intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn Lịch sử và Địa lí lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Lý Tự Trọng, Phước Sơn

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:26

10
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Để đạt thành tích cao trong kì thi sắp tới, các bạn học sinh có thể sử dụng tài liệu “Đề thi học kì 1 môn Lịch sử và Địa lí lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Lý Tự Trọng, Phước Sơn” sau đây làm tư liệu tham khảo giúp rèn luyện và nâng cao kĩ năng giải đề thi, nâng cao kiến thức cho bản thân để tự tin hơn khi bước vào kì thi chính thức. Mời các bạn cùng tham khảo đề thi.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Lịch sử và Địa lí lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Lý Tự Trọng, Phước Sơn

  1. TRƯỜNG THCS LÝ TỰ TRỌNG KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I * NĂM HỌC 2022-2023. Môn LỊCH SỬ - ĐỊA LÍ - Lớp 6 (PHÂN MÔN LỊCH SỬ) Thời gian làm bài cả 2 phân môn: 60 phút - Trắc nghiệm: 8 câu x 0.25 điểm/1 câu = 2,0 điểm - Tự luận: 2 câu = 3,0 điểm Số câu hỏi theo Tổng Nội mức độ % điểm dung/Đơ nhận Chương/ n vị kiến thức TT Chủ đề thức Nhận Thông Vận Vận biết hiểu dụng dụng cao TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL 1. Lịch sử 1 TN* 0.25 đ và cuộc 5% sống. 2. Dựa VÌ SAO vào đâu PHẢI để biết và 1 HỌC 1 TN phục LỊCH dựng lịch SỬ sử. 3. Thời gian trong 1 TN lịch sử 2 XÃ HỘI 1. Nguồn 1 TN* 0.25 đ NGUYÊ gốc loài 5% N THỦY người 2. Xã hội 1 TN nguyên thủy 3. Sự 1 TN* 1TL* 1.75 đ
  2. chuyển biến và phân hóa 35% xã hội nguyên thủy. 1. Ai Cập XÃ HỘI 0.75 đ 3 và Lưỡng 3 TN* 1 TL CỔ ĐẠI 15% Hà cổ đại. 2. Ấn Độ 0.25 đ 1 TN* cổ đại. 5% 3. Trung Quốc từ thời cố 1.25 đ 1 TN* 1 TLa* đại đến 25% thế kỉ VII. 4. Hy Lạp 0.5 đ và La Mã 1 TN 1TLb* 10% cổ đại. Tổng 8 TN 1 TL 1 TL 1 TL 5.0 Tỉ lệ 20% 5% 50% Tỉ lệ chung 40% 10% 100%
  3. KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I PHÂN MÔN ĐỊA LÍ NĂM HỌC 2022-2023 Mức độ nhận Tổng Chương/ Nội dung/đơn vị thức % điểm TT chủ đề kiến thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao (TNKQ) (TL) (TL) (TL) 1 - BẢN ĐỒ – Hệ thống kinh 2TN - TRÁI ĐẤT, vĩ tuyến. Toạ độ HÀNH TINH địa lí của một 0,5đ CỦA HỆ MẶT địa điểm trên 5% TRỜI. bản đồ (0,5 điểm ; 5%) – Các yếu tố cơ bản của bản đồ – Các loại bản đồ thông dụng
  4. – Lược đồ trí nhớ – Vị trí của Trái Đất trong hệ Mặt Trời – Hình dạng, kích thước Trái Đất – Chuyển động của Trái Đất và hệ quả địa lí 2 CẤU TẠO – Cấu tạo của CỦA TRÁI Trái Đất 2,5 đ ĐẤT. VỎ TRÁI – Các mảng kiến ĐẤT 25% (2,5 điểm; tạo 25%) – Hiện tượng động đất, núi lửa và sức phá hoại của các tai biến thiên nhiên này 4TN 1TL* 1TLa * 1TLb* – Quá trình nội sinh và ngoại sinh. Hiện tượng tạo núi – Các dạng địa hình chính – Khoáng sản 3 KHÍ HẬU VÀ – Các tầng khí 2TN* 1TLa * BIẾN ĐỔI KHÍ quyển. Thành
  5. HẬU phần không khí (2 điểm; 20%) – Các khối khí. 2đ 20% Khí áp và gió – Nhiệt độ và 1 TLb* mưa. Thời tiết, 1TL* khí hậu 2TN* – Sự biến đổi khí hậu và biện pháp ứng phó. Tỉ lệ 20% 15% 10% 5% 50% TRƯỜNG THCS LÝ TỰ TRỌNG BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN LỊCH SỬ - ĐỊA LÍ 6 * NĂM HỌC 2022-2023. (PHÂN MÔN LỊCH SỬ) (Thời gian làm bài cả 2 phân môn: 60 phút) TT Chương/ Nội dung/ Đơn Mức độ đánh giá Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Chủ đề vị kiến thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao 1 VÌ SAO PHẢI 1. Lịch sử và Nhận biết: HỌC LỊCH SỬ cuộc sống. - Nêu được khái 2. Dựa vào đâu niệm lịch sử. 1 TN để biết và phục - Nêu được khái dựng lịch sử. niệm môn Lịch 3. Thời gian sử. trong lịch sử - Nêu được một số khái niệm 1 TN* thời gian trong lịch sử: thập kỉ, thế kỉ, thiên niên kỉ, trước Công nguyên, sau Công nguyên,
  6. âm lịch, dương lịch, … Thông hiểu: - Giải thích được lịch sử là những gì đã diễn ra trong quá khứ - Giải thích được sự cần thiết phải học môn Lịch sử. - Phân biệt được các nguồn sử liệu cơ bản, ý nghĩa và giá trị của các nguồn sử liệu (tư liệu gốc, truyền miệng, hiện vật, chữ viết, …). - Trình bày được ý nghĩa và giá trị của các nguồn sử liệu. Vận dụng: - Tính được thời gian trong lịch sử (thập kỉ, thế kỉ, thiên niên kỉ, trước Công nguyên, sau Công nguyên, âm lịch, dương lịch, …). 2 XÃ HỘI 1.Nguồn gốc Nhận biết: NGUYÊN loài người. - Kể được tên
  7. THỦY 2.Xã hội nguyên được những địa thủy. điểm tìm thấy 3. Sự chuyển dấu tích của biến từ xã hội người tối cổ trên nguyên thuỷ đất nước Việt sang xã hội có Nam. 2 TN* 1TL* giai cấp và sự - Trình bày được chuyển biến, những nét chính phân hóa của xã về đời sống của hội nguyên thuỷ. người thời nguyên thuỷ (vật chất, tinh thần, tổ chức xã hội, ...) trên Trái đất - Nêu được đôi nét về đời sống của người nguyên thuỷ trên đất nước Việt Nam - Trình bày được quá trình phát hiện ra kim loại đối với sự chuyển biến và phân hóa từ xã hội nguyên thuỷ sang xã hội có giai cấp. - Nêu được một số nét cơ bản của xã hội nguyên thủy ở Việt Nam (qua các nền văn hóa
  8. khảo cổ Phùng Nguyên – Đồng Đậu – Gò Mun. Thông hiểu: - Giới thiệu được sơ lược quá trình tiến hoá từ vượn người thành người trên Trái Đất. - Mô tả được sơ lược các giai đoạn tiến triển của xã hội người nguyên thuỷ. - Giải thích được vai trò của lao động đối với quá trình phát triển của người nguyên thuỷ cũng như của con người và xã hội loài người - Mô tả được sự hình thành xã hội có giai cấp. - Mô tả được sự phân hóa không triệt để của xã hội nguyên thủy ở phương Đông. - Giải thích được sự tan rã của xã hội nguyên thuỷ.
  9. - Giải thích được sự phân hóa không triệt để của xã hội nguyên thủy ở phương Đông. Vận dụng: - Xác định được những dấu tích của người tối cố ở Đông Nam Á. 3 XÃ HỘI CỔ 1. Ai Cập và Nhận biết ĐẠI Lưỡng Hà cổ - Trình bày được đại. quá trình thành 2. Ấn Độ cổ đại. lập nhà nước của 3.Trung Quốc từ người Ai Cập và thời cổ đại đến người Lưỡng 5 TN* 1 TL 1TL* 1TL* thế kỉ VII. Hà. 4. Hy Lạp và La - Kể tên và nêu Mã cổ đại. được những thành tựu chủ yếu về văn hoá ở Ai Cập, Lưỡng Hà. - Nêu được những thành tựu văn hoá tiêu biểu của Ấn Độ. - Trình bày được những điểm chính về chế độ xã hội của Ấn Độ. - Nêu được những thành tựu cơ bản của nền
  10. văn minh Trung Quốc. - Trình bày được tổ chức nhà nước thành bang, nhà nước đế chế ở Hy Lạp và La Mã . - Nêu được một số thành tựu văn hoá tiêu biểu của Hy Lạp, La Mã. Thông hiểu - Nêu được tác động của điều kiện tự nhiên (các dòng sông, đất đai màu mỡ) đối với sự hình thành nền văn minh Ai Cập và Lưỡng Hà. - Giới thiệu được điều kiện tự nhiên của lưu vực sông Ấn, sông Hằng. - Giới thiệu được những đặc điểm về điều kiện tự nhiên của Trung Quốc cổ đại. - Mô tả được sơ lược quá trình thống nhất và sự
  11. xác lập chế độ phong kiến ở Trung Quốc dưới thời Tần Thuỷ Hoàng. - Giới thiệu được tác động của điều kiện tự nhiên (hải cảng, biển đảo) đối với sự hình thành, phát triển của nền văn minh Hy Lạp và La Mã. Vận dụng - Xây dựng được đường thời gian từ đế chế Hán, Nam Bắc triều đến nhà Tuỳ. Vận dụng cao - Liên hệ được một số thành tựu văn hoá tiêu biểu của Hy Lạp, La Mã có ảnh hưởng đến hiện nay. Số câu/ Loại 8 câu 1 câu 1 câu 1 câu câu TNKQ TL TL TL Tỉ lệ % 20% 15% 10% 5%
  12. BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I NĂM HỌC 2022-2023 MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ Lớp 6 PHÂN MÔN ĐỊA LÍ 6 Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Chương/ Mức độ đánh TT Nội dung/Đơn Chủ đề giá Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao vị kiến thức Phân môn Địa lí 1 - BẢN ĐỒ. – Hệ thống Nhận biết 2TN kinh vĩ tuyến. Xác định được - TRÁI ĐẤT, Toạ độ địa lí trên bản đồ và HÀNH TINH của một địa trên quả Địa CỦA HỆ điểm trên bản Cầu: kinh MẶT TRỜI đồ tuyến gốc, xích (0,5 đ; – Các yếu tố đạo, các bán 5%) cơ bản của bản
  13. đồ cầu. – Các loại bản – Đọc được đồ thông dụng các kí hiệu bản – Lược đồ trí đồ và chú giải nhớ bản đồ hành – Vị trí của chính, bản đồ Trái Đất trong địa hình. hệ Mặt Trời – Xác định – Hình dạng, được vị trí của kích thước Trái Trái Đất trong Đất hệ Mặt Trời. – Chuyển động – Mô tả được của Trái Đất và hình dạng, kích hệ quả địa lí thước Trái Đất. – Mô tả được chuyển động của Trái Đất: quanh trục và quanh Mặt Trời. 2 CẤU TẠO – Cấu tạo của Nhận biết 4TN 1 TL* 1 TLa * 1TLb* CỦA TRÁI Trái Đất – Trình bày ĐẤT. VỎ – Các mảng được cấu tạo TRÁI ĐẤT kiến tạo của Trái Đất (2, 5 đ; 25%) – Hiện tượng gồm ba lớp. động đất, núi – Trình bày lửa và sức phá được hiện hoại của các tai tượng động biến thiên đất, núi lửa nhiên này – Kể được tên – Quá trình nội một số loại sinh và ngoại khoáng sản. sinh. Hiện Thông hiểu tượng tạo núi – Nêu được – Các dạng địa nguyên nhân hình chính của hiện tượng
  14. – Khoáng sản động đất và núi lửa. – Phân biệt được quá trình nội sinh và ngoại sinh: Khái niệm, nguyên nhân, biểu hiện, kết quả. – Trình bày được tác động đồng thời của quá trình nội sinh và ngoại sinh trong hiện tượng tạo núi. Vận dụng – Xác định được trên lược đồ các mảng kiến tạo lớn, đới tiếp giáp của hai mảng xô vào nhau. – Phân biệt được các dạng địa hình chính trên Trái Đất: Núi, đồi, cao nguyên, đồng bằng. – Đọc được lược đồ địa hình tỉ lệ lớn và lát cắt địa
  15. hình đơn giản. - Biết cách ứng phó khi có động đất và núi lửa. Vận dụng cao – Tìm kiếm được thông tin về các thảm hoạ thiên nhiên do động đất và núi lửa gây ra. 3 KHÍ HẬU VÀ – Các tầng khí Nhận biết BIẾN ĐỔI quyển. Thành – Mô tả được 2TN* KHÍ HẬU phần không khí các tầng khí 1TLa * 1TLb* (2 đ; 20%) – Các khối khí. quyển, đặc Khí áp và gió điểm chính của – Nhiệt độ và tầng đối lưu và mưa. Thời tiết, tầng bình lưu; 1 TL* khí hậu – Kể được tên – Sự biến đổi và nêu được khí hậu và biện đặc điểm về 2TN* pháp ứng phó. nhiệt độ, độ ẩm của một số khối khí. – Trình bày được sự phân bố các đai khí áp và các loại gió thổi thường xuyên trên Trái Đất. – Trình bày được sự thay đổi nhiệt độ bề mặt Trái Đất
  16. theo vĩ độ. Thông hiểu - Hiểu được vai trò của oxy, hơi nước và khí carbonic đối với tự nhiên và đời sống. – Trình bày được khái quát đặc điểm của một trong các đới khí hậu: ranh giới, nhiệt độ, lượng mưa, chế độ gió. – Nêu được một số biểu hiện của biến đổi khí hậu. – Mô tả được hiện tượng hình thành mây, mưa. Vận dụng – Biết cách sử dụng nhiệt kế, ẩm kế, khí áp kế. Vận dụng cao – Phân tích được biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa; xác định được đặc điểm
  17. về nhiệt độ và lượng mưa của một số địa điểm trên bản đồ khí hậu thế giới. – Trình bày được một số biện pháp phòng tránh thiên tai và ứng phó với biến đổi khí hậu. Số câu/ loại câu 8 câu 1/2 câu 1 câu TL 1/2 câu TL TNKQ TL Tỉ lệ % 20% 15% 10% 5%
  18. TRƯỜNG THCS LÝ TỰ TRỌNG ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I Họ và tên: ...................................... NĂM HỌC 2022 - 2023 Lớp: 6/... Môn: Lịch sử - Địa lí - Lớp 6 Thời gian làm bài: 60 phút (Không kể giao đề) Điểm: Nhận xét của giáo viên: Chữ ký Chữ ký Chữ ký Giám thị Giám khảo 1 Giám khảo 2 ĐỀ BÀI I. TRẮC NGHIỆM: (4 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái trước ý trả lời đúng: A. PHÂN MÔN LỊCH SỬ: (2 điểm) Câu 1: Tác giả của câu danh ngôn “Lịch sử là thầy dạy của cuộc sống” là A. Đê-mô-crit. B. Hê-ra-crit. C. Xanh-xi-mông. D. Xi-xê-rông. Câu 2: Dấu vết nào của Người tối cổ được tìm thấy ở hang Thẩm Hai, Thẩm Khuyên của Việt Nam? A. Rìu tay. B. Răng người tối cổ. C. Công cụ được ghè đẽo thô sơ. D. Vượn người hóa thạch. Câu 3: Cuối thời nguyên thủy, con người lần lượt phát hiện và sử dụng công cụ bằng kim loại A. đồng đỏ, đồng thau, sắt. B. đồng thau, đồng đỏ, sắt. C. đồng đỏ, sắt, đồng thau. D. sắt, đồng thau, đồng đỏ. Câu 4: Quốc gia cổ đại phương Đông được hình thành sớm nhất là A. Trung Quốc. B. Ấn Độ. C. Lưỡng Hà. D. Ai Cập. Câu 5: Chữ viết của người Ai Cập là A. chữ tượng hình. B. chữ La Mã. C. chữ Phạn. D. chữ hình nêm. Câu 6: Cư dân Trung Quốc cổ đại sinh sống chủ yếu ở lưu vực hai con sông nào? A. Sông Ấn và sông Hằng. B. Sông Ơ-phơrat và sông Ti-grơ. C. Sông Hoàng Hà và sông Trường Giang. D. Sông Hồng và sông Mã. Câu 7: Chế độ đẳng cấp Vác-na ở xã hội Ấn Độ cổ đại là A. sự phân biệt về chủng tộc và màu da. B. sự phân biệt về tôn giáo. C. sự phân biệt về trình độ học vấn. D. sự phân biệt giàu - nghèo. Câu 8: Công trình nào của cư dân Lưỡng Hà cổ đại được công nhận là kỳ quan thế giới cổ đại? A. Tượng Nhân sư. B. Vườn treo Ba-bi-lon. C. Cổng I-sơ-ta. D. Khu lăng mộ Gi-za.
  19. B. PHÂN MÔN ĐỊA LÍ: (2 điểm) Câu 1. Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời theo hướng A. từ Tây sang Đông. B. từ Nam lên Bắc. C. từ Đông sang Tây. D. từ Bắc xuống Nam. Câu 2. Kinh tuyến gốc là A. kinh tuyến 00. B. kinh tuyến 200. C. kinh tuyến 600. D. kinh tuyến 1800. Câu 3. Vật chất của lớp vỏ Trái Đất tồn tại ở trạng thái nào sau đây? A. Lỏng. B. Rắn. C. Quánh dẻo. D. Khí. Câu 4. Nhóm khoáng sản năng lượng (nhiên liệu) là A. đồng, chì, kẽm. B. sắt, man- gan, crôm. C. than đá, dầu mỏ, khí đốt. D. muối mỏ, thạch anh, đá vôi. Câu 5. Dựa vào công dụng khoáng sản được chia thành mấy nhóm? A.2. B. 3. C. 4 D. 5 Câu 6. Động đất là A. các lớp đất đá bị dồn ép, uốn nếp. B. sự dịch chuyển của các mảng kiến tạo. C. các rung chuyển đột ngột, mạnh mẽ của vỏ Trái Đất. D. các quá trình xảy ra bên ngoài, trên bề mặt Trái Đất. Câu 7. Khối khí lạnh hình thành ở vùng nào sau đây? A. Vùng vĩ độ thấp. B. Đất liền và núi. C. Biển và đại dương. D. Vùng vĩ độ cao. Câu 8. Trong tầng đối lưu, trung bình cứ lên cao 100m, thì nhiệt độ giảm đi A. 0,40C. B. 0,60C. C. 0,80C. D. 1,00C. II.TỰ LUẬN: (6 điểm) A. PHÂN MÔN LỊCH SỬ: (3 điểm) Câu 1. (1.5 điểm) Vì sao xã hội nguyên thuỷ ở các nước phương Đông phân hoá nhưng lại không triệt để? Câu 2. (1.5 điểm) Bằng kiến thức lịch sử đã học về Trung Quốc và Hy Lạp – La Mã, em hãy: a. (1 điểm) Nêu nhận xét về vai trò của Tần Thủy Hoàng đối với đất nước Trung Quốc thời cổ đại? b. (0,5 điểm) Ngày nay, những thành tựu văn hóa nào của Hy Lạp cổ đại vẫn được ứng dụng trong cuộc sống? B. PHÂN MÔN ĐỊA LÍ: (3 điểm) Câu 1. (1.5 điểm) Trình bày vai trò của Ôxy, hơi nước và khí Carbonic đối với tự nhiên và đời sống? Câu 2. a) (1.0 điểm) So sánh sự khác nhau giữa địa hình núi và đồi. b) (0,5 điểm) Cho ví dụ về một trận động đất xảy ra mà em biết. Nếu đang học mà có động đất xảy ra em sẽ làm gì?
  20. -Hết- TRƯỜNG THCS LÝ TỰ TRỌNG HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2022-2023 Môn: Lịch sử - Địa lí - Lớp 6 Thời gian làm bài: 60 phút (Không kể giao đề)
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2