intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn Lịch sử lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Trần Hưng Đạo, TP. Kon Tum

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:18

13
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Cùng tham khảo “Đề thi học kì 1 môn Lịch sử lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Trần Hưng Đạo, TP. Kon Tum” giúp các em ôn tập lại các kiến thức đã học, đánh giá năng lực làm bài của mình và chuẩn bị cho kì thi được tốt hơn với số điểm cao như mong muốn. Chúc các em thi tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Lịch sử lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Trần Hưng Đạo, TP. Kon Tum

  1. PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TP. KON TUM TRƯỜNG THCS TRẦN HƯNG ĐẠO 1. KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I- NĂM HỌC 2023-2024 MÔN: LỊCH SỬ- LỚP 9 Mức độ nhận thức Tổng TT Mạch Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Tỉ lệ Tổng nội dung TNK TNK % TL TNKQ TL TL TNKQ TL TNKQ TL Q Q điểm 1 Chương III 1. Nhật Bản 4TN 1TL 4 câu 1 câu 20% Mĩ, Nhật Bản, Tây Âu 2. Các nước Tây Âu từ năm 1945 4TN 2TN 6 câu 15% đến nay 2 Chương IV Trật tự thế giới Quan hệ quốc mới sau Chiến tế từ năm 1945 tranh thế giới thứ 2TN 2TN 4 câu 10% đến nay hai 3 Chương V Những thành tựu Cuộc cách chủ yếu và ý nghĩa mạng khoa lịch sử của cách học-kĩ thuật từ 2TN 1TL 2 câu 1 câu 25% mạng khoa học-kĩ năm 1945 đến thuật nay 4 Chương I Việt Nam sau Việt Nam từ Chiến tranh thế giới 4TN 1TL 4 câu 1 câu 30% năm 1919-1930 thứ nhất Tổng 16 4 1 1 1 20 câu 3 câu 10,0
  2. điểm Tỉ lệ % 40% 30% 20% 10% 50% 50% Tỉ lệ chung 70 30 50 50 100 2. BẢNG ĐẶC TẢ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I - MÔN: LỊCH SỬ- LỚP 9 Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Chương/ Nội dung/Đơn vị Nhận biết Thông hiểu Vận Vận TT Mức độ đánh giá Chủ đề kiến thức dụng dụng cao 1 Chương III 1. Nhật Bản Nhận biết: 4TN Mĩ, Nhật Biết được Nhật Bản khôi phục và phát (C1-4) Bản, Tây Âu triển kinh tế sau chiến tranh. từ năm 1945 Vận dụng cao: đến nay Về những nguyên nhân giúp nền kinh tế 1TL Nhật Bản để rút ra được bài học cho bản (C3) thân cũng như của Việt Nam. 2. Các nước Tây Nhận biết: Âu Biết được nét nổi bật về kinh tế, chính 4TN trị, chính sách đối ngoại của các nước Tây Âu sau chiến tranh thế giới thứ hai (C5-8) Thông hiểu: 2TN Trình bày được quá trình liên kết khu vực (C9,10) của các nước Tây Âu sau chiến tranh thế giới. 2 Chương IV Trật tự thế giới Nhận biết: 2TN Quan hệ quốc mới sau Chiến Biết được sự hình thành trật tự thế giới (C11,12) tế từ năm 1945 tranh thế giới thứ mới-Trật tự hai cực Ianta sau CTTG II đến nay hai Thông hiểu: Những đặc điểm của quan hệ quốc tế sau 2TN Chiến tranh lạnh (từ năm 1991 đến nay) (C13,14)
  3. 3 Chương V Những thành tựu Nhận biết: 2TN Cuộc cách chủ yếu và ý nghĩa Biết được những thành tựu chủ yếu của (C15,16) mạng khoa lịch sử của cách cách mạng khoa học - kĩ thuật. học-kĩ thuật từ mạng khoa học-kĩ Thông hiểu: năm 1945 đến thuật Ý nghĩa, tác động tích cực và hậu quả tiêu 1TL nay cực của cách mạng khoa học - kĩ thuật. (C1) 4 Chương I Việt Nam sau Nhận biết: 4TN Việt Nam từ Chiến tranh thế Trình bày được nguyên nhân và những (C17-20) năm 1919-1930 giới thứ nhất chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp ở Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất. Vận dụng: Giải thích vì sao thực dân Pháp đẩy mạnh 1TL khai thác Việt Nam và Đông Dương (C2) Tổng 16 câu 5 câu 1câu 1câu TNKQ (4 TNKQ + TL TL 1TL) Tỉ lệ % 40% 30% 20% 10% Tỉ lệ chung 70% 30%
  4. PHÒNG GD& ĐT TP KON TUM KIỂM TRA CUỐI KÌ I TRƯỜNG THCS TRẦN HƯNG ĐẠO NĂM HỌC 2023 - 2024 MÔN: LỊCH SỬ 9 -------------------- Thời gian làm bài: 45 phút (Đề có 02 trang) (không kể thời gian phát đề) Họ và tên: ............................................................................ Mã đề 901 Lớp I. TRẮC NGHIỆM: (5,0 điểm) * Hãy chọn câu trả lời đúng: Câu 1. Tư bản Pháp đánh thuế nặng hàng hoá các nước nhập vào nước ta chủ yếu là của: A. Các nước phương Tây. B. Trung Quốc, Nhật Bản. C. Các nước Đông Nam Á. D. Mĩ, Nhật. Câu 2. Pháp bỏ vốn nhiều vào nông nghiệp, chủ yếu là: A. Đồn điền cà phê. B. Trồng cây đay. C. Trồng cây công nghiệp. D. Đồn điền cao su. Câu 3. Hiến pháp mới của Nhật Bản được ban hành vào: A. Năm 1945 B. Năm 1947 C. Năm 1948. D. Năm 1946 Câu 4. Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, lần đầu tiên trong lịch sử của mình Nhật Bản bị: A. Quân đội nước ngoài chiếm đóng. B. Lạm phát nặng nề. C. Tàn phá nặng nề. D. Các nước đế quốc bao vây kinh tế. Câu 5. Sau “Chiến tranh lạnh”, tình hình thế giới diễn ra theo xu thế chung: A. chạy đua vũ trang . B. cạnh tranh khốc liệt về kinh tế. C. căng thẳng. D. hoà bình ổn định và hợp tác phát triển. Câu 6. Để khôi phục phát triển kinh tế, năm 1948, 16 nước Tây Âu nhận viện trợ của Mĩ với “kế hoạch Mác -san” còn được gọi là: A. kế hoạch khôi phục châu Âu. B. kế hoạch phục hưng châu Âu. C. kế hoạch phục hưng kinh tế châu Âu. D. kế hoạch phục hưng kinh tế các nước Tây Âu. Câu 7. Nước khởi đầu cuộc cách mạng kho học -kĩ thuật lần thứ hai là: A. Mĩ B. Anh C. Nhật D. Liên Xô Câu 8. Sau Chiến tranh thế giới thứ hai đặc biệt từ năm 1950 trở đi, một xu hướng mới phát triển ở các nước Tây Âu là: A. liên kết kinh tế giữa các nước TBCN. B. liên kết kinh tế giữa các nước có nền công nghiệp phát triển. C. liên kết kinh tế giữa các nước châu Âu. D. liên kết kinh tế giữa các nước trong khu vực. Câu 9. Tháng 12 /1945 ba cường quốc Liên Xô, Mĩ, Anh tổ chức hội nghị cấp cao tại: A. Liên Xô B. Mĩ. C. Pháp D. Anh. Câu 10. Để thắt chặt thị trường Việt Nam và Đông Dương, tư bản Pháp đã: A. Đánh thuế nặng hàng hoá các nước nhập vào Việt Nam. B. Hạn chế sự buôn bán của tiểu thương Việt Nam. D. Nắm độc quyền xuất khẩu hàng hoá.
  5. C. Không cho hàng hoá các nước khác nhập vào Việt Nam. Câu 11. Sự ra đời của khối quân sự NATO đã làm cho tình hình châu Âu: A. dễ xảy ra một cuộc chiến tranh mới. B. ổn định và có điều kiện để phát triển. C. có sự đối đầu gay gắt giữa các nước với nhau. D. căng thẳng dẫn đến sự chạy đua vũ trang và thiết lập nhiều căn cứ quân sự. Câu 12. Sau khi thế “hai cực I-an-ta” bị phá vỡ, Mĩ có chủ trương: A. Liên kết chặt chẽ với các nước phương Tây, Nhật Bản. B. Thiết lập “thế giới đơn cực” để dễ bề chi phối, thống trị. C. Biến Liên Xô thành đồng minh đắc lực của mình. D. Thiết lập một trật tự thế giới mới đa cực. Câu 13. Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ lập khối quân sự Bắc Đại Tây Dương (NATO) vào tháng 4/1949 nhằm: A. Chống lại phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới. B. Chống lại các nước XHCN. C. Chống lại Liên Xô và các nước XHCN Đông Âu. D. Chống lại các nước Mĩ La -Tinh. Câu 14. Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, với sự tăng trưởng “thần kì”, nền kinh tế Nhật Bản vươn lên: A. đứng thứ hai thế giới. B. cạnh tranh với Mĩ C. đứng đầu thế giới. D. cạnh tranh với Tây Âu Câu 15. Nền kinh tế Nhật Bản đầu năm 90 của thế kỉ XX: A. lâm vào tình trạng suy thoái kéo dài chưa từng thấy. B. giữ vai trò siêu cường kinh tế. C. bị cạnh trang gay gắt với các nước có nền công nghiệp mới. D. tiếp tục tăng trưởng với tốc độ cao. Câu 16. Thành tựu quan trọng của cách mạng khoa học - kĩ thuật đã tham gia tích cực vào việc giải quyết vấn đề lương thực cho loài người là: A. khoa học công nghệ. B. cuộc “cách mạng xanh”. C. sáng chế vật liệu mới. D. tạo ra công cụ lao động mới. Câu 17. Cộng đồng than, thép châu Âu ra đời vào: A. Tháng 2 - 1951 B. Tháng 4 - 1951. C. Tháng 3 - 1951 D. Tháng 1 - 1951 Câu 18. Theo sự thoả thuận của Hội nghị I-an-ta, các nước Đông Nam Á thuộc phạm vi ảnh hưởng của: A. Các nước phương Tây B. Pháp C. Mĩ. D. Liên Xô Câu 19. Vì sao, sau Chiến tranh thế giới thứ nhất Pháp đẩy mạnh khai thác thuộc địa? A. Để cạnh tranh với các nước tư bản. B. Để biến Việt Nam thành thị trường tiêu thụ hàng hoá cho Pháp. C. Đề bù đắp thiệt hại do Chiến tranh thế giới thứ nhất gây ra ở chính quốc. D. Để thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội ở Việt Nam. Câu 20. Với những bước tiến của quá trình liên kết, từ năm 1993, Cộng đồng châu Âu mang tên mới là Liên minh châu Âu viết tắt là: A. EC B. EEC C. EU D. EF. II. TỰ LUẬN: (5,0 điểm) Câu 1. (2,0 điểm) Cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật có ý nghĩa và tác động như thế nào đối với đời sống xã hội?
  6. Câu 2. (2,0 điểm) Vì sao thực dân Pháp đẩy mạnh khai thác Việt Nam và Đông Dương ngay sau Chiến tranh thế giới thứ nhất? Câu 3. (1,0 điểm) Sau chiến tranh thế giới thứ II, nền kinh tế Nhật Bản phát triển mạnh, từ những kinh nghiệm của Nhật Bản, theo em có thể rút ra những bài học kinh nghiệm gì cho Việt Nam trong quá trình xây dựng và phát triển đất nước. Bản thân em phải làm gì góp phần xây dựng đất nước? ------ HẾT ------
  7. PHÒNG GD& ĐT TP KON TUM KIỂM TRA CUỐI KÌ I TRƯỜNG THCS TRẦN HƯNG ĐẠO NĂM HỌC 2023 - 2024 MÔN: LỊCH SỬ 9 -------------------- Thời gian làm bài: 45 phút (Đề có 03 trang) (không kể thời gian phát đề) Họ và tên: ............................................................................ Mã đề 902 Lớp I. TRẮC NGHIỆM: (5,0 điểm) * Hãy chọn câu trả lời đúng: Câu 1. Tư bản Pháp đánh thuế nặng hàng hoá các nước nhập vào nước ta chủ yếu là của: A. Trung Quốc, Nhật Bản. B. Các nước phương Tây. C. Các nước Đông Nam Á. D. Mĩ, Nhật. Câu 2. Sự ra đời của khối quân sự NATO đã làm cho tình hình châu Âu: A. ổn định và có điều kiện để phát triển. B. căng thẳng dẫn đến sự chạy đua vũ trang và thiết lập nhiều căn cứ quân sự. C. dễ xảy ra một cuộc chiến tranh mới. D. có sự đối đầu gay gắt giữa các nước với nhau. Câu 3. Sau Chiến tranh thế giới thứ hai đặc biệt từ năm 1950 trở đi, một xu hướng mới phát triển ở các nước Tây Âu là: A. liên kết kinh tế giữa các nước có nền công nghiệp phát triển. B. liên kết kinh tế giữa các nước châu Âu. C. liên kết kinh tế giữa các nước trong khu vực. D. liên kết kinh tế giữa các nước TBCN. Câu 4. Sau “Chiến tranh lạnh”, tình hình thế giới diễn ra theo xu thế chung: A. chạy đua vũ trang . B. căng thẳng. C. cạnh tranh khốc liệt về kinh tế. D. hoà bình ổn định và hợp tác phát triển. Câu 5. Tháng 12 /1945 ba cường quốc Liên Xô, Mĩ, Anh tổ chức hội nghị cấp cao tại: A. Liên Xô B. Mĩ. C. Pháp D. Anh. Câu 6. Thành tựu quan trọng của cách mạng khoa học - kĩ thuật đã tham gia tích cực vào việc giải quyết vấn đề lương thực cho loài người là: A. khoa học công nghệ. B. tạo ra công cụ lao động mới. C. sáng chế vật liệu mới. D. cuộc “cách mạng xanh”. Câu 7. Để khôi phục phát triển kinh tế, năm 1948, 16 nước Tây Âu nhận viện trợ của Mĩ với “kế hoạch Mác -san” còn được gọi là: A. kế hoạch phục hưng kinh tế các nước Tây Âu. B. kế hoạch phục hưng châu Âu. C. kế hoạch khôi phục châu Âu. D. kế hoạch phục hưng kinh tế châu Âu. Câu 8. Vì sao, sau Chiến tranh thế giới thứ nhất Pháp đẩy mạnh khai thác thuộc địa? A. Đề bù đắp thiệt hại do Chiến tranh thế giới thứ nhất gây ra ở chính quốc. B. Để thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội ở Việt Nam. C. Để biến Việt Nam thành thị trường tiêu thụ hàng hoá cho Pháp. D. Để cạnh tranh với các nước tư bản.
  8. Câu 9. Pháp bỏ vốn nhiều vào nông nghiệp, chủ yếu là: A. Đồn điền cà phê. B. Trồng cây công nghiệp. C. Đồn điền cao su. D. Trồng cây đay. Câu 10. Nền kinh tế Nhật Bản đầu năm 90 của thế kỉ XX: A. bị cạnh trang gay gắt với các nước có nền công nghiệp mới. B. lâm vào tình trạng suy thoái kéo dài chưa từng thấy. C. giữ vai trò siêu cường kinh tế. D. tiếp tục tăng trưởng với tốc độ cao. Câu 11. Cộng đồng than, thép châu Âu ra đời vào: A. Tháng 4 - 1951. B. Tháng 2 - 1951 C. Tháng 3 – 1951 D. Tháng 1 - 1951 Câu 12. Hiến pháp mới của Nhật Bản được ban hành vào: A. Năm 1947 B. Năm 1946 C. Năm 1945 D. Năm 1948. Câu 13. Để thắt chặt thị trường Việt Nam và Đông Dương, tư bản Pháp đã: A. Đánh thuế nặng hàng hoá các nước nhập vào Việt Nam. B. Hạn chế sự buôn bán của tiểu thương Việt Nam. D. Nắm độc quyền xuất khẩu hàng hoá. C. Không cho hàng hoá các nước khác nhập vào Việt Nam. Câu 14. Với những bước tiến của quá trình liên kết, từ năm 1993, Cộng đồng châu Âu mang tên mới là Liên minh châu Âu viết tắt là: A. EU B. EC C. EEC D. EF. Câu 15. Theo sự thoả thuận của Hội nghị I-an-ta, các nước Đông Nam Á thuộc phạm vi ảnh hưởng của: A. Pháp B. Mĩ. C. Liên Xô D. Các nước phương Tây Câu 16. Nước khởi đầu cuộc cách mạng kho học -kĩ thuật lần thứ hai là: A. Nhật B. Anh C. Mĩ D. Liên Xô Câu 17. Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, với sự tăng trưởng “thần kì”, nền kinh tế Nhật Bản vươn lên: A. cạnh tranh với Tây Âu B. cạnh tranh với Mĩ C. đứng đầu thế giới. D. đứng thứ hai thế giới. Câu 18. Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, lần đầu tiên trong lịch sử của mình Nhật Bản bị: A. Quân đội nước ngoài chiếm đóng. B. Lạm phát nặng nề. C. Các nước đế quốc bao vây kinh tế. D. Tàn phá nặng nề. Câu 19. Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ lập khối quân sự Bắc Đại Tây Dương (NATO) vào tháng 4/1949 nhằm: A. Chống lại phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới. B. Chống lại các nước Mĩ La -Tinh. C. Chống lại Liên Xô và các nước XHCN Đông Âu. D. Chống lại các nước XHCN. Câu 20. Sau khi thế “hai cực I-an-ta” bị phá vỡ, Mĩ có chủ trương: A. Liên kết chặt chẽ với các nước phương Tây, Nhật Bản. B. Biến Liên Xô thành đồng minh đắc lực của mình. C. Thiết lập “thế giới đơn cực” để dễ bề chi phối, thống trị. D. Thiết lập một trật tự thế giới mới đa cực. II. TỰ LUẬN: (5,0 điểm) Câu 1. (2,0 điểm) Cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật có ý nghĩa và tác động như thế nào đối với đời sống xã hội?
  9. Câu 2. (2,0 điểm) Vì sao thực dân Pháp đẩy mạnh khai thác Việt Nam và Đông Dương ngay sau Chiến tranh thế giới thứ nhất? Câu 3. (1,0 điểm) Sau chiến tranh thế giới thứ II, nền kinh tế Nhật Bản phát triển mạnh, từ những kinh nghiệm của Nhật Bản, theo em có thể rút ra những bài học kinh nghiệm gì cho Việt Nam trong quá trình xây dựng và phát triển đất nước. Bản thân em phải làm gì góp phần xây dựng đất nước? ------ HẾT ------
  10. PHÒNG GD& ĐT TP KON TUM KIỂM TRA CUỐI KÌ I TRƯỜNG THCS TRẦN HƯNG ĐẠO NĂM HỌC 2023 - 2024 MÔN: LỊCH SỬ 9 -------------------- Thời gian làm bài: 45 phút (Đề có 02 trang) (không kể thời gian phát đề) Họ và tên: ............................................................................ Mã đề 903 Lớp I. TRẮC NGHIỆM: (5,0 điểm) * Hãy chọn câu trả lời đúng: Câu 1. Vì sao, sau Chiến tranh thế giới thứ nhất Pháp đẩy mạnh khai thác thuộc địa? A. Đề bù đắp thiệt hại do Chiến tranh thế giới thứ nhất gây ra ở chính quốc. B. Để cạnh tranh với các nước tư bản. C. Để biến Việt Nam thành thị trường tiêu thụ hàng hoá cho Pháp. D. Để thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội ở Việt Nam. Câu 2. Hiến pháp mới của Nhật Bản được ban hành vào: A. Năm 1945 B. Năm 1947 C. Năm 1948. D. Năm 1946 Câu 3. Pháp bỏ vốn nhiều vào nông nghiệp, chủ yếu là: A. Trồng cây công nghiệp. B. Trồng cây đay. C. Đồn điền cà phê. D. Đồn điền cao su. Câu 4. Để thắt chặt thị trường Việt Nam và Đông Dương, tư bản Pháp đã: A. Đánh thuế nặng hàng hoá các nước nhập vào Việt Nam. B. Không cho hàng hoá các nước khác nhập vào Việt Nam. C. Hạn chế sự buôn bán của tiểu thương Việt Nam. D. Nắm độc quyền xuất khẩu hàng hoá. Câu 5. Sự ra đời của khối quân sự NATO đã làm cho tình hình châu Âu: A. có sự đối đầu gay gắt giữa các nước với nhau. B. căng thẳng dẫn đến sự chạy đua vũ trang và thiết lập nhiều căn cứ quân sự. C. ổn định và có điều kiện để phát triển. D. dễ xảy ra một cuộc chiến tranh mới. Câu 6. Cộng đồng than, thép châu Âu ra đời vào: A. Tháng 2 - 1951 B. Tháng 1 – 1951 C. Tháng 3 – 1951 D. Tháng 4 - 1951. Câu 7. Theo sự thoả thuận của Hội nghị I-an-ta, các nước Đông Nam Á thuộc phạm vi ảnh hưởng của: A. Mĩ. B. Pháp C. Các nước phương Tây D. Liên Xô Câu 8. Tư bản Pháp đánh thuế nặng hàng hoá các nước nhập vào nước ta chủ yếu là của: A. Các nước phương Tây. B. Các nước Đông Nam Á. C. Mĩ, Nhật. D. Trung Quốc, Nhật Bản. Câu 9. Nước khởi đầu cuộc cách mạng kho học -kĩ thuật lần thứ hai là: A. Mĩ B. Nhật C. Liên Xô D. Anh Câu 10. Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, với sự tăng trưởng “thần kì”, nền kinh tế Nhật Bản vươn lên: A. cạnh tranh với Tây Âu B. cạnh tranh với Mĩ C. đứng thứ hai thế giới. D. đứng đầu thế giới. Câu 11. Sau khi thế “hai cực I-an-ta” bị phá vỡ, Mĩ có chủ trương: A. Biến Liên Xô thành đồng minh đắc lực của mình. B. Thiết lập một trật tự thế giới mới đa cực.
  11. C. Liên kết chặt chẽ với các nước phương Tây, Nhật Bản. D. Thiết lập “thế giới đơn cực” để dễ bề chi phối, thống trị. Câu 12. Để khôi phục phát triển kinh tế, năm 1948, 16 nước Tây Âu nhận viện trợ của Mĩ với “kế hoạch Mác -san” còn được gọi là: A. kế hoạch phục hưng châu Âu. B. kế hoạch khôi phục châu Âu. C. kế hoạch phục hưng kinh tế châu Âu. D. kế hoạch phục hưng kinh tế các nước Tây Âu. Câu 13. Thành tựu quan trọng của cách mạng khoa học - kĩ thuật đã tham gia tích cực vào việc giải quyết vấn đề lương thực cho loài người là: A. sáng chế vật liệu mới. B. tạo ra công cụ lao động mới. C. khoa học công nghệ. D. cuộc “cách mạng xanh”. Câu 14. Nền kinh tế Nhật Bản đầu năm 90 của thế kỉ XX: A. bị cạnh trang gay gắt với các nước có nền công nghiệp mới. B. tiếp tục tăng trưởng với tốc độ cao. C. giữ vai trò siêu cường kinh tế. D. lâm vào tình trạng suy thoái kéo dài chưa từng thấy. Câu 15. Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ lập khối quân sự Bắc Đại Tây Dương (NATO) vào tháng 4/1949 nhằm: A. Chống lại phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới. B. Chống lại các nước XHCN. C. Chống lại các nước Mĩ La -Tinh. D. Chống lại Liên Xô và các nước XHCN Đông Âu. Câu 16. Tháng 12 /1945 ba cường quốc Liên Xô, Mĩ, Anh tổ chức hội nghị cấp cao tại: A. Liên Xô B. Mĩ. C. Pháp D. Anh. Câu 17. Sau Chiến tranh thế giới thứ hai đặc biệt từ năm 1950 trở đi, một xu hướng mới phát triển ở các nước Tây Âu là: A. liên kết kinh tế giữa các nước có nền công nghiệp phát triển. B. liên kết kinh tế giữa các nước trong khu vực. C. liên kết kinh tế giữa các nước châu Âu. D. liên kết kinh tế giữa các nước TBCN. Câu 18. Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, lần đầu tiên trong lịch sử của mình Nhật Bản bị: A. Các nước đế quốc bao vây kinh tế. B. Tàn phá nặng nề. C. Lạm phát nặng nề. D. Quân đội nước ngoài chiếm đóng. Câu 19. Với những bước tiến của quá trình liên kết, từ năm 1993, Cộng đồng châu Âu mang tên mới là Liên minh châu Âu viết tắt là: A. EC B. EEC C. EF. D. EU Câu 20. Sau “Chiến tranh lạnh”, tình hình thế giới diễn ra theo xu thế chung: A. chạy đua vũ trang . B. hoà bình ổn định và hợp tác phát triển. C. cạnh tranh khốc liệt về kinh tế. D. căng thẳng. II. TỰ LUẬN: (5,0 điểm) Câu 1. (2,0 điểm) Cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật có ý nghĩa và tác động như thế nào đối với đời sống xã hội? Câu 2. (2,0 điểm)
  12. Vì sao thực dân Pháp đẩy mạnh khai thác Việt Nam và Đông Dương ngay sau Chiến tranh thế giới thứ nhất? Câu 3. (1,0 điểm) Sau chiến tranh thế giới thứ II, nền kinh tế Nhật Bản phát triển mạnh, từ những kinh nghiệm của Nhật Bản, theo em có thể rút ra những bài học kinh nghiệm gì cho Việt Nam trong quá trình xây dựng và phát triển đất nước. Bản thân em phải làm gì góp phần xây dựng đất nước?
  13. PHÒNG GD& ĐT TP KON TUM KIỂM TRA CUỐI KÌ I TRƯỜNG THCS TRẦN HƯNG ĐẠO NĂM HỌC 2023 - 2024 MÔN: LỊCH SỬ 9 -------------------- Thời gian làm bài: 45 phút (Đề có 03 trang) (không kể thời gian phát đề) Họ và tên: ............................................................................ Mã đề 904 Lớp I. TRẮC NGHIỆM: (5,0 điểm) * Hãy chọn câu trả lời đúng: Câu 1. Sau Chiến tranh thế giới thứ hai đặc biệt từ năm 1950 trở đi, một xu hướng mới phát triển ở các nước Tây Âu là: A. liên kết kinh tế giữa các nước trong khu vực. B. liên kết kinh tế giữa các nước TBCN. C. liên kết kinh tế giữa các nước châu Âu. D. liên kết kinh tế giữa các nước có nền công nghiệp phát triển. Câu 2. Vì sao, sau Chiến tranh thế giới thứ nhất Pháp đẩy mạnh khai thác thuộc địa? A. Để cạnh tranh với các nước tư bản. B. Để biến Việt Nam thành thị trường tiêu thụ hàng hoá cho Pháp. C. Đề bù đắp thiệt hại do Chiến tranh thế giới thứ nhất gây ra ở chính quốc. D. Để thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội ở Việt Nam. Câu 3. Tháng 12 /1945 ba cường quốc Liên Xô, Mĩ, Anh tổ chức hội nghị cấp cao tại: A. Anh. B. Liên Xô C. Mĩ. D. Pháp Câu 4. Sự ra đời của khối quân sự NATO đã làm cho tình hình châu Âu: A. ổn định và có điều kiện để phát triển. B. căng thẳng dẫn đến sự chạy đua vũ trang và thiết lập nhiều căn cứ quân sự. C. dễ xảy ra một cuộc chiến tranh mới. D. có sự đối đầu gay gắt giữa các nước với nhau. Câu 5. Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ lập khối quân sự Bắc Đại Tây Dương (NATO) vào tháng 4/1949 nhằm: A. Chống lại phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới. B. Chống lại các nước XHCN. C. Chống lại Liên Xô và các nước XHCN Đông Âu. D. Chống lại các nước Mĩ La -Tinh. Câu 6. Pháp bỏ vốn nhiều vào nông nghiệp, chủ yếu là: A. Đồn điền cao su. B. Trồng cây đay. C. Đồn điền cà phê. D. Trồng cây công nghiệp. Câu 7. Để khôi phục phát triển kinh tế, năm 1948, 16 nước Tây Âu nhận viện trợ của Mĩ với “kế hoạch Mác -san” còn được gọi là: A. kế hoạch phục hưng kinh tế châu Âu. B. kế hoạch phục hưng kinh tế các nước Tây Âu. C. kế hoạch khôi phục châu Âu. D. kế hoạch phục hưng châu Âu. Câu 8. Cộng đồng than, thép châu Âu ra đời vào: A. Tháng 1 - 1951 B. Tháng 3 - 1951 C. Tháng 4 - 1951. D. Tháng 2 - 1951
  14. Câu 9. Theo sự thoả thuận của Hội nghị I-an-ta, các nước Đông Nam Á thuộc phạm vi ảnh hưởng của: A. Các nước phương Tây B. Pháp C. Mĩ. D. Liên Xô Câu 10. Nước khởi đầu cuộc cách mạng kho học -kĩ thuật lần thứ hai là: A. Mĩ B. Liên Xô C. Anh D. Nhật Câu 11. Sau “Chiến tranh lạnh”, tình hình thế giới diễn ra theo xu thế chung: A. chạy đua vũ trang . B. cạnh tranh khốc liệt về kinh tế. C. căng thẳng. D. hoà bình ổn định và hợp tác phát triển. Câu 12. Để thắt chặt thị trường Việt Nam và Đông Dương, tư bản Pháp đã: A. Không cho hàng hoá các nước khác nhập vào Việt Nam. B. Đánh thuế nặng hàng hoá các nước nhập vào Việt Nam. C. Hạn chế sự buôn bán của tiểu thương Việt Nam. D. Nắm độc quyền xuất khẩu hàng hoá. Câu 13. Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, với sự tăng trưởng “thần kì”, nền kinh tế Nhật Bản vươn lên: A. cạnh tranh với Tây Âu B. đứng đầu thế giới. C. đứng thứ hai thế giới. D. cạnh tranh với Mĩ Câu 14. Nền kinh tế Nhật Bản đầu năm 90 của thế kỉ XX: A. lâm vào tình trạng suy thoái kéo dài chưa từng thấy. B. bị cạnh trang gay gắt với các nước có nền công nghiệp mới. C. tiếp tục tăng trưởng với tốc độ cao. D. giữ vai trò siêu cường kinh tế. Câu 15. Hiến pháp mới của Nhật Bản được ban hành vào: A. Năm 1946 B. Năm 1947 C. Năm 1948. D. Năm 1945 Câu 16. Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, lần đầu tiên trong lịch sử của mình Nhật Bản bị: A. Các nước đế quốc bao vây kinh tế. B. Lạm phát nặng nề. C. Quân đội nước ngoài chiếm đóng. D. Tàn phá nặng nề. Câu 17. Sau khi thế “hai cực I-an-ta” bị phá vỡ, Mĩ có chủ trương: A. Biến Liên Xô thành đồng minh đắc lực của mình. B. Thiết lập một trật tự thế giới mới đa cực. C. Thiết lập “thế giới đơn cực” để dễ bề chi phối, thống trị. D. Liên kết chặt chẽ với các nước phương Tây, Nhật Bản. Câu 18. Với những bước tiến của quá trình liên kết, từ năm 1993, Cộng đồng châu Âu mang tên mới là Liên minh châu Âu viết tắt là: A. EEC B. EU C. EF. D. EC Câu 19. Tư bản Pháp đánh thuế nặng hàng hoá các nước nhập vào nước ta chủ yếu là của: A. Các nước Đông Nam Á. B. Mĩ, Nhật. C. Các nước phương Tây. D. Trung Quốc, Nhật Bản. Câu 20. Thành tựu quan trọng của cách mạng khoa học - kĩ thuật đã tham gia tích cực vào việc giải quyết vấn đề lương thực cho loài người là: A. sáng chế vật liệu mới. B. tạo ra công cụ lao động mới. C. cuộc “cách mạng xanh”. D. khoa học công nghệ. II. TỰ LUẬN: (5,0 điểm) Câu 1. (2,0 điểm)
  15. Cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật có ý nghĩa và tác động như thế nào đối với đời sống xã hội? Câu 2. (2,0 điểm) Vì sao thực dân Pháp đẩy mạnh khai thác Việt Nam và Đông Dương ngay sau Chiến tranh thế giới thứ nhất? Câu 3. (1,0 điểm) Sau chiến tranh thế giới thứ II, nền kinh tế Nhật Bản phát triển mạnh, từ những kinh nghiệm của Nhật Bản, theo em có thể rút ra những bài học kinh nghiệm gì cho Việt Nam trong quá trình xây dựng và phát triển đất nước. Bản thân em phải làm gì góp phần xây dựng đất nước? ------ HẾT ------
  16. PHÒNG GD&ĐT TP KON TUM ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM TRƯỜNG THCS TRẦN HƯNG ĐẠO KIỂM TRA CUỐI KÌ I NĂM HỌC: 2023-2024 Môn: MÔN LỊCH SỬ 9 (Bản hướng dẫn gồm 02 trang) A. HƯỚNG DẪN CHUNG 1. TRẮC NGHIỆM: (5,0 điểm) Mỗi câu đúng được 0,25 điểm - Tổng điểm phần trắc nghiệm (TN) lựa chọn đáp án đúng là 20 câu, mỗi câu chọn đúng đạt 0,25 điểm tổng = 5,0 điểm 2. TỰ LUẬN: (5,0 điểm) - Câu 1 trả lời đúng 2,0 điểm. - Câu 2 trả lời đúng 2,0 điểm. - Câu 3 trả lời đúng 1,0 điểm. *Lưu ý: Tổng điểm của mỗi phần không làm tròn; điểm tổng của toàn bài kiểm tra được làm tròn đến 01 chữ số thập phân.(0,25đ 0,3đ; 0,75đ 0,8đ). B. ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM I. TRẮC NGHIỆM: (5,0 điểm) Học sinh chọn đúng đáp án, mỗi câu được 0,25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 901 B D D A D B A D A A D B C A A B B A C C 902 A B C D A D B A C B A B A A D C D A C C 903 A D D A B D C D A C D A D D D A B D D B 904 A C B B C A D C A A D B C A A C C B D C II. TỰ LUẬN: (5,0 điểm) Học sinh cần nêu được các nội dung sau: Câu Nội dung Điểm Câu 1 *Ý nghĩa của cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật đối với đời (2,0 đ) sống xã hội: - Cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật có ý nghĩa to lớn, như cột mốc chói lọi trong lịch sử tiến hóa văn minh của loài người, mang 0,5 lại những tiến bộ phi thường, những thành tựu kì diệu và những thay đổi to lớn trong cuộc sống của con người. * Tác động của cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật đối với đời sống xã hội: - Tích cực: Thực hiện những bước nhảy vọt chưa từng thấy về sản 0,75 xuất và năng xuất lao động, đưa loài người bước vào một nền văn minh mới, nâng cao mức sống và chất lượng cuộc sống của con người; đưa đến những thay đổi lớn về cơ cấu dân cư lao động, chất lượng nguồn nhân lực, lao động công-nông nghiệp; hình thành thị trường thế giới với xu thế toàn cầu hóa. - Tiêu cực: Cuộc cách mạng khoa học- kĩ thuật cũng đã đem lại những hậu quả tiêu cực (chủ yếu do con người tạo nên). Đó là việc chế tạo ra các loại vũ khí và phương tiện quân sự có sức tàn phá và 0,75
  17. hủy diệt sự sống, ô nhiễm môi trường, tệ nạn xã hội, tai nạn giao thông, tai nạn lao động... cuộc sống của con người luôn bị đe dọa. Câu 2 * Thực dân Pháp đẩy mạnh khai thác Việt Nam và Đông (2,0 đ) Dương ngay sau chiến tranh thế giới thứ nhất vì: - Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, Pháp là nước thắng trận nhưng 0,5 đất nước bị tàn phá nặng nề, nền kinh tế bị kiệt quệ. - Để bù đắp những thiệt hại do chiến tranh gây ra tư bản Pháp vừa 0,75 tăng cường bóc lột nhân dân trong nước vừa đẩy mạnh khai thác các thuộc địa. - Do đó thực dân Pháp đã đẩy mạnh chương trình khai thác các 0,75 thuộc địa ở Đông Dương trong đó có Việt Nam khi Chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc. * Rút ra những bài học kinh nghiệm cho Việt Nam trong quá trình xây dựng và phát triển đất nước: - Biết tận dụng thành tựu khoa học - kĩ thuật; biết len lỏi để thâm 0,25 Câu 3 nhập thị trường. (1,0 đ) - Biết sửa đổi để phù hợp với hiện tại; biết tận dụng vốn. 0,25 - Đặc biệt chú trọng yếu tố con người -> đào tạo con người có tài và 0,25 đạo đức. * Liên hệ bản thân: Cố gắng học thật tốt để trang bị kiến thức và tu dưỡng, rèn luyện đạo đức để sau này góp phần xây dựng đất 0,25 nước. Kon Tum, ngày 12 tháng 12 năm 2023 Duyệt của BGH Duyệt của TTCM Giáo viên ra đề Phạm Thị Ánh Hường Nguyễn Thị Hường Lâm Thị Thu Hà
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2