intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn Lịch sử và Địa lí lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường PTDTBT TH&THCS Trần Phú, Bắc Trà My

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:11

8
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Với mong muốn giúp các bạn có thêm tài liệu ôn tập thật tốt trong kì thi sắp tới. TaiLieu.VN xin gửi đến các bạn ‘Đề thi học kì 1 môn Lịch sử và Địa lí lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường PTDTBT TH&THCS Trần Phú, Bắc Trà My’. Vận dụng kiến thức và kỹ năng của bản thân để thử sức mình với đề thi nhé! Chúc các bạn đạt kết quả cao trong kì thi.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Lịch sử và Địa lí lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường PTDTBT TH&THCS Trần Phú, Bắc Trà My

  1. PHÒNG GD&ĐT BẮC TRÀ MY KHUNG MA TRẬN TRƯỜNG PTDTBT TH&THCS ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ I NĂM HỌC 2023 - 2024 TRẦN PHÚ MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÝ - LỚP 6 Mức độ nhận thức Chương/ Vận Tổng TT Nội dung/đơn vị kiến thức Thông Vận chủ đề Nhận biết dụng % điểm hiểu dụng (TNKQ) cao (TL) (TL) (TL) Phân môn Lịch sử 1 Vì sao phải học 1. Lịch sử và cuộc sống 2 1 lịch sử? 2. Dựa vào đâu để biết và phục dựng lịch sử? 3. Thời gian trong lịch sử 2 2 Xã hội nguyên 1. Nguồn gốc loài người 1* 1 1 0,25% thủy 2. Xã hội nguyên thủy 1 0,25% 1 1* 3. Sự chuyển biến từ xã hội nguyên thuỷ sang xã hội có giai 2 2 1 cấp và sự chuyển biến, phân hóa của xã hội nguyên thuỷ 3 Xã hội cổ đại 1. Ai Cập và Lưỡng Hà 1 17,5% 1* 1* 2. Ấn Độ 3* 1 7,5% 3. Trung Quốc 1* 1 1* 12,5% 4. Hy Lạp và La Mã 1* 7,5% 1 1 1* 2 Tổng 8 1 1 1 11 Tỉ lệ 20% 15% 10% 5% 50% Phân môn Địa lý 1 Tại sao phải học Bài mở đầu 1 Địa lý 2 Bản đồ, phương 1. Hệ thống kinh vĩ tuyến. Toạ độ 2,5% tiện thể hiện bề địa lí của một địa điểm trên bản 1* 1 1 mặt Trái đất đồ 2. Các yếu tố cơ bản của bản đồ 2 3. Các loại bản đồ thông dụng 4. Lược đồ trí nhớ 3 Trái Đất, hành 1. Vị trí của Trái Đất trong hệ Mặt 2,5% 1* tinh của hệ mặt Trời trời 2. Hình dạng, kích thước Trái Đất 1 3. Chuyển động của Trái Đất và 1 1 1 hệ quả địa lí 4 Cấu tạo của Trái 1. Cấu tạo của Trái Đất 2* 0,5% Đất, vỏ Trái Đất 2. Các mảng kiến tạo 1* 10% 3. Quá trình nội sinh và ngoại 1 1* 1 15% sinh. Hiện tượng tạo núi
  2. 4. Các dạng địa hình chính 1 1 5. Khoáng sản 1 5 Khí hậu và biến 1. Các tầng khí quyển. Thành 15% 4* đổi của khí hậu phần không khí 1 1 1* 3 2. Các khối khí. Khí áp và gió Tổng 8 1 1 1 1 Tỉ lệ 20% 15% 10% 5% 50% Tổng cộng 40% 35% 20% 10% 100% PHÒNG GD&ĐT BẮC TRÀ MY BẢNG ĐẶC TẢ TRƯỜNG PTDTBT TH&THCS ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ I NĂM HỌC 2023 - 2024
  3. TRẦN PHÚ MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÝ - LỚP 6 Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Nội Chương/ Vận TT dung/Đơn vị Mức độ đánh giá Nhận Thông Vận Chủ đề dụng kiến thức biết hiểu dụng cao Phân môn Lịch sử 1 Vì sao 1. Lịch sử và Nhận biết phải học cuộc sống. - Nêu được khái niệm lịch sử. 2 lịch sử? - Nêu được khái niệm môn Lịch sử. Thông hiểu - Giải thích được lịch sử là những gì đã 1 diễn ra trong quá khứ. - Giải thích được sự cần thiết phải học môn Lịch sử. 2. Dựa vào Thông hiểu đâu để biết và - Phân biệt được các nguồn sử liệu cơ phục dựng bản, ý nghĩa và giá trị của các nguồn sử lịch sử? liệu (tư liệu gốc, truyền miệng, hiện vật, chữ viết,…). - Trình bày được ý nghĩa và giá trị của các nguồn sử liệu. 3. Thời gian Nhận biết trong lịch sử. - Nêu được một số khái niệm thời gian trong lịch sử: thập kỉ, thế kỉ, thiên niên kỉ, 2 trước Công nguyên, sau Công nguyên, âm lịch, dương lịch,… Vận dụng - Tính được thời gian trong lịch sử (thập kỉ, thế kỉ, thiên niên kỉ, trước Công nguyên, sau Công nguyên, âm lịch, dương lịch,…). 2 Xã hội 1. Nguồn gốc Nhận biết 1* 1 nguyên loài người. - Kể được tên được những địa điểm tìm thủy thấy dấu tích của người tối cổ trên đất nước Việt Nam. Thông hiểu - Giới thiệu được sơ lược quá trình tiến hoá từ vượn người thành người trên Trái Đất. Vận dụng - Xác định được những dấu tích của 1 người tối cổ ở Đông Nam Á.
  4. 2. Xã hội Nhận biết nguyên thủy - Trình bày được những nét chính về đời sống của người thời nguyên thuỷ (vật chất, tinh thần, tổ chức xã hội,...) trên 1* Trái đất - Nêu được đôi nét về đời sống của 1 người nguyên thuỷ trên đất nước Việt Nam. Thông hiểu 1 - Mô tả được sơ lược các giai đoạn tiến triển của xã hội người nguyên thuỷ. - Giải thích được vai trò của lao động đối với quá trình phát triển của người nguyên thuỷ cũng như của con người và xã hội loài người. 3. Sự chuyển Nhận biết biến từ xã - Trình bày được quá trình phát hiện ra 2 hội nguyên kim loại đối với sự chuyển biến và phân thuỷ sang xã hóa từ xã hội nguyên thuỷ sang xã hội có hội có giai giai cấp. cấp và sự - Nêu được một số nét cơ bản của xã hội chuyển biến, nguyên thủy ở Việt Nam (qua các nền phân hóa của văn hóa khảo cổ Phùng Nguyên – Đồng xã hội Đậu – Gò Mun. nguyên thuỷ Thông hiểu - Mô tả được sự hình thành xã hội có giai cấp 2 - Mô tả được sự phân hóa không triệt để của xã hội nguyên thủy ở phương Đông - Giải thích được sự tan rã của xã hội nguyên thuỷ - Giải thích được sự phân hóa không triệt để của xã hội nguyên thủy ở phương Đông. Vận dụng cao - Nhận xét được vai trò của kim loại đối với sự chuyển biến và phân hóa từ xã hội 1 nguyên thuỷ sang xã hội có giai cấp. 3 Xã hội 1. Ai Cập và Nhận biết cổ đại Lưỡng Hà - Trình bày được quá trình thành lập nhà nước của người Ai Cập và người Lưỡng 1 Hà. 1* - Kể tên và nêu được những thành tựu chủ yếu về văn hoá ở Ai Cập, Lưỡng Hà Thông hiểu - Nêu được tác động của điều kiện tự nhiên (các dòng sông, đất đai màu mỡ) 1 đối với sự hình thành nền văn minh Ai Cập và Lưỡng Hà. 2. Ấn Độ Nhận biết - Nêu được những thành tựu văn hoá tiêu biểu của Ấn Độ 3* - Trình bày được những điểm chính về
  5. chế độ xã hội của Ấn Độ Thông hiểu - Giới thiệu được điều kiện tự nhiên của 1 lưu vực sông Ấn, sông Hằng 3. Trung Nhận biết Quốc - Nêu được những thành tựu cơ bản của 1* nền văn minh Trung Quốc 1 Thông hiểu - Giới thiệu được những đặc điểm về điều kiện tự nhiên của Trung Quốc cổ đại. - Mô tả được sơ lược quá trình thống 1 nhất và sự xác lập chế độ phong kiến ở Trung Quốc dưới thời Tần Thuỷ Hoàng Vận dụng - Xây dựng được đường thời gian từ đế 1* chế Hán, Nam Bắc triều đến nhà Tuỳ. 4. Hy Lạp và Nhận biết La Mã - Trình bày được tổ chức nhà nước thành 1* bang, nhà nước đế chế ở Hy Lạp và La Mã 2 - Nêu được một số thành tựu văn hoá tiêu biểu của Hy Lạp, La Mã. Thông hiểu - Giới thiệu được tác động của điều kiện tự nhiên (hải cảng, biển đảo) đối với sự hình thành, phát triển của nền văn minh 1 Hy Lạp và La Mã Vận dụng - Nhận xét được tác động về điều kiện tự nhiên đối với sự hình thành, phát triển 1 của nền văn minh Hy Lạp và La Mã. Vận dụng cao - Liên hệ được một số thành tựu văn hoá 1* tiêu biểu của Hy Lạp, La Mã có ảnh hưởng đến hiện nay Số câu/ loại câu 8 1 1 1 Tỉ lệ % 20% 15% 10% 5% Phân môn Địa lí 1 Tại sao Bài mở đầu Nhận biết phải - Nêu được vai trò của Địa lí trong cuộc 1 học Địa sống. lý Thông hiểu - Hiểu được tầm quan trọng của việc nắm các khái niệm cơ bản, các kĩ năng địa lí trong học tập và trong sinh hoạt. Vận dụng - Hiểu được ý nghĩa và sự lí thú của việc học môn Địa lí. 2 Bản đồ, 1. Hệ thống Nhận biết phương kinh vĩ tuyến. - Xác định được trên bản đồ và trên quả tiện thể Toạ độ địa lí Địa Cầu: kinh tuyến gốc, xích đạo, các
  6. hiện bề của một địa bán cầu. 1* mặt điểm trên bản - Đọc được các kí hiệu bản đồ và chú 2 Trái đất đồ giải bản đồ hành chính, bản đồ địa hình. 2. Các yếu tố Thông hiểu cơ bản của - Đọc và xác định được vị trí của đối bản đồ tượng địa lí trên bản đồ. 3. Các loại Vận dụng bản đồ thông - Ghi được tọa độ địa lí của một địa dụng điểm trên bản đồ. 4. Lược đồ trí - Biết tìm đường đi trên bản đồ. nhớ - Vẽ được lược đồ trí nhớ thể hiện các đối tượng địa lí thân quen đối với cá 1 nhân học sinh. Vận dụng cao 1 - Xác định được hướng trên bản đồ và tính khoảng cách thực tế giữa hai địa điểm trên bản đồ theo tỉ lệ bản đồ. 1 3 Trái 1. Vị trí của Nhận biết Đất, Trái Đất - Xác định được vị trí của Trái Đất trong 1* hành trong hệ Mặt hệ Mặt Trời. tinh của Trời - Mô tả được hình dạng, kích thước Trái 1 hệ mặt 2. Hình dạng, Đất. trời kích thước - Mô tả được chuyển động của Trái Đất: 1 Trái Đất quanh trục và quanh Mặt Trời. 3. Chuyển Thông hiểu động của Trái - Nhận biết được giờ địa phương, giờ Đất và hệ quả khu vực (múi giờ). 1 địa lí - Trình bày được hiện tượng ngày đêm luân phiên nhau - Trình bày được hiện tượng ngày đêm dài ngắn theo mùa. Vận dụng - Mô tả được sự lệch hướng chuyển động của vật thể theo chiều kinh tuyến. 1 - So sánh được giờ của hai địa điểm trên Trái Đất. 4 Cấu tạo 1. Cấu tạo Nhận biết của của Trái Đất - Trình bày được cấu tạo của Trái Đất 2* Trái 2. Các mảng gồm ba lớp. Đất, vỏ kiến tạo - Trình bày được hiện tượng động đất, 1 Trái 3. Quá trình núi lửa Đất nội sinh và - Kể được tên một số loại khoáng sản. 1 1 ngoại sinh. Thông hiểu Hiện tượng - Nêu được nguyên nhân của hiện tượng tạo núi động đất và núi lửa. 1* 4. Các dạng - Phân biệt được quá trình nội sinh và địa hình ngoại sinh: Khái niệm, nguyên nhân, chính biểu hiện, kết quả. 5. Khoáng - Trình bày được tác động đồng thời của sản quá trình nội sinh và ngoại sinh trong hiện tượng tạo núi. Vận dụng
  7. - Xác định được trên lược đồ các mảng kiến tạo lớn, đới tiếp giáp của hai mảng xô vào nhau. - Phân biệt được các dạng địa hình chính trên Trái Đất: Núi, đồi, cao nguyên, đồng bằng. - Đọc được lược đồ địa hình tỉ lệ lớn và lát cắt địa hình đơn giản. 1* Vận dụng cao - Tìm kiếm được thông tin về các thảm hoạ thiên nhiên do động đất và núi lửa 1 gây ra. 5 Khí hậu 1. Các tầng Nhận biết và biến khí quyển. - Mô tả được các tầng khí quyển, đặc đổi của Thành phần điểm chính của tầng đối lưu và tầng bình khí hậu không khí lưu; 2. Các khối - Kể được tên và nêu được đặc điểm về 4* khí. Khí áp và nhiệt độ, độ ẩm của một số khối khí. 3 gió - Trình bày được sự phân bố các đai khí áp và các loại gió thổi thường xuyên trên Trái Đất. - Trình bày được sự thay đổi nhiệt độ bề mặt Trái Đất theo vĩ độ. - Mô tả được hiện tượng hình thành mây, mưa. Thông hiểu - Hiểu được vai trò của oxy, hơi nước và khí carbonic đối với tự nhiên và đời 1 sống. Vận dụng - Vai trò của các tầng khí quyển. 1 Vận dụng cao - Phân tích được sự lệch hướng của các 1* loại gió trên Trái Đất. Số câu/ loại câu 8 1 1 1 Tỉ lệ % 20% 15% 10% 5% Tổng hợp chung 40% 30% 20% 10%
  8. PHÒNG GD&ĐT BẮC TRÀ MY ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ I NĂM HỌC 2023 - 2024 TRƯỜNG PTDTBT TH&THCS MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÝ - LỚP 6 TRẦN PHÚ Thời gian: 60 phút (không kể giao đề) Điểm Lời phê I. PHÂN MÔN LỊCH SỬ (5,0 điểm) A. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (2,0 điểm) Khoanh tròn vào câu trả lời đúng. Câu 1. Đời sống vật chất của Người tinh khôn là A. làm đồ trang sức bằng đá, đất nung. B. sinh sống trong các hang động, mái đá C. chôn cất người chế cùng với đồ tùy táng. D. biết trồng trọt, chăn nuôi, dệt vải và làm gốm. Câu 2. Tại hang Thẩm Khuyên (Lạng Sơn, Việt Nam), các nhà khảo cổ học đã tìm thấy dấu tích nào của Người tối cổ? A. Răng hóa thạch. B. Bộ xương hóa thạch. C. Công cụ và vũ khí bằng sắt. D. Công cụ và vũ khí bằng đồng. Câu 3. Chữ viết của người Ai Cập là A. chữ La Mã. B. chữ Phạn. C. chữ tượng hình. D. chữ hình đinh. Câu 4. Tôn giáo cổ xưa nhất của người Ấn Độ là A. Phật giáo. B. Bà La Môn giáo. C. Hồi giáo. D. Thiên Chúa giáo. Câu 5. Công trình kiến trúc nào được xem là biểu tượng của nền văn minh Trung Quốc? A. Vạn Lý Trường Thành. B. Thành Ba-bi-lon. C. Đấu trường Cô-li-dê. D. Đền Pác-tê-nông. Câu 6. Tác phẩm nào ở Ấn Độ cổ đại được xem là bách khoa toàn thư về mọi mặt đời sống xã hội? A. Ra-ma-y-a-na. B. Ma-ha-bha-ra-ta. C. Vê-đa. D. Ra-ma Kiên. Câu 7. Công trình kiến trúc nổi bật của Ấn Độ cổ đại là A. vườn treo Ba-bi-lon. B. Vạn Lý Trường Thành. C. cột đá A-sô-ca. D. chùa hang A-gian-ta. Câu 8. Tổ chức nhà nước của La Mã cổ đại là A. tổ chức thành bang. B. dân chủ cổ đại. C. xã hội nguyên thuỷ. D.nhà nước đế chế. B. TỰ LUẬN: (3,0 điểm) Câu 1. (1,5 điểm) Sự tác động của điều kiện tự nhiên tới sự hình thành nền văn minh Ai Cập và Lưỡng Hà như thế nào? Câu 2. (1,0 điểm) Xây dựng đường thời gian từ đế chế Hán, Nam Bắc triều đến nhà Tuỳ.
  9. Câu 3. (0,5 điểm) Cho biết một số thành tựu văn hoá tiêu biểu của Hy Lạp, La Mã có ảnh hưởng đến hiện nay? II. PHÂN MÔN ĐỊA LÝ (5,0 điểm) A. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (2,0 điểm) Khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất Câu 1. Trái Đất là hành tinh thứ mấy tính theo thứ tự xa dần Mặt Trời? A. Thứ 2. B. Thứ 3. C. Thứ 4. D. Thứ 5. Câu 2. Toạ độ địa lý của một điểm là A. kinh độ tại điểm đó. B. vĩ độ tại điểm đó. C. kinh độ và vĩ độ tại điểm đó. D. đường kinh tuyến gốc. Câu 3. Trái Đất được cấu tạo gồm mấy lớp? A. 3 lớp. B. 4 lớp. C. 5 lớp. D. 6 lớp. Câu 4. Vật chất nóng chảy trong lớp man-ti gọi là A. mac-ma. B. dung nham. C. badan. D. núi lửa. Câu 5. Thứ tự các tầng của khí quyển từ bề mặt đất trở lên là A. các tầng cao của khí quyển, bình lưu, đối lưu. B. đối lưu, bình lưu, các tầng cao của khí quyển. C. bình lưu, đối lưu, các tầng cao của khí quyển. D. các tầng cao của khí quyển, đối lưu, bình lưu. Câu 6. Khối khí nào hình thành trên các vùng đất liền, có nhiệt độ tương đối khô? A. Khối khí nóng. B. Khối khí lạnh. C. Khối khí lục địa. D. Khối khí đại dương. Câu 7. Càng lên cao nhiệt độ càng tăng là đặc điểm của tầng không khí nào sau đây? A. Tầng đối lưu. B. Tầng nhiệt. C. Tầng giữa. D. Tầng bình lưu. Câu 8. Chuyển động theo chiều thẳng đứng là đặc điểm của tầng không khí nào sau đây? A. Tầng nhiệt. B. Tầng bình lưu. C. Tầng giữa. D. Tầng đối lưu. B. TỰ LUẬN: (3,0 điểm) Câu 1. (1,5 điểm) Thế nào là quá trình nội sinh, ngoại sinh? Nêu tác động đồng thời của quá trình nội sinh và quá trình ngoại sinh trong hiện tượng tạo núi? Câu 2. (1,0 điểm) Phân biệt các dạng địa hình chính trên Trái Đất: Cao nguyên và núi? Câu 3. (0,5 điểm) Làm rõ vì sao gió không thổi thẳng từ khu vực khí áp cao tới khu vực khí áp thấp mà lại lệch hướng? Bài làm: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………
  10. PHÒNG GD&ĐT BẮC TRÀ MY HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM TRƯỜNG PTDTBT TH&THCS ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ I NĂM HỌC 2023 - 2024 TRẦN PHÚ MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÝ - LỚP 6 I. PHÂN MÔN LỊCH SỬ (5,0 điểm) A. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (2,0 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 ĐA D A C B A B C D B. TỰ LUẬN (3,0 điểm) Câu Nội dung Điểm 1 Sự tác động của điều kiện tự nhiên tới sự hình thành nền văn minh Ai Cập và Lưỡng Hà (1,5 - Do đất đai màu mỡ, dễ canh tác,… kinh tế nông nghiệp phát triển sớm, năng suất cao, sớm tạo ra của điểm) cải dư thừa. Do đó, nền văn minh Ai Cập và Lưỡng Hà hình thành sớm… 0,5 - Do nhu cầu hợp tác làm thuỷ lợi, chinh phục các dòng sông… cư dân đã sớm liên kết thành các công xã, tạo điều kiện nhà nước ra đời sớm. - Do nhu cầu chinh phục các dòng sông, phát triển kinh tế… cư dân có nhiều phát minh quan trọng phục vụ cho sản xuất nông nghiệp… 0,5 0,25 2 Xây dựng đường thời gian từ đế chế Hán, Nam Bắc triều đến nhà Tuỳ 1,0 (1,0 điểm) Một số thành tựu văn hoá tiêu biểu của Hy Lạp, La Mã có ảnh hưởng đến hiện nay 2 Hầu hết những thành tựu văn minh của Hy Lạp và La Mã vẫn còn tồn tại và được bảo tồn đến tận ngày nay như: Hệ thống chữ số, chữ viết, lịch, các định luật, định lí,… những tác phẩm điêu khắc và những (0,5 0,5 công trình vĩ đại như đấu trường Cô-li-dê vẫn còn tồn tại đến nay. điểm II. PHÂN MÔN ĐỊA LÝ (5,0 điểm) A. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (2,0 điểm)
  11. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 ĐA B C A A B C D D B. TỰ LUẬN (3,0 điểm) Câu Nội dung Điểm 1 Thế nào là quá trình nội sinh, ngoại sinh 0,5 (1,5 - Quá trình nội sinh là các quá trình hình thành địa hình có liên quan tới các hiện tượng xảy ra ở lớp 0,25 điểm) man-ti. - Quá trình ngoại sinh là các quá trình xảy ra trên bề mặt Trái Đất hoặc những 0,25 nơi không sâu dưới mặt đất. Tác động đồng thời của quá trình nội sinh và quá trình ngoại sinh trong hiện tượng tạo núi 1,0 - Quá trình nội sinh và ngoại sinh cùng tác động đến hiện tượng tạo núi. - Trong khi quá trình nội sinh tạo ra những dãy núi, khối núi lớn thì quá trình ngoại sinh lại bào mòn, phá hủy đi các dạng địa hình mà nội sinh tạo nên, tạo 0,5 ra các dạng địa hình mới (đồi, địa hình cac-xtơ,...). 0,5 2 Phân biệt các dạng địa hình chính trên Trái Đất: Cao nguyên và đồng bằng (1,0 - Cao nguyên là dạng địa hình khá bằng phẳng hoặc hơi gợn sóng, có độ cao trên 500m, sườn dốc, 0,5 điểm) dựng đứng thành vách. - Núi: là dạng địa hình nhô cao rõ rệt so với mặt nước biển là từ 500m trở lên. Núi có đỉnh nhọn, 0,5 sườn dốc. 3 Làm rõ vì sao gió không thổi thẳng từ khu vực khí áp cao tới khu vực khí (0,5 áp thấp mà lại lệch hướng điểm) - Gió được tạo ra do sự chuyển động của không khí từ nơi khí áp cao về nơi khí áp thấp. 0,25 - Do sự vận động tự quay của Trái Đất đã sinh ra lực côirôlit làm lệch hướng chuyển động của các loại gió. 0,25 ------------ Hết ------------
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2