intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn Lịch sử và Địa lí lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường TH&THCS Phước Năng, Phước Sơn

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:20

4
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Để hệ thống lại kiến thức cũ, trang bị thêm kiến thức mới, rèn luyện kỹ năng giải đề nhanh và chính xác cũng như thêm tự tin hơn khi bước vào kì kiểm tra sắp đến, mời các bạn học sinh cùng tham khảo "Đề thi học kì 1 môn Lịch sử và Địa lí lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường TH&THCS Phước Năng, Phước Sơn" làm tài liệu để ôn tập. Chúc các bạn làm bài kiểm tra tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Lịch sử và Địa lí lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường TH&THCS Phước Năng, Phước Sơn

  1. UBND HUYỆN PHƯỚC SƠN TRƯỜNG TH&THCS PHƯỚC NĂNG KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I NĂM NỌC 2023 - 2024 MÔN: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ LỚP 6 TT Chương/Chủ Nội dung/Đơn Số câu hỏi Tổng đề vị kiến thức theo mức độ % điểm nhận thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao TNKQ TL TL TL PHÂN MÔN LỊCH SỬ 1. Chương II Bài 5. Xã hội 2 TN 1TL* 1TL* 1TL* 0,5 Xã hội nguyên nguyên thủy. 5% thủy. Bài 6. Sự chuyển biến và phân hóa của XH nguyên thủy. 2. Chương III. Bài 7.Ai Cập 6 TN 1TL* 1TL* 1TL* 4,5 Xã hội cổ đại. và Lưỡng Hà 45% cổ đại. Bài 8.Ấn Độ cổ đại. Bài 9.Trung Quốc cổ đại. Bài 10. Hy Lạp và La Mã cổ đại. Số câu / Loại câu 8 TN 1 TL 1 TL 1 TL 5,0đ
  2. Tỉ lệ 20% 15% 10% 5% 50% PHÂN MÔN ĐỊA LÝ 1 Cấu tạo của Bài 10. Cấu Trái Đất. Vỏ tạo của Trái Trái Đất. Đất. Các 0,5đ mảng kiến 5% tạo. 1TN Bài 11. Quá trình nội sinh 1TN và ngoại sinh. Hiện tượng tạo núi Bài 12. Núi lửa và động đất. 1TL* 1TL* 1TL* Bài 13. Các 4TN* dạng địa hình chính trên Trái Đất. 3 Khí hậu và Bài 15. Lớp biến đổi khí vỏ khí trên 1TL* hậu. Trái Đất. Khí áp và gió. 4TN* 1TL Bài 16. Nhiệt 1TL* độ không khí. Mây và mưa. Tổng 8TN 1TL 1TL 1TL 5,0đ Tỉ lệ 20% 15% 10% 5% 50% Tổng hợp chung 16TN 2TL 2TL 2TL 10đ
  3. Tỉ lệ % 40% 30% 20% 10% 100% UBND HUYỆN PHƯỚC SƠN TRƯỜNG TH&THCS PHƯỚC NĂNG BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I NĂM HỌC 2023 - 2024 MÔN: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ – LỚP 6 TT Chương/ Nội dung/Đơn Mức độ đánh Số câu hỏi theo mức độ nhận thức
  4. Chủ đề vị kiến thức giá Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao PHÂN MÔN LỊCH SỬ 1. Chương II Bài 5. Xã hội Nhận biết Xã hội nguyên nguyên thủy. - Trình bày 2TN thủy. Bài 6. Sự được những nét chuyển biến và chính về đời phân hóa của sống vật chất, XH nguyên tinh thần và tổ thủy. chức xã hội của xã hội nguyên thủy. 1TL* - Nêu được đôi nét về đời sống của người nguyên thủy trên đất nước Việt Nam. - Trình bày được quá trình phát hiện ra kim loại đối với sự chuyển 1TL* biến và phân hóa từ xã hội nguyên thuỷ sang xã hội có giai cấp. 1TL* - Nêu được một số nét cơ bản của xã hội nguyên thủy ở
  5. Việt Nam (qua các nền văn hóa khảo cổ Phùng Nguyên – Đồng Đậu – Gò Mun. Thông hiểu - Mô tả được sơ lược các giai đoạn phát triển của xã hội nguyên thủy. - Mô tả được sự hình thành xã hội có giai cấp - Mô tả được sự phân hóa không triệt để của xã hội nguyên thủy ở phương Đông - Giải thích được sự tan rã của xã hội nguyên thuỷ - Giải thích được sự phân hóa không triệt để của xã hội nguyên thủy ở phương Đông.
  6. Vận dụng - Theo em, lao động có vai trò như thế nào trong việc làm thay đổi con người và cuộc sống của người nguyên thủy? - So sánh được những điểm tiến bộ của người tinh khôn so với người tối cổ về đời sống vật chất, tinh thần và tổ chức xã hội. Vận dụng cao - Nhận xét được vai trò của kim loại đối với sự chuyển biến và phân hóa từ xã hội nguyên thuỷ sang xã hội có giai cấp. - Vận dụng kiến thức biết được các di tích thời đồ đá
  7. được phân bố ở những tỉnh nào của nước ta ngày nay và sự phân bố đó nói lên điều gì? 2. Chương III. Bài 7.Ai Cập và Nhận biết Xã hội cổ đại. Lưỡng Hà cổ - Trình bày 6TN đại. được quá trình 1TL* Bài 8. Ấn Độ cổ thành lập nhà đại. nước của người Bài 9. Trung Ai Cập và Quốc cổ đại. người Lưỡng Bài 10. Hy Lạp Hà. và La Mã cổ - Kể tên và nêu đại. được những thành tựu chủ yếu về văn hóa ở Ai Cập, Lưỡng Hà. - Nêu được những thành tựu văn hóa tiêu biểu của Ấn Độ. - Trình bày được những điểm chính về 1TL* chế độ xã hội của Ấn Độ. - Nêu được những thành
  8. tựu cơ bản của nền văn minh 1TL* Trung Quốc. - Nêu được những thành tựu văn hóa tiêu biểu của Hy Lạp và La Mã. - Trình bày được tổ chức nhà nước thành bang, nhà nước đế chế Hy Lạp và La Mã. Thông hiểu - Nêu được tác động của điều kiện tự nhiên (các dòng sông, đất đai màu mỡ) đối với sự hình thành nền văn minh Ai Cập và Lưỡng Hà. - Giới thiệu được điều kiện tự nhiên của lưu vực sông Ấn, sông Hằng. - Giới thiệu
  9. được những đặc điểm về điều kiện tự nhiên của Trung Quốc cổ đại. - Mô tả được sơ lược quá trình thống nhất và sự xác lập chế độ phong kiến ở Trung Quốc dưới thời Tần Thuỷ Hoàng. - Giới thiệu được những thành tựu chủ yếu của văn hóa Trung Quốc từ thế kỉ VII đến giữa thế kỉ XIX (Nho giáo, sử học, kiến trúc,...) - Nhận định đúng về những thành tựu văn hoá rực rỡ các nước Hy Lạp và La Mã, Ai
  10. Cập và Lưỡng Hà. Vận dụng - Xây dựng được đường thời gian từ đế chế Hán, Nam Bắc triều đến nhà Tùy. - Phân tích được những tác động của điều kiện tự nhiên ( hải cảng, biển đảo) đối với sự hình thành, phát triển của nền văn minh Hy Lạp, La Mã. - Thực hiện các phép tính trong một số lĩnh vực toán học… Vận dụng cao Liên hệ được một số thành tựu văn hóa tiêu biểu của Trung Quốc, Hy Lạp, La Mã, Ai Cập và
  11. Lưỡng Hà cổ đạicó ảnh hưởng và được bảo tồn đến hiện nay. Số câu/ loại câu 8 TN 1TL ½ TL ½TL Tỉ lệ % 20% 15% 10% 5% PHÂN MÔN ĐỊA LÍ 2 Cấu tạo của - Cấu tạo của Nhận biết 1TL* Trái Đất. Vỏ Trái Đất. - Trình bày 6TN* Trái Đất. - Các mảng được cấu tạo kiến tạo. của Trái Đất - Hiện tượng gồm ba lớp. động đất, núi - Trình bày lửa và sức phá được hiện hoại của các tai tượng động biến thiên đất, núi lửa nhiên này. - Kể được tên - Quá trình nội một số loại sinh và ngoại khoáng sản. 1TL* sinh. Hiện Thông hiểu tượng tạo núi - Nêu được - Các dạng địa nguyên nhân hình chính. của hiện tượng - Khoáng sản. động đất và núi lửa. 1TL* - Phân biệt được quá trình nội sinh và ngoại sinh:
  12. Khái niệm, nguyên nhân, biểu hiện, kết quả. - Trình bày được tác động đồng thời của quá trình nội sinh và ngoại sinh trong hiện tượng tạo núi. Vận dụng - Xác định được trên lược đồ các mảng kiến tạo lớn, đới tiếp giáp của hai mảng xô vào nhau. - Phân biệt được các dạng địa hình chính trên Trái Đất: Núi, đồi, cao nguyên, đồng bằng. - Đọc được lược đồ địa hình tỉ lệ lớn và lát cắt địa hình đơn giản. Vận dụng cao
  13. - Tìm kiếm được thông tin về các thảm hoạ thiên nhiên do động đất và núi lửa gây ra. 3 Khí hậu và -Các tầng khí Nhận biết 4TN* biến đổi khí quyển. Thành - Mô tả được hậu. phần không các tầng khí khí. quyển, đặc - Các khối khí. điểm chính của Khí áp và gió. tầng đối lưu và - Nhiệt độ và tầng bình lưu; mưa. - Kể được tên và nêu được 1TL* đặc điểm về nhiệt độ, độ ẩm của một số khối khí. - Trình bày 1TL* được sự phân bố các đai khí áp và các loại gió thổi thường 1TL * xuyên trên Trái Đất. - Trình bày được sự thay đổi nhiệt độ bề mặt Trái Đất theo vĩ độ. Thông hiểu
  14. - Hiểu được vai trò của oxy, hơi nước và khí carbonic đối với tự nhiên và đời sống. - Trình bày được khái quát đặc điểm của một trong các đới khí hậu: ranh giới, nhiệt độ, lượng mưa, chế độ gió. Vận dụng - Biết cách sử dụng nhiệt kế, ẩm kế, khí áp kế. Vận dụng cao - Phân tích được biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa; xác định được đặc điểm về nhiệt độ và lượng mưa của một số địa điểm trên bản đồ khí hậu thế giới.
  15. Số câu/ loại câu 1TL 1,5 TL 1,5TL Tỉ lệ % 15% 10% 5% Tổng 2TL 1,5TL 1,5TL Số câu/loại câu 30 % 20 % 10 % Tỷ lệ UBND HUYỆN PHƯỚC SƠN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I NĂM HỌC 2023-2024 TRƯỜNG TH&THCS PHƯỚC NĂNG MÔN: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ 6 Thời gian: 60 phút(Không kể thời gian giao đề) Ngày kiểm tra: ....../......./........ Họ và tên: Điểm: Nhận xét của giáo viên bộ môn: ............................................................. Lớp: 6/…… I. TRẮC NGHIỆM (4,0 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng. Câu 1. Về đời sống vật chất, Người tinh khôn đã A. có tục chôn cất người chết và đời sống tâm linh. B. biết trồng trọt, chăn nuôi, dệt vải và làm gốm. C. có sự phân công lao động giữa nam và nữ; phát minh ra lửa. D. biết làm đồ trang sức tinh tế hơn, làm tượng bằng đá hoặc đất nung. Câu 2. Quá trình tan rã của xã hội nguyên thủy ở Bắc Bộ Việt Nam đã trải qua các nền văn hóa khảo cổ nào? A. Sa Huỳnh, Đồng Đậu, Gò Mun. B. Phùng Nguyên, Sa Huỳnh, Gò Mun. C. Phùng Nguyên, Đồng Nai, Sa Huỳnh. D. Phùng Nguyên, Đồng Đậu, Gò Mun. Câu 3. Đâu là kì quan duy nhất của thế giới cổ đại còn tồn tại đến ngày nay?
  16. A. Kim tự tháp Giza. B. Đền Artemis. C. Tượng thần Zeus. D. Hải đăng A-lexandria Câu 4. Trong lĩnh vực toán học, cư dân nước nào ở phương Đông cổ đại thành thạo về số học? A. Trung Quốc. B. Ai Cập. C. Lưỡng Hà. D. Ấn Độ. Câu 5. Hai con sông gắn liền với sự hình thành và phát triển của nền văn minh Ấn Độ là A. sông Hoàng Hà và sông Trường B. sông Ti-gơ-rơ và sông Ơ-phơ-rát. Giang. C. sông Nin và sông Ti-gơ-rơ. D. sông Ấn và sông Hằng. Câu 6.  Công trình phòng ngự nổi tiếng được tiếp tục xây dựng dưới thời nhà Tần có tên gọi là A. Ngọ Môn. B. Vạn Lý Trường Thành. C. Tử Cấm Thành. D. Luy Trường Dục. Câu 7. Người Hy Lạp, La Mã cổ đại đã sáng tạo ra loại chữ viết nào? A. Hệ chữ cái La-tinh. B. Chữ hình nêm. C. Chữ tượng hình. D. Hệ thống chữ số. Câu 8. Thể chế dân chủ Aten của Hi Lạp cổ đại có bước tiến bộ như thế nào? A. Tạo điều kiện cho chủ nô quyết định mọi công việc. B. Tạo điều kiện cho chủ xưởng quyết định mọi công việc. C. Vua thực hiện quyền chuyên chế thông qua các Viện nguyên lão. D. Các công dân có quyền tham gia hoặc giám sát đời sống chính trị của đất nước. Câu 9.Khi hai địa mảng tách xa nhau sẽ xảy ra hiện tượng nào sau đây? A. Các dãy núi cao, núi lửa và bão hình thành. B. Động đất, núi lửa và lũ lụt xảy ra nhiều nơi. C. Bão lũ, mắc ma phun trào diễn ra diện rộng. D. Mắc ma trào lên và tạo ra các dãy núi ngầm. Câu 10. Nội lực tạo ra hiện tượng nào sau đây? A. Động đất, núi lửa. B. Sóng thần, xoáy nước.
  17. C. Lũ lụt, sạt lở đất. D. Phong hóa, xâm thực. Câu 11. Nhật Bản nằm ở vành đai lửa nào sau đây? A. Đại Tây Dương. B. Ấn Độ Dương. C. Thái Bình Dương. D. Bắc Băng Dương. Câu 12. Yếu tố ngoại lực nào có vai trò chủ yếu trong việc thành tạo các đồng bằng châu thổ? A. Dòng chảy. B. Mưa, gió. C. Nước ngầm. D. Nhiệt độ. Câu 13. Ở nước ta, các loại khoáng sản than tập trung chủ yếu ở A. Tây Bắc. B. Bắc Trung Bộ. C. Tây Nguyên. D. Đông Bắc. Câu 14. Các tầng cao của khí quyển có đặc điểm nào sau đây? A. Nằm phía trên tầng đối lưu. B. Ảnh hưởng trực tiếp đến con người. C. Có lớp ô dôn hấp thụ tia tử ngoại. D. Các tầng không khí cực loãng. Câu 15. Khối khí lạnh hình thành ở vùng nào sau đây? A. Vùng vĩ độ thấp. B. Vùng vĩ độ cao. C. Biển và đại dương. D. Đất liền và núi. Câu 16. Nhiệt độ trung bình năm cao nhất thường ở vùng A. ôn đới. B. chí tuyến. C. Xích đạo. D. cận cực. II. TỰ LUẬN: ( 6,0 điểm) Câu 1.(1,5 điểm) Có ý kiến cho rằng: Người Hy Lạp và La Mã cổ đại đạt được những thành tựu văn hoá rực rỡ là do tiếp thu những thành tựu của người phương Đông cổ đại. Em có đồng ý với ý kiến trên không?Vì sao? Câu 2.(1,5 điểm)Dựa vào bảng chữ số của người Ai Cập dưới đây a. Em hãy làm theo phép tính: 124+321=? và 1565-1243=? Theo cách viết của người Ai Cập cổ đại.
  18. b. Theo em một số vật dụng hay lĩnh vực nào mà ngày nay chúng ta đang thừa hưởng từ các phát minh của người Ai Cập và Lưỡng Hà. Câu 3.(0,5 điểm)Nếu đang trong lớp học mà có động đất xảy ra, em sẽ làm gì để bảo vệ mình? Câu 4. (1,5 điểm)Tại sao các loại gió thường xuyên trên Trái Đất không thổi theo chiều bắc-nam? Câu 5.(1,0 điểm)Em hãy nêu ví dụ cụ thể về ảnh hưởng của mưa đến đời sống con người. UBND HUYỆN PHƯỚC SƠN TRƯỜNG TH&THCS PHƯỚC NĂNG HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I NĂM HỌC 2023 - 2024 MÔN: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ – LỚP 6 I. TRẮC NGHIỆM (4,0 điểm) Mỗi đáp án đúng ghi 0,25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 Đáp án B D A C D B A C D A C A D D B B II. TỰ LUẬN: (6,0 điểm) Câu Hướng dẫn chấm Biểu điểm Câu 1 - Em đồng ý với ý kiến cho rằng: Người Hy Lạp và La Mã cổ đại 1,5 điểm đạt được những thành tựu văn hoá rực rỡ là do tiếp thu những 0,25đ thành tựu của người phương Đông cổ đại. - Vì: + Nền văn minh phương Đông ra đời từ khoảng thiên niên kỉ IV TCN, trong khi đó, tới khoảng thiên niên kỉ I TCN, nền văn minh 0,75đ Hi Lạp và La Mã mới được hình thành. => Do phát triển sau, nên cư dân Hi Lạp - La Mã có điều kiện để học hỏi, tiếp thu những thành tựu văn hóa của phương Đông.
  19. + Thông qua quá trình giao lưu, buôn bán, các thành tựu văn minh 0,25đ phương Đông cũng dần được du nhập tới Hi Lạp, La Mã. + Cư dân Hi Lạp-La Mã tiếp thu có chọn lọc, có sáng tạo các thành 0,25đ tựu văn minh phương Đông để làm phong phú thêm nền văn hóa của mình. Câu 2 a. Dựa vào bảng chữ số của người Ai Cập, HS tính được: 1,5 điểm Phép tính 124+ 321 được viết như sau: 0,5đ Phép tính 1565 - 1243 được viết như sau: 0,5đ b. Một số vật dụng hay lĩnh vực mà ngày nay chúng ta đang thừa hưởng từ các phát minh của người Ai Cập và Lưỡng Hà. + Cái cày (sử dụng sức kéo của động vật). 0,25đ + Phép tính với hệ đếm thập phân và hệ đếm 60. 0,25đ Hoặc: + Bánh xe. + Nông lịch (âm lịch). (HS có thể diễn đạt nhiều ý khác nhau vẫn đạt điểm tối đa) Câu 3 * Nếu đang trong lớp học mà có động đất xảy ra, em sẽ: 0,5 điểm + Em sẽ tìm vị trí trú ẩn như gầm bàn, gầm ghế hoặc góc tường để 0,25 đ tránh đồ vật rơi xuống đầu. + Ngồi theo tư thế khom lưng, một tay ôm đầu gối, tay còn lại có 0,25 đ thể che gáy, ôm đầu để bảo vệ vùng quan trọng này. Sử dụng ba lô để che lên gáy.
  20. Câu 4 * Các loại gió thường xuyên trên Trái Đất không thổi theo 1,5 điểm chiều bắc – nam vì: + Các loại gió thường xuyên trên Trái Đất không thổi theo chiều 0,75đ bắc - nam mà lệch về phía tay phải (bán cầu Bắc) hay lệch về phía tay trái (bán cầu Nam) + Do tác động của lực Cô-ri-ô-lit làm lệch hướng chuyển động. 0,75 đ Câu 5 HS nêu được 2 ví dụ cụ thể về ảnh hưởng của mưa đến đời sống 1,0 điểm con người. + Mùa mưa ở miền Trung nước ta thường bắt đầu vào tháng 9 và 0,25đ kết thúc vào tháng 2 năm sau. + Mưa lớn, nước rút chậm khiến các tỉnh miền Trung thường 0,75 đ xuyên ngập, gây thiệt hại nặng nề cho người dân: Nước lên cao khiến nhà cửa, đường sá bị ngập, gây khó khăn cho sinh hoạt và đi lại của người dân.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2