intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn Lịch sử và Địa lí lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Hoàng Diệu, Núi Thành (Phân môn Sử)

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:12

2
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

“Đề thi học kì 1 môn Lịch sử và Địa lí lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Hoàng Diệu, Núi Thành (Phân môn Sử)” giúp các bạn học sinh có thêm tài liệu ôn tập, luyện tập giải đề nhằm nắm vững được những kiến thức, kĩ năng cơ bản, đồng thời vận dụng kiến thức để giải các bài tập một cách thuận lợi. Chúc các bạn thi tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Lịch sử và Địa lí lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Hoàng Diệu, Núi Thành (Phân môn Sử)

  1. 1. Khung ma trận: MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ Lớp 6 Mức độ Tổng Nội nhận điểm Chương/ dung/đơ thức TT chủ đề n vị kiến Nhận Thông Vận Vận thức biết hiểu dụng dụng cao (TNKQ) (TL) (TL) (TL) Phân môn Lịch sử 1 Xã hội Sự nguyên chuyển thủy. biến và phân hóa 1 1 1,33 của xã hội nguyên thủy 2 Xã hội cổ Ai Cập và đại Lưỡng 1 0,33 Hà cổ đại Ấn Độ cổ đại Trung Quốc từ thời cổ 1 1 1,83 đại đến thế kỷ VII Hi Lạp và La Mã cổ 1 1 0,83 đại 3 Đông Các quốc Nam Á từ gia sơ kỳ 2 0,66 những ở ĐNÁ TK tiếp Sự hình giáp đầu thành và CN đến bước đầu TK X phát triển của các vương quốc PK ĐNÁ (từ TK VII –
  2. X) Tỉ lệ 20% 15% 10% 5% 5 2. Bảng đặc tả: BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ Lớp 6 Nội Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Chương/ dung/Đơ Mức độ TT Nhận Thông Vận Vận Chủ đề n vị kiến đánh giá thức biết hiểu dụng dụng cao Phân môn Lịch sử 1 Xã hội Sự Nhận biết 1 1 nguyên chuyển – Trình thủy. biến và bày được phân hóa quá trình của xã phát hiện hội ra kim loại nguyên đối với sự thủy chuyển biến và phân hóa từ xã hội nguyên thuỷ sang xã hội có giai cấp. – Nêu được một số nét cơ bản của xã hội nguyên thủy ở Việt Nam (qua các nền văn hóa khảo cổ Phùng Nguyên – Đồng Đậu – Gò Mun. Thông
  3. hiểu – Mô tả được sự hình thành xã hội có giai cấp - Mô tả được sự phân hóa không triệt để của xã hội nguyên thủy ở phương Đông – Giải thích được sự tan rã của xã hội nguyên thuỷ – Giải thích được sự phân hóa không triệt để của xã hội nguyên thủy ở phương Đông. Vận dụng cao - Nhận xét được vai trò của kim loại đối với sự chuyển biến và phân hóa từ xã hội nguyên thuỷ sang xã hội có giai cấp.
  4. 2 Xã hội cổ Ai Cập Nhận biết đại và Lưỡng – Trình Hà cổ đại bày được quá trình thành lập nhà nước của người Ai Cập và người Lưỡng Hà. – Kể tên và nêu được những thành tựu chủ yếu về văn hoá ở 1 Ai Cập, Lưỡng Hà Thông hiểu – Nêu được tác động của điều kiện tự nhiên (các dòng sông, đất đai màu mỡ) đối với sự hình thành nền văn minh Ai Cập và Lưỡng Hà. Ấn Độ cổ Nhận biết 1 đại – Nêu được những thành tựu văn hoá tiêu biểu của Ấn Độ – Trình bày được những
  5. điểm chính về chế độ xã hội của Ấn Độ Thông hiểu - Giới thiệu được điều kiện tự nhiên của lưu vực sông Ấn, sông Hằng Trung Nhận biết 1 1 Quốc từ – Nêu thời cổ được đại đến những thế kỷ thành tựu VII cơ bản của nền văn minh Trung Quốc Thông hiểu – Giới thiệu được những đặc điểm về điều kiện tự nhiên của Trung Quốc cổ đại. – Mô tả được sơ lược quá trình thống nhất và sự xác lập chế độ phong kiến ở Trung
  6. Quốc dưới thời Tần Thuỷ Hoàng Vận dụng – Xây dựng được đường thời gian từ đế chế Hán, Nam Bắc triều đến nhà Tuỳ. Hi Lạp và Nhận biết 1 1 La Mã cổ – Trình đại bày được tổ chức nhà nước thành bang, nhà nước đế chế ở Hy Lạp và La Mã – Nêu được một số thành tựu văn hoá tiêu biểu của Hy Lạp, La Mã. Thông hiểu – Giới thiệu được tác động của điều kiện tự nhiên (hải cảng, biển đảo) đối với sự hình thành, phát triển của nền
  7. văn minh Hy Lạp và La Mã Vận dụng – Nhận xét được tác động về điều kiện tự nhiên đối với sự hình thành, phát triển của nền văn minh Hy Lạp và La Mã. Vận dụng cao - Liên hệ được một số thành tựu văn hoá tiêu biểu của Hy Lạp, La Mã có ảnh hưởng đến hiện nay. 3 Đông Các quốc Nhận biết 2 Nam Á từ gia sơ kỳ – Trình những ở ĐNÁ bày được TK tiếp quá trình giáp đầu xuất hiện CN đến các vương TK X quốc cổ ở Đông Nam Á từ đầu Công nguyên đến thế kỉ VII. – Nêu được sự hình thành và phát triển ban
  8. đầu của các vương quốc phong kiến từ thế kỉ VII đến thế kỉ X ở Đông Nam Á. Sự hình Vận dụng thành và cao bước đầu - Phân tích phát triển được của các những tác động vương chính của quốc PK quá trình ĐNÁ (từ giao lưu TK VII – thương X) mại và văn hóa ở Đông Nam Á từ đầu Công nguyên đến thế kỉ X. Số câu/ loại câu 6 câu 1 câu 1 câu 1 câu TNKQ TL TL TL Tỉ lệ % 20 15 10 5 Tổng hợp chung 40% 30% 20% 10% 3. Đề kiểm tra KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2023 – 2024 Phân môn Lịch sử 6 Thời gian 30 phút I. Trắc nghiệm: (2 điểm) Hãy chọn câu trả lời đúng nhất và khoanh tròn chữ cái đứng đầu câu đó: 1. Người cổ đại đã phát minh ra chữ tượng hình, phép tính theo hệ đếm thập phân và xây dựng Kim tự tháp là A. Lưỡng Hà. B. Ai Cập. C. Trung Quốc. D. Ấn Độ. 2. Xã hội nguyên thủy có sự chuyển biến và phân hóa, bắt đầu khi con người A. phát hiện ra kim loại và sử dụng kim loại để chế tạo công cụ lao động và vũ khí… B. phát minh ra nghề trồng trọt và chăn nuôi. C. biết làm đồ gốm, dệt vải. D. biết trao đổi các sản phẩm cho nhau.
  9. 3. Thành tựu văn hóa tiêu biểu của Ấn Độ thời cổ đại là A. chữ viết là chữ Phạn. B. phát minh ra 10 chữ số, đặc biệt là số 0. C. có đạo Bà La Môn, sau này phát triển thành đạo Hin-đu hay Ấn Độ giáo. D. phát minh ra chữ Phạn, 10 chữ số ngày nay đang dùng và là nơi ra đời của đạo Bà La Môn, đạo Phật. 4. Dương lịch là phát minh của người cổ đại nào sau đây? A. Ai Cập, Lưỡng Hà. B. Lưỡng Hà, Ấn Độ. C. Hi Lạp, La Mã. D. Trung Quốc, Ấn Độ. 5. Các quốc gia sơ kỳ ở Đông Nam Á xuất hiện vào khoảng thời gian nào sau đây? A. Thế kỷ III TCN đến thế kỷ X. B. Thế kỷ VII TCN đến thế kỷ VII. C. Thế kỷ VII đến thế kỷ X. D. Thế kỷ V TCN đến thế kỷ VII. 6. Có cùng nghề nông trồng lúa nước và các nghề thủ công phát triển như đúc đồng, rèn sắt, làm đồ gốm… là A. điều kiện tự nhiên thuận lợi của các quốc gia Đông Nam Á. B. “cái nôi” của nền văn minh lúa nước. C. cơ sở hình thành của các quốc gia Đông Nam Á.. D. những sản phẩm nổi tiếng của các quốc gia Đông Nam Á.. II. Tự luận: (3 điểm) 1. Hãy nêu những đặc điểm về điều kiện tự nhiên của Trung Quốc cổ đại. Nền văn minh của Trung Quốc thời cổ đại gắn liền với các dòng sông nào? (1,5điểm) 2. Vì sao xã hội nguyên thủy tan rã? (1 điểm) 3. Em hãy nêu một số thành tựu văn hóa tiêu biểu của Hi Lạp thời cổ đại có ảnh hưởng đến ngày nay. (0,5 điểm) I. Trắc nghiệm: (2 điểm) Hãy chọn câu trả lời đúng nhất và khoanh tròn chữ cái đứng đầu câu đó: 1. Người cố đại đã phát minh ra chữ hình nêm, phép tính theo hệ đếm 60 và xây dựng thành Ba-bi-lon là A. Lưỡng Hà. B. Ai Cập. C. Trung Quốc. D. Ấn Độ. 2. Xã hội nguyên thủy có sự chuyển biến và phân hóa, bắt đầu khi con người A. biết làm đồ gốm, dệt vải. B. biết trao đổi các sản phẩm cho nhau. C. phát minh ra nghề trồng trọt và chăn nuôi. D. phát hiện ra kim loại và sử dụng kim loại để chế tạo công cụ lao động và vũ khí… 3. Nội dung nào sau đậy không phải thành tựu văn hóa tiêu biểu của Ấn Độ thời cổ đại? A. Công trình đồ sộ như cột đá A-sô-ca và đại bảo tháp San-chi. B. Phát minh la bàn, thuốc nổ, giấy viết và nghề in. C. Có đạo Bà La Môn, sau này phát triển thành đạo Hin-đu hay Ấn Độ giáo. D. Phát minh ra chữ Phạn, 10 chữ số ngày nay đang dùng và là nơi ra đời của đạo Bà La Môn, đạo Phật.
  10. 4. Các nhà khoa học nổi tiếng của Hi Lạp thời cổ đại là A. Pi-ta-go, Ta-let (Toán học); Ác-si-met (Vật lý)… B. Niu tơn (Vật lý); Tuy-xi-dit (Sử học). C. Puôc-kin-giơ (Sinh học); Pô-li-bi-ut (Sử học). D. Dac-uyn (Sinh học); Men-le-de-ep (Hóa học). 5. Từ thế kỷ VII TCN đến thế kỷ VII, trên lãnh thổ Việt Nam đã xuất hiện các quốc gia A. Cham-pa, Pa-gan, Chân Lạp. B. Trung Quốc, Văn Lang, Phù Nam. C. Văn Lang-Âu Lạc; Cham-pa, Phù Nam. D. Thái Lan, Cam-pu-chia, Ấn Độ. 6. Đông Nam Á là khu vực rất thuận lợi cho việc giao lưu, buôn bán với Trung Quốc và các nước như Ấn Độ, Tây Á, Địa Trung Hải là nhờ A. có cả đất liền và hải đảo. B. có khí hậu nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm, mưa nhiều. C. có nhiều lúa gạo và sản phẩm của các nghề thủ công. D. vị trí cầu nối giữa Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương. II. Tự luận: (3 điểm) 1. Mô tả sơ lược quá trình thống nhất và sự xác lập chế độ phong kiến ở Trung Quốc dưới thời Tần Thuỷ Hoàng. Công trình kiến trúc vĩ đại được xây dựng dưới thòi Tần Thủy Hoàng là gì? (1,5điểm) 2. Vì sao xã hội nguyên thủy tan rã? (1 điểm) 3. Em hãy nêu một số thành tựu văn hóa tiêu biểu của La Mã thời cổ đại có ảnh hưởng đến ngày nay. (0,5 điểm) 4. Đáp án và hướng dẫn chấm Mã đề A I. Trắc nghiệm: Mỗi câu chọn đúng 0,33 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án B A D C B C II. Tự luận: 1. Đặc điểm về điều kiện tự nhiên của Trung Quốc cổ đại. - Vị trí: Nằm ở khu vực Đông Á. (0,25điểm). - Địa hình: (0,75điểm). + Phía Đông là các đồng bằng Hoa Bắc, Hoa Trung và Hoa Nam rộng lớn, thuận lợi cho phát triển nông nghiệp nhưng cũng gây ra lũ lụt gây khó khăn cho đời sống con người. + Phía Tây là các vùng đất cao, có nhiều đồng cỏ thuận lợi cho chăn nuôi phát triển từ sớm. - Sông ngòi: Có các sông lớn như sông Hoàng Hà và sông Trường Giang (Dương Tử). - Nền văn minh của Trung Quốc thời cổ đại gắn liền với các dòng sông: Hoàng Hà và Trường Giang (0,5điểm). 2. Xã hội nguyên thủy tan rã, là do:
  11. - Cách đây khoảng 4000 năm, con người đã phát hiện ra kim loại và sử dụng kim loại chế tạo công cụ lao động. (0,25điểm) - Nhờ có công cụ bằng kim loại, sản xuất ngày càng phát triển, của cải làm ra ngày càng nhiều. (0,5điểm) - Xuất hiện phân hóa giàu nghèo, xã hội nguyên thủy tan rã, xã hội có giai cấp ra đời. (0,25điểm). 3. Thành tựu văn hóa tiêu biểu của Hi Lạp thời cổ đại có ảnh hưởng đến ngày nay là: - Chữ cái latinh và chữ số La Mã. - Dương lịch. - Các thể loại văn học như thần thoại, kịch, thơ… - Các công trình kiến trúc, điêu khắc mô phỏng của thời cổ đại… - Các phát minh của các nhà khoa học về Toán, Vật lý, Lịch sử, Địa lý… Mã đề B I. Trắc nghiệm: Mỗi câu chọn đúng 0,33 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án A D B A C D II. Tự luận: 1. Quá trình thống nhất và sự xác lập chế độ phong kiến ở Trung Quốc dưới thời Tần Thuỷ Hoàng - Năm 221 TCN, Tần Thủy Hoàng đã thống nhất lãnh thổ, tự xưng hoàng đế, lập ra triều đại phong kiến đầu tiên ở Trung Quốc. (0,5điểm) - Chia đất nước thành các quận huyện, đặt các chức quan cai quản, áp dụng chế độ đo lường, tiền tệ, chữ viết và pháp luật thống nhất trên cả nước. (0,5điểm) - Năm 206 TCN, nhà Tần bị lật đổ, nhà Hán thành lập. (0,5điểm) - Xã hội phong kiến Trung Quốc gồm hai giai cấp là địa chủ và nông dân lĩnh canh. Địa chủ bóc lột nông dân lĩnh canh bằng địa tô. (0,5điểm) Công trình kiến trúc vĩ đại được xây dựng dưới thời Tần Thủy Hoàng là Vạn lý trường thành. 2. Xã hội nguyên thủy tan rã, là do: - Cách đây khoảng 4000 năm, con người đã phát hiện ra kim loại và sử dụng kim loại chế tạo công cụ lao động. (0,25điểm) - Nhờ có công cụ bằng kim loại, sản xuất ngày càng phát triển, của cải làm ra ngày càng nhiều. (0,5điểm) - Xuất hiện phân hóa giàu nghèo, xã hội nguyên thủy tan rã, xã hội có giai cấp ra đời. (0,25điểm). 3. Thành tựu văn hóa tiêu biểu của La Mã thời cổ đại có ảnh hưởng đến ngày nay là: (0,5điểm) - Chữ cái latinh và chữ số La Mã.
  12. - Dương lịch. - Các thể loại văn học như thần thoại, kịch, thơ… - Các công trình kiến trúc, điêu khắc mô phỏng của thời cổ đại… - Các phát minh của các nhà khoa học về Toán, Vật lý, Lịch sử, Địa lý… HSKT: Đạt yêu cầu khi tổng số điểm bằng phần trắc nghiệm.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2