước nhảy vọt chưa từng thấy về sản xuất và năng 0.5đ suất lao động, nâng cao chất lượng cuộc sống. + Đưa tới những thay đổi lớn về cơ cấu dân cư lao động, tỉ lệ dân cư lao động trong nông nghiệp và công nghiệp giảm dần, tỉ lệ dân cư lao động trong các ngành dịch vụ 0.5đ tăng lên. - Tiêu cực: 0.5đ
  7. + Tạo ra các loại vũ khí, phương tiện quân sự có sức tàn phá và hủy diệt lớn. + Vấn đề nhiễm môi trường, nhiễm phóng xạ nguyên tử, tai nạn lao động, tai nạn giao 0.5đ thông, dịch bệnh, những đe dọa về đạo đức, an ninh xã hội đối với con người. Câu 2. Nội dung Điểm * Biểu hiện: - Mĩ và các nước đế quốc: + Ráo riết chạy đua vũ trang, tăng cường ngân sách quân sự, thành lập các khối quân 0.25đ sự, các căn cứ quân sự bao quanh Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa. + Gây ra những cuộc chiến tranh đàn áp phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới. 0.25đ * Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa: buộc phải tăng ngân sách quốc phòng, củng 0.5đ cố khả năng phòng thủ của mình. * Hậu quả: 0.5đ - Thế giới luôn ở trong tình trạng căng thẳng, có lúc đứng trước nguy cơ bùng nổ chiến tranh thế giới mới. - Các cường quốc phải chi một khối lượng khủng về tiền, của, sức người để sản xuất 0.5đ vũ khí hủy diệt, xây dựng căn cứ quân sự trong khi loài người vẫn phải chịu khó khăn do nghèo đói, ô nhiễm môi trường, bệnh tật gây ra... Câu 3. Nội dung Điể m * Thời cơ: - Các nước có điều kiện để hội nhập vào nền kinh tế của thế giới và khu vực, có điều kiện rút ngắn khoảng cách với các nước phát triển, áp dụng thành tựu khoa học kĩ 0.5đ thuật vào sản xuất. * Thách thức: - Nếu không chớp thời cơ để phát triển sẽ tụt hậu, hội nhập sẽ hòa tan. 0.25đ 0.25đ - Hội nhập với thế giới nhưng các nước cần giữ gìn, bảo vệ bản sắc văn hóa dân tộc.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
5=>2