Đề thi học kì 1 môn Lịch sử và Địa lí lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Kim Long, Châu Đức
lượt xem 1
download
Các bạn hãy tham khảo và tải về “Đề thi học kì 1 môn Lịch sử và Địa lí lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Kim Long, Châu Đức” sau đây để biết được cấu trúc đề thi cũng như những nội dung chính được đề cập trong đề thi để từ đó có kế hoạch học tập và ôn thi một cách hiệu quả hơn. Chúc các bạn thi tốt!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Lịch sử và Địa lí lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Kim Long, Châu Đức
- UBND HUYỆN CHÂU ĐỨC ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I MÔN LỊCH SỬ-ĐỊA LÍ 6 TRƯỜNG THCS KIM LONG NĂM HỌC 2023 - 2024 MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA MÔN LỊCH SỬ-ĐỊA LÍ 6 Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng TN TL TN TL Thấp Cao Chủ đề 1: Cách thức -Tổ chức xã Hiểu được Thời kì kiếm sống hội của đời sống của Nguyên của người người người thủy nguyên thủy nguyên thủy nguyên thủy -Phát minh ở Việt Nam quan trọng cách thức của người lao động, tối cổ vai trò của lửa trong đời sống Chủ đề 2: Nêu các Các điể Xã hội cổ thành tựu giống nhau đại văn minh về điều kiện của Trung tự nhiên của Quốc cổ đại Hy Lạp và La Mã cổ đại Chủ đề 3: Trước khi Viết tọa độ Xác định vị Tính khoảng Bản đồ sử dụng bản địa lí của trí địa lí Việt cách thực phương tiện đồ phải một điểm Nam trên địa trên bản thể hiện bề nghiên cứu trên xích quả địa cầu đồ có tỉ lệ mặt Trái đất kĩ phần nào đạo Chủ đề 4: Mô tả Trái đất chuyển hành tinh động của của hệ mặt Trái đất trời quanh mặt trời Chủ đề 5: Sự di Hiện tượng Cấu tạo của chuyển các nguyên Trái đất, vỏ địa mảng là nhân hậu Trái đất nguyên quả của nhân gây ra động đất, thiên tai gì chúng ta cần làm gì khi xảy ra động đất Tổng số Số điểm: 40% Số điểm: 30% Số điểm: 30% điểm
- 100% ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN LỊCH SỬ - ĐIA LÍ 6 I) Trắc nghiệm: (4đ) Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng Câu 1: Cách kiếm sống đầu tiên của người nguyên thủy là A. Trồng trọt chăn nuôi B. Săn bắt hái lượm C. Chăn nuôi gia súc D. Thuần dưỡng động vật Câu 2: Trước khi sử dụng bản đồ phải nghiên cứu kĩ phần A. Kí hiệu bản đồ B. Tỉ lệ bản đồ C. Bảng chú giải D. Bảng chú giải và kí hiệu Câu 3: Các tổ chức xã hội của con người nguyên thủy gồm A. Bầy người nguyên thủy, thị tộc, bộ lạc B. Thị tộc, bộ lạc, nhà nước C. Công xã nguyên thủy, bộ lạc, nhà nước D. Nhà nước, thị tộc, bầy người Câu 4: Có một địa điểm nằm trên xích đạo, có kinh độ là 60oT. Cách viết tọa độ địa lí của điểm đó A. 60oT; 90 oN B. 60oT; 90 oB C. 0o; 60oT D. 0o; o 60 Đ Câu 5: Phát minh quan trọng nhất của người tối cổ A. Tạo ra lửa B. Phát hiện ra kim loại C. Làm đồ gốm D. Chế tạo cung tên Câu 6: Việt Nam có hệ tọa độ 8o34’B; 102o09’Đ. Nhận định nào đúng với vị trí địa lí Việt Nam A. Nằm ở bán cầu Nam và nữa cầu Tây B. Nằm ở bán cầu Nam và nữa cầu Đông C. Nằm ở bán cầu Bắc và nữa cầu Tây D. Nằm ở bán cầu Bắc và nữa cầu Đông Câu 7: Điểm giống nhau về điều kiện tự nhiên của Hy Lạp và La Mã Cổ Đại A. Có các dòng sông lớn B. Nhiều đồng bằng C. Có đường bờ biển dài D. Lãnh thổ là sa mạc Câu 8: Sự di chuyển của địa mảng là nguyên nhân gây ra loại thiên tai nào A. Bão, dông, lốc B. Núi lửa động đất B. C. Lũ lut, hạn hán D. Lũ quét sạt lỡ II.TỰ LUẬN (6đ) Câu 1: (1đ) Hãy cho biết đời sống của con người nguyên thủy ở Việt Nam, về cách thức lao động vai trò của lửa trong đời sống của họ Câu 2: (1đ) Hãy mô tả sự chuyển động của trái đất quanh mặt trời Câu 3: (1,5đ) Nêu các thành tựu tiêu biểu của văn minh Trung Quốc thời cổ đại Câu 4: (1,5đ) Cho biết các hiện tượng, nguyên nhân, hậu quả của động đất. Chúng ta cần làm gì khi có động đất xảy ra Câu 5: (1đ) Độ dài giữa điểm A và B trên tờ bản đồ có tỉ lệ 1:15000 là 3cm thì khoảng cách trên thực địa của hai điểm này là bao nhiêu HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN:SỬ-ĐỊA 6 I. Trắc nghiệm: (4 điểm) Mỗi câu đúng 0,5 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8
- Đáp án B D A C A D C B II. Tự luận: (6 điểm) Câu 1: (1đ) Sống phụ thuộc vào tự nhiên. Họ chuyển từ khu rừng này tới khu rừng khác để tìm thức ăn. Phụ nữ trẻ em hái lượm, hạt quả. Đàn ông làm việc nặng nhọc, săn bắt thú rừng (0,5đ). Lửa giúp con người sưởi ấm, nướng nấu thức ăn, xua đuổi thú dữ, khiến con người văn minh hơn (0,5đ). Câu 2: (1đ) Trái đất chuyển động quanh mặt trời. Hướng chuyển động từ Tây sang Đông theo quỹ đạo hình elip gần tròn, hết một vòng là 365 ngày 6 giờ “là 1 năm” (0,5đ). Khi chuyển động trên quỹ đạo Trái đất giữ nguyên độ nghiêng (hướng nghiêng của trục so với mặt phẳng quỹ đạo một góc 66o33’). Nhờ vậy sinh ra các hiện tượng mùa và ngày đêm dài ngắn trên trái đất (0,5đ). Câu 3: (1,5đ) - Tư tưởng: xuất hiện nhiều trường phái, nổi bật là Nho giáo nhấn mạnh sự tôn ti, trật tự - Chữ viết: Chữ tượng hình, khắc trên mai rùa, xương thú, viết trên thẻ tre - Văn học - Sử học: Tác phẩm văn học cổ kinh thi…, bộ sử kí Tư Mã Thiên (0,75đ) - Y học: chữa bệnh bằng thảo dược, châm cứu, bấm huyệt - Kĩ thuật: Phát minh thiết bị động đất, dệt tơ lụa, làm giấy,….. - Kiến trúc - điêu khắc: Nhiều cung điện, đền, tháp,… nổi bật Vạn Lý Trường Thành (0,75đ). Câu 4: (1,5đ) - Động đất là hiện tượng lớp vỏ Trái đất rung chuyển với nhiều cượng độ khác nhau diễn ra trong thời gian ngắn - Nguyên nhân: Là do hoạt động của núi lửa, sự dịch chuyển của các mảng kiến tạo, đứt gãy trong vỏ Trái đất (0,75đ) - Hậu quả: Làm sập đổ nhà cửa các công trình xây dựng có thể gây nên lở đất biến dạng đáy biển làm phát sinh sóng thần khi xảy ra ở biển * Chúng ta cần: Dự báo động đất, thông báo trên truyền thông, di dân xa các đới gãy, các khu vực có rung chấn,…. (0,75đ). Câu 5: (1đ) Khoảng cách trên thực địa của 2 điểm A và B là 15000 x 3cm = 45000cm = 450m MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN LỊCH SỬ - ĐIA LÍ 7 Năm học: 2023 – 2024 I. Ma trận Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng Điểm thấp cao Chủ đề 2: Nêu được những Nêu được những Vì sao thời Trung nét chính về kinh nét chính về sự Đường là thời Quốc từ tế, văn hoá Trung thịnh vượng của kì thịnh vượng thế kỉ VII Quốc thời Minh Trung Quốc dưới của chế độ đến giữa Thanh thời Đường phong kiến ở thế kỉ XIX Trung Quốc Số câu 2 1/2 1/2 3 Số điểm 1 0.5 1 2.5
- 10% 5% 10% 25% Tỉ lệ % - Trình bày khái Trình bày khái - Liên hệ Chủ đề 3: quát được sự ra đời quát được tình ảnh hưởng Ấn Độ từ ,xã hội của Ấn Độ hình chính trị, xã của văn thế kỉ IV dưới thời vương hội của Ấn Độ hoá Ấn Độ đến giữa triều Gúp-ta dưới thời vương dưới thời thế kỉ XIX. triều Gúp-ta vương triều Gúp-ta Số câu 2 1/2 1/2 3 Số điểm 1 0.5 1 2.5 Tỉ lệ % 10% 5% 10% 25% Trình bày được Em đã làm gì Chủ đề 4: một số vấn đề để bảo vệ Châu Âu bảo vệ môi trường ở địa trường phương Số câu 1/2 1/2 1 Số điểm 1 1 2 Tỉ lệ % 10% 10% 20% Nêu được vị trí địa Trình bày được . Chủ đề 5: lí Châu Á. đặc điểm tự Châu Á nhiên của Đông Nam Á Số câu 2 1 3 Số điểm 1 1 2 Tỉ lệ % 10% 10% 20% Chủ đề 6: -Nêu được những . ... Châu Phi đặc điểm thiên nhiên Châu Phi. Số câu 2 2 Số điểm 1 1 Tỉ lệ % 10% 10% TSC 8 2+1/2 1 1/2 12 TSĐ 4 3 2.0 1.0 10 Tổng tỉ lệ 40% 30% 20% 10 % 100% II.ĐỀ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN LỊCH SỬ - ĐIA LÍ 7 I. TRẮC NGHIỆM (4đ) Hãy khoanh tròn vào chữ cái ứng với ý đúng. Câu 1: Kinh tế Trung Quốc dưới thời Minh – Thanh có đặc điểm gì nổi bật? A. Hình thành một số đô thị với nhiều ngành thủ công truyền thống. B. Kinh tế không phát triển do bị các chính sách của nhà nước kìm hãm. C. Công thương nghiệp phát triển, xuất hiện mầm mống kinh tế tư bản chủ nghĩa. D. Các xưởng thủ công lớn xuất hiện ở nhiều nơi. Câu 2: Trong thời phong kiến Nho giáo trở thành hệ tư tưởng và đạo đức của giai cấp phong kiến vì
- A. nó phù hợp với phong tục tập quán của người dân Trung Quốc. B. Nho giáo tạo ra hệ thống tôn ti trật tự, lễ giáo phục vụ cho sự thống trị của giai cấp phong kiến. C. Nho giáo được mọi giai cấp trong xã hội Trung Quốc ủng hộ. D. nó chủ trương dùng pháp luật hà khắc để duy trì trật tự xã hội. Câu 3. Vương triều Đê-li được thành lập bởi người Hồi giáo gốc A. Thổ Nhĩ Kỳ. B. Mông Cổ. C. A-rập. D. Bắc Á. Câu 4: Ngành kinh tế nào giữ vai trò quan trọng nhất dưới thời vương triều Hồi giáo Đê-li? A. Thương nghiệp B. Nông nghiệp C. Thủ công nghiệp D. Công nghiệp Câu 5. Châu Á trải dài trong khoảng A. từ vòng cực Nam đến cực Nam. B. từ vùng cực Bắc đến khoảng 10 0N. C. từ vòng cực Nam đến khoảng 100N. D. từ vòng cực Bắc đến cực Bắc. Câu 6. Dạng địa hình nào sau đây chiếm ¾ diện tích của châu Á? A. Đồng bằng. B. Núi. C. Núi, cao nguyên và sơn nguyên. D. Sông, hồ. Câu 7. Phần lớn lãnh thổ châu Phi nằm giữa? A. Xích đạo. B. Chí tuyến bắc và chí tuyến nam. C. Vòng cực Bắc. D. Vòng cực Nam. Câu 8. Đặc điểm khí hậu Châu Phi? A. Mát mẻ, chia làm bốn mùa rõ rệt. B. Nóng, ẩm, mưa nhiều. C. Khô và lạnh. D. Khô, nóng bậc nhất thế giới. II. TỰ LUẬN ( 6đ) Câu 1.Nêu những nét chính về sự thịnh vượng của Trung Quốc dưới thời Đường. Vì sao thời Đường là thời kì thịnh vượng của chế độ phong kiến ở Trung Quốc? (1.5đ) Câu 2.Trình bày tình hình chính trị, xã hội của Ấn Độ dưới thời vương triều Gúp-ta?Ảnh hưởng của văn hóa Ấn Độ dưới thời vương triều Gúp-ta đối với ngày nay như thế nào ? (1.5đ) Câu 3.Trình bày được đặc điểm tự nhiên khu vực Đông Nam Á? (1đ) Câu 4.Trình bày một số biện pháp bảo vệ môi trường không khí ở Châu Âu? Em đã làm gì để bảo vệ trường ở địa phương (2đ) III. HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN LỊCH SỬ-ĐỊA LÍ 7 PHẦN I. TRẮC NGHIỆM (4,0 điểm). Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án C B A B B C B D Phần II. Tự luận (6,0 điểm) Câu Nội dung Điểm
- Câu 1 *Những nét chính về sự thịnh vượng của Trung Quốc dưới thời Đường 0.5đ -Quan lại được tuyển chọn bằng cách thi cử -Nông nghiệp: Giảm thuế, chia ruộng đất cho nông dân -Thủ công nghiệp: Phát triển làm đồ gốm và tơ lụa. 0.5đ -Về ngoại thương: Giao lưu, buôn bán với nước ngoài *Vì sao thời Đường là thời kì thịnh vượng của chế độ phong kiến ở Trung Quốc Dưới thời Đường, chế độ phong kiến Trung Quốc đạt được sự phát triển toàn diện trên tất cả các lĩnh vực: chính trị - kinh tế - văn hóa – xã hội. 0.5đ - Chính trị: + Bộ máy nhà nước được củng cố, hoàn chỉnh từ trung ương đến địa phương. + Nhà nước mở nhiều khoa thi để tuyển chọn nhân tài. + Thi hành chính sách xâm lược để mở rộng bờ cõi đất nước, như: lấn chiếm vùng Nội Mông, chinh phục Tây Vực, xâm lược Triều Tiên, củng cố chế độ cai trị ở An Nam. - Kinh tế: + Sản xuất nông nghiệp phát triển nhờ việc thực hiện: giảm tô thuế, bớt sưu dịch; chế độ quân điền; cải tiến kĩ thuật canh tác… + Các ngành nghề thủ công như rèn sắt, đóng thuyền,… có sự phát triển hơn trước. + Thương nghiệp phát triển, nhà Đường có quan hệ buôn bán với hầu hết các nước châu Á; con đường tơ lụa được hình thành. - Xã hội ổn định, đời sống nhân dân ấm no. - Văn hóa phát triển, tiêu biểu nhất là lĩnh vực văn học Câu 2 *Tình hình chính trị, xã hội của Ấn Độ dưới thời vương triều Gúp-ta 0.5đ - Chính trị: + Năm 232 TCN Hoàng đế A-Sô-Ca băng hà. Ấn Độ rơi vào tình trạng phân liệt. Năm 320 Ấn Độ thống nhất dưới vương triều Gúp-ta. + Đầu thế kỉ VI, Người Hung Nô và tộc người ở Trung Á xâm lược Bắc Ấn. Năm 535 Vương quốc Gúp-ta bị chia nhỏ và kết thúc. 1đ - Xã hội: Thời kì Gúp-ta chế độ đẳng cấp được tiếp tục tồn tại thể hiện rõ ở vị trí xã hội, nghề nghiệp của mỗi người. * Ảnh hưởng của văn hóa Ấn Độ dưới thời vương triều Gúp-ta đối với ngày nay: + Giả thuyết của người Ấn Độ về việc: Trái Đất hình tròn và tự quay quanh trục, đã được các nhà khoa học chứng minh tính đúng đắn + Các công trình kiến trúc như: chùa hang A-gian-ta; đại bảo tháp San-chi vẫn còn tồn tại và trở thành địa điểm du lịch hấp dẫn du khách trong và ngoài nước + Các thành tựu về y học (khử trùng vết thương; vắc-xin..) người Việt Nam vẫn được ứng dụng trong việc khám - chữa bệnh ngày nay.
- Câu 3. *Đặc điểm tự nhiên khu vực Đông Nam Á 1đ - Địa hình khu vực Đông Nam Á gồm 2 bộ phận. + Phần đất liền gồm các dãy núi nối tiếp dãy Hi-ma-lay-a chạy dài hướng bắc - nam hoặc tây bắc - đông nam, bao quanh những khối cao nguyên thấp; đồng bằng phù sa màu mỡ ven biển và hạ lưu các con sông. + Phần hải đảo là nơi có nhiều đồi núi, ít đồng bằng. Là khu vực có nhiều núi lửa, động đất, sóng thần. - Khí hậu gồm xích đạo, cận xích đạo và nhiệt đới ẩm gió mùa - Khu vực Đông Nam Á có mạng lưới tương đối dày đặc. Các sông lớn như Mê Công, I-ra-oa-đi, sông Hồng… - Các đới thiên nhiên chính là xích đạo và cận xích đạo. - Dầu mỏ, khí tự nhiên than đá…. là các khoáng sản chính Câu 4 * Một số biện pháp bảo vệ môi trường không khí ở Châu Âu? 1đ -Môi trường ô nhiễm không khí ở châu âu giảm dần: +Giảm sử dụng than đá dầu mỏ khí tự nhiên... trong sản xuất điện. +Làm giảm khí thải nhà máy điện và các nhà máy công nghiệp. +Xây dựng các khu phát thải thấp ở các thành phố, sử dụng xe ô tô đạt chuẩn khí thải của Châu âu để hạn chế nguồn khí phát thải. +Phát triển nông nghiệp sinh thái giúp giảm thiểu ô nhiễm từ chất thải của sản 1đ xuất nông nghiệp. +Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ để kiểm soát chất lượng không khí. *Em đã làm gì để bảo vệ trường ở địa phương ( Hs trình bày theo hiểu biết của mình ) MA TRẬN KIỂM TRA HỌC KÌ 1 – MÔN LỊCH SỬ, ĐỊA LÍ 8 NĂM HỌC 2023 – 2024 B Ma trận đề kiểm tra sử - địa 8 Cấp độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Cộng Chủ đề TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Các Nêu Chính Vị trí nước những sách đối công Anh, chuyển nội , đối nghiệp Pháp, biến lớn ngoại của các Đức , về kinh nước Mỹ tế Số điểm Số Số Số Số Số điểm Tỉ lệ điểm:0. điểm:0. điểm:0. điểm: 1.5đ = 5 5 5 15% -Phong Nguyên Sự xâm trà Tây nhân lược của Sơn các - Các nước
- nước phương Đông tây Nam Á Số điểm Số Số Số điểm Số điểm Tỉ lệ điểm:1 điểm: :1.5 2.5đ= 25% Xung đột Nêu sơ Nam- lươc Bắc xung Triều , đột và chiến chiến tranh tranh Trịnh – Nguyễn Số điểm Số Số điểm Số điểm Tỉ lệ điểm: 1 1= 1% Tổng điểm Số điểm: 4.5 Số điểm: 4.5 Số điểm: 1 Số điểm: Số Tỉ lệ Tỉ lệ: 44% Tỉ lệ: 45% Tỉ lệ: Tỉ lệ: 10% điểm:10 Tỉ lệ:100% Cấp độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Cộng Chủ đề TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Đặc Phân điểm tích vấn chung đề sử của tài dụng nguyên hợp lí khoáng tài sản, sử nguển dụng khoáng hợp lí sản tài nguyên khoáng
- sản Số điểm Số Số Số Số điểm Tỉ lệ điểm:1 điểm: điểm: 1đ = 10% Tác Thuận Giải động lợi khó pháp của biến khăn ứng phó đổi khí hậu và thủy văn Việt Nam Số điểm Số điểm Số Số Số điểm Số điểm Tỉ lệ điểm:1 điểm:1 2đ= 20% Đặc Tổng điểm , diện vị trí , tích, phạm vi chiều Tiếp lãnh thổ dài biên giáp với giới, các chiều nước dài đường bờ biển Số điểm Số điểm Số Số điểm Số điểm Số điểm Tỉ lệ : 1.5 điểm: :0.5 2= 20% Tổng điểm Số điểm: 4.5 Số điểm: 4.5 Số điểm: 1 Số điểm: Số Tỉ lệ Tỉ lệ: 44% Tỉ lệ: 45% Tỉ lệ: Tỉ lệ: 10% điểm:10 Tỉ lệ:100% ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN LỊCH SỬ - ĐIA LÍ 8 I. Trắc nghiệm: (4 điểm) Lựa chọn đáp án đúng rồi ghi vào giấy, mỗi câu chọn đúng đạt 0,5 điểm A. Phần Lịch Sử Câu 1: In -đô-nê-xi-a bị nước nào xâm lược a. Ma- lay-si-a b. Pháp
- c.Nhật bản d. Bồ đào nha câu 2: Ba nước Đông dương gồm : a. Việt Nam, Thái Lan, Lào. b. Việt Nam, Campuchia, Lào. c. Camphuchia, Lào, Mianma. d. Việt Nam, Campuchia, Trung Quốc. Câu 3: Thái lan bị nước nào xâm lược: a. Anh. b.Pháp. c. Mỹ. d.cả 3 đều sai. Câu 4: Thập niên 90 của thế kỉ XIX công nghiệp của Mỹ đứng vị trí thứ mấy: a.1 b. 2 c.3 d.4. B. Phần Địa Lí Câu 1: Tổng diện tích đất của Việt Nam là : a. 331.344 km2. b.331.244 km2 c. 331.144 km2 d.331.444 km2 Câu 2: Đường biên giới đất liền Việt Nam có chiều dài g a.5000 km. b. 6000 km. c. 4000 km. d. 3000 Câu 3: Đường bờ biển Việt Nam có chiều dài là : a. 3160 km b. 3260 km c. 3190 km d. 3360 km Câu 4 :Đường biên giới đất liền của nước ta giáp với các nước: a. Trung Quốc , Thái Lan , Lào b. Trung Quốc , Campuchia, Lào c. Thái Lan, Trung Quốc, Campuchia d. Campuchia, Lào , Thái Lan II. Tự luận: (6 điểm) A. Phần Lịch Sử Câu 1: Nêu những chuyển biến lớn về kinh tế của Anh, Pháp , đức , Mỹ? Nêu chính sách đối nội,đối ngoại của các nước Anh, Pháp, Đức , Mỹ ? ( 1 điểm ) Câu 2: Em hãy nêu sơ lược cuộc xung đột Nam – Bấc triều , Trịnh- Nguyễn? ( 1 điểm ) Câu 3 : Nêu nguyên nhân bùng nô phong trào Tây Sơn ( 1 điểm ) B. Phần Địa Lí: Câu 1:Phân tích vấn đề sử dụng hợp lí tài nguyên khoáng sản? (1 điểm)
- Câu 2:Trình bày những thuận lợi, khó khăn do khí hậu mang lại đối với đối với đời sống,sản xuất nông nghiệp Việt Nam ? (1 điểm ) Câu 3 :Trình bày các giải pháp ứng phó với biến đổi khí hậu?( 1 điểm ) HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA HỌC KÌ 1 – MÔN LỊCH SỬ, ĐỊA LÍ 8 I. Trắc nghiệm: (4 điểm) Lựa chọn đáp án đúng rồi ghi vào giấy, mỗi câu chọn đúng đạt 0,5 điểm Câu 1 2 3 4 1 2 3 4 Lịch Đáp d b d a Địa lí a a b b Sử án II. Tự luận: (6 điểm) Câu Nội dung Số điểm Phần lịch sử 1 - Những chuyển biến lớn về 1 kinh tế: giữa thập niên 90 của thế kỉ XIX, công nghiệp Mỹ vươn lên đứng đầu thế giới,Đức giữ vị trí thứ hai, Anh xếp vị trí thứ ba, Pháp giữ vị trí thứ tư - Những chuyển biến về chính sách đối nội, đối ngoại : + Chính sách đối nội + Chính quyền Anh, Pháp, Đức thi hành chính sách bảo vệ quyền lợi cho giai + cấp tư sản, phong trào công nhận + Nước Mỹ: Hai đảng Cộng Hòa và Dân chủ thay nhau cầm quyền + Chính sách đối ngoại
- + Chính sách đối ngoại tăng cường xâm lược thuộc địa 2 - Chiến tranh Trịnh – Nguyễn : 1 + 1545, Nguyễn Kim chết Trịnh Kiểm lên thay + 1558, Nguyễn Hoàng vào vùng Thuận Hóa + 1613, Nguyễn Hoàng chết con Nguyễn Phúc Nguyên, xung đột Trịnh – Nguyễn - Xung đột của Nam – Bắc triều: + Nguyễn Kim chạy vào Thanh Hóa đưa Lê Duy Linh lên làm vua (Nam triều ) + Xung đột Nam – Bắc triều hơn nữa thế kỉ + 1592, Nam triều chiếm được Thăng Long nhà Mạc + 1677 nhà Mạc chấm dứt . 3 - Thế kỉ XVIII chính quyền 1 đàng trong suy yếu - Quan lại chỉ lo bóc lột , thiếu má nặng nề, đời sống nhân dân vô cùng cực khổ Nhiệm vụ cuộc khởi ngĩa xảy ra tiêu biểu phong trào Tây Sơn Phần Địa lý 1 - Hiện trạng khai thác và sử 1 dụng tài nguyên khoáng sản + Tài nguyên khoáng sản có vai trò quan trọng đối với kinh tế xã hội + Nhiều khoáng sản nước ta đang trong tình trạng khai thác quá mức, lãng phí, phải sử dụng hợp lí tài nguyên khoáng sản - Biện pháp sử dụng hợp lí tài nguyên khoáng sản + Thực hiện nghiêm luật khoáng sản + Áp dụng các biện pháp chặt chẽ + Áp dụng các biện pháp về công nghệ 2 - Thuận lợi : 1 + Khí hậu nóng ẩm thuận lợi
- cho cây trồng và vật nuôi phát triển và sinh trưởng + Thuận lợi trồng các cây cận nhiệt , nhiệt đới , có giá trị cao - Khó khăn : + Sâu bệnh , nấm mốc , vi khuẩn gây hại cho cây trồng , vật nuôi… + Nước ta có nhiều thiên tai: lũ lụt, động đất, sạt lỡ, hạn hán,… 3 - Giảm nhẹ biến đổi khí hậu, 1 hạn chế phát thải khí nhà kính - Thích ứng với biển đổi khí hậu: điều chỉnh sự thích nghi, tăng cường khả năng thích ứng MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I MÔN LỊCH SỬ 9 NĂM HỌC 2023-2024 Mức độ Nội nhận Tổng Chươ dung/ thức % điểm ng/ đơn Vận chủ vị Nhận Thôn Vận dụng đề kiến biết g hiểu dụng cao thức TN TL TN TL TN TL TN TL CÁC NƯỚ TT C Á, 10% PHI, Các Tình MĨ nước hình 1 LA- Đông ĐNA TINH Nam sau TỪ Á 1945 1945 ĐẾN NAY
- Sự phát Nhật MĨ, triển 5% Bản NHẬ của T NB. BẢN, Tính TÂY chất ÂU của Các TỪ EU, 2 nước 1945 sự đổi 10% Tây ĐẾN tên từ Âu NAY EC sang EU. Trật Các tự thế xu thế QUA Thời giới của N HỆ cơ và mới Các thế QUỐ thách sau nước giới, C TẾ thức 2 chiến tham ngày 55% TỪ của tranh gia I- thành 1945 các thế an-ta lập, ĐẾN dân giới vai trò NAY tộc thứ của hai LHQ. Nhữn CÁC g H thành MẠN tựu Trách Thành G chủ nhiệm tựu KH- yếu của 3 c/m 20% KT và ý HS, KH- TỪ nghĩa thế hệ KT 1945 của trẻ. ĐẾN CM NAY KH- KT Tỉ lệ 40% 30% 20% 10% 100% Tổng hợp chung 40% 30% 20% 10% 100%
- ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I – NĂM HỌC 2023 - 2024 MÔN LỊCH SỬ LỚP 9 Thời gian làm bài: 45 phút I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3,0 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng nhất (mỗi câu được 0,5 điểm) Câu 1. Nhật Bản đã lợi dụng chiến tranh của Mĩ với hai nước nào đề khôi phục và phát triển kinh tế “thần kì”? A. Hàn Quốc, Việt Nam. B. Triều Tiên, Việt Nam. C. Đài Loan, Việt Nam. D. Phi-líp- pin, Việt Nam Câu 2. Liên minh Châu Âu (EU) là tổ chức có tính chất gì? A. Liên minh kinh tế, chính trị. B. Liên minh giáo dục- văn hóa – y tế. C. Liên minh về khoa học kỹ thuật. D. Liên minh quân sự. Câu 3. Công cụ sản xuất mới là: A. Máy tính, chất dẻo, năng lượng, rô bốt. B. Máy tự động, Pô-li-me, máy bay. C. Máy tính điện tử, máy tự động, hệ thống máy tự động D. Sóng vô tuyến, tàu siêu tốc, người máy Câu 4. Hội nghị I-an- ta gồm nguyên thủ của các cường quốc nào tham gia? A. Mĩ, Nhật Bản, Anh B. Mĩ, Liên Xô, Đức C. Nhật Bản, Liên Xô, Pháp D. Liên Xô, Mĩ, Anh Câu 5. Thành tựu quan trọng nào của cách mạng khoa học- kĩ thuật đã tham gia tích cực vào việc giải quyết vấn đề lương thực cho loài người? A. Phát minh sinh học. B. Cách mạng xanh. C. Phát minh hóa học. D. Tạo ra công cụ lao động mới. Câu 6. Cột mốc đánh dấu bước chuyển từ cộng đồng Châu Âu (EC) sang liên minh Châu Âu (EU) là: A. Kí hiệp ước Hen-xin-ki (1975). B. Đồng tiền EURO được phát hành. C. Kết nạp thêm 10 nước thành viên. D. Kí hiệp ước Ma-xtrích (1991). II. PHẦN TỰ LUẬN (7,0 điểm) Câu 1. (1,0 điểm) Trình bày những nét nổi bật về tình hình Đông Nam Á sau năm 1945? Câu 2. (1,0 điểm) Theo em thế hệ trẻ cần phải làm gì để đưa trình độ khoa học – kĩ thuật của Việt Nam sánh kịp với trình độ của thế giới? Câu 3. (3,0 điểm) Sau khi học “Thế giới sau Chiến tranh lạnh” em hãy: a. Trình bày các xu thế phát triển của thế giới ngày nay? b. Tại sao nói: “Hòa bình, ổn định và hợp tác phát triển kinh tế” vừa là thời cơ, vừa là thách thức đối với các dân tộc? Câu 4. (2,0 điểm) Qua những kiến thức về “Sự thành lập Liên hợp quốc” em hãy trả lời các câu hỏi sau: a. Đến ngày 24/10/2023, Liên Hợp Quốc đã tổ chức kỉ niệm bao nhiêu năm thành lập?
- b.Tổ chức Liên Hợp Quốc có vai trò như thế nào? -------HẾT------ HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I - NĂM HỌC 2023- 2024 MÔN LỊCH SỬ LỚP 9 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3.0 điểm) Mỗi câu trả lời đúng được 0,5đ) Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án B A C D B D II. PHẦN TỰ LUẬN (7.0 điểm) Câu Nội dung Điểm - Tháng 8 – 1945, nghe tin Nhật đầu hàng Đồng minh, các nước Đông Nam 0,5đ Á nổi dậy giành chính quyền, lật đổ ách thống trị thực dân. - Nhiều nước Đông Nam Á phải tiến hành cuộc kháng chiến chống các 0,25đ cuộc chiến tranh xâm lược trở lại của thực dân phương Tây, đến giữa những Câu 1 (1.0 năm 50 lần lượt giành được độc lập. điểm) - Những năm 50 của thế kỉ XX, tình hình Đông Nam Á trở nên căng thẳng 0,25đ do chính sách can thiệp của Mĩ vào khu vực: thành lập khối quân sự Đông Nam Á (SEATO), xâm lược Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia. - Không ngừng học hỏi, sáng tạo, tìm tòi, phát minh sáng kiến trong học tập 0,5đ và lao động. Câu 2 - Thế hệ trẻ phải phấn đấu, nâng cao trình độ hiểu biết từ đó có thể dễ dàng 0,25đ (1.0 tiếp thu trình độ khoa học - kĩ thuật của thế giới. điểm - Thường xuyên rèn luyện chuyên môn nghiệp vụ, tay nghề để sử dụng có 0,25đ hiệu quả thành tựu khoa học - kĩ thuật. Câu 3 a. Các xu thế phát triển của thế giới ngày nay: (3.0 0,25đ điểm) + Hòa hoãn và hòa dịu trong quan hệ quốc tế. 0,25đ + Hình thành trật tự thế giới đa cực nhiều trung tâm. 0,25đ 0,25đ + Các nước đều lấy phát triển kinh tế làm trọng tâm. + Nhiều khu vực xảy ra xung đột quân sự hoặc nội chiến giữa các phe phái. 1,0đ
- b. Vừa là thời cơ, vừa là thách thức: - Thời cơ vì các nước có cơ hội thuận lợi trong việc xây dựng và phát triển đất nước, tăng cường hợp tác và tham gia các liên minh kinh tế khu vực. 1,0đ Bên cạnh đó, các nước đang phát triển có thể tiếp thu những tiến bộ của cách mạng khoa học - kỹ thuật của thế giới, khai thác nguồn vốn đầu tư nước ngoài để rút ngắn thời gian xây dựng và phát triển đất nước. - Thách thức nếu không nắm bắt được thì sẽ tụt hậu, sự cạnh tranh quyết liệt của thị trường thế giới; việc giữ gìn, bảo vệ bản sắc văn hóa dân tộc,... a. Ngày 24/ 10/ 2023 Liên hợp quốc tổ chức kỉ niệm 78 năm thành lập. 1,0đ b. Nhiệm vụ của Liên hợp quốc: Câu 4 + Duy trì hòa bình thế giới. 0,5đ (2.0 + Đấu tranh xóa bỏ chủ nghĩa thực dân và chủ nghĩa phân biệt chủng tộc. 0,25đ điểm) + Giúp đỡ các nước phát triển kinh tế, văn hóa, nhất là đối với các nước Á, 0,25đ Phi, Mĩ La-tinh. * Lưu ý: Học sinh có thể trình bày theo nhiều cách khác nhau, giáo viên cân nhắc cho điểm phù hợp KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I MÔN ĐỊA LÍ 9 NĂM HỌC: 2023 -2024 Nội dung /Mức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng c độ nhận thức Vùng Đồng bằng -Trung tâm du lịch của Sông Hồng vùng ĐBSH Trong nông nghiệp ĐBSH đứng đầu cả nước về? 10% TSĐ 10% TSĐ = 1 điểm = 1.0 điểm Vùng Bắc Trung -Các ngành công nghiệp -Những thuận lợi và Vẽ biểu đồ Nhận xét và Bộ quan trọng khó khăn dân cư đối giải thích -Kể tên các tỉnh với sự phát triển kinh -Đặc điểm dân cư của tế- xã hội Bắc Trung Bộ. -Ý nghĩa của vị trí địa lí với phát triển kinh tế 65% TSĐ 15% TSĐ 20% TSĐ 20% TSĐ 10% TSĐ = 6.5 điểm =1,5 điểm =2.0 điểm = 2.0 điểm = 1.0 điểm Vùng Duyên hải -Vùng Duyên hải Nam - Các thế mạnh kinh tế Nam Trung Bộ Trung Bộ gồm các tỉnh, của vùng Duyên hải thành phố Nam Trung Bộ Vì sao -Vịnh biển không thuộc Đà Nẵng, Quy vùng này Nhơn, Nha Trang - Hai quần đảo thuộc được xem là cửa ngõ vùng Duyên hải Nam của Tây Nguyên.
- Trung Bộ 25% TSĐ 15% TSĐ 10% TSĐ = 2 điểm = 1.5 điểm = 1.0 điểm TSĐ :10 Đ 4 điểm; 3 điểm; 2 điểm; 1 điểm; Tổng câu : 9 40 % TSĐ 30 % TSĐ 20 % TSĐ 10 % TSĐ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I - MÔN ĐỊA LÍ LỚP 9 Thời gian làm bài: 45 phút A.Trắc nghiệm (3đ) Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng Câu 1. Hai trung tâm du lịch lớn của Đồng bằng Sông Hồng là: a. Hà Nội, Vĩnh Phúc c. Hà Nội, Phú Thọ b. Hà Nội, Hải Dương d. Hà Nội, Hải Phòng Câu 2. Đồng bằng Sông Hồng đứng đầu cả nước về: a. năng suất lúa c. xuất khẩu gạo b. diện tích trồng lúa d. sản lượng lương thực Câu 3. Các ngành công nghiệp quan trọng của Bắc Trung Bộ là: a. vật liệu xây dựng và dệt may c. dệt may và hóa chất b. khai khoáng và sản xuất vật liệu xây dựng d. khai khoáng và cơ khí Câu 4. Vùng Duyên hải Nam Trung Bộ gồm bao nhiêu tỉnh, thành phố? a. 7 b. 8 c. 9 d. 10 Câu 5. Vịnh biển nào sau đây không thuộc duyên hải Nam Trung Bộ? a. Vân Phong c. Hạ Long b. Dung Quất d. Cam Ranh Câu 6. Hai quần đảo xa bờ thuộc vùng Duyên hải Nam Trung Bộ là a. Trường sa, Hoàng Sa b.Trường sa, Côn Sơn c. Hoàng Sa, Phú Quốc d. Côn Sơn, Bạch Long Vĩ B. Tự luận (7đ) Câu 1. Đặc điểm về dân cư của Bắc Trung Bộ. Những thuận lợi và khó khăn về dân cư đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của vùng? Kể tên các tỉnh thuộc Bắc Trung Bộ? Ý nghĩa vị trí địa lí với phát triển kinh tế của vùng?(3đ) Câu 2. Các thế mạnh kinh tế của vùng Duyên hải Nam Trung Bộ là gì? Vì sao Đà Nẵng, Quy Nhơn, Nha Trang được xem là cửa ngõ của Tây Nguyên.(1đ) Câu 3. Cho bảng số liệu sau: CƠ CẤU XUẤT KHẨU HÀNG HÓA PHÂN THEO NHÓM HÀNG CỦA NƯỚC TA, GIAI ĐOẠN 1995 - 2015 (Đơn vị: %)
- Năm 1995 2000 2005 2010 2015 Hàng công nghiệp nặng và khoáng sản 25,3 37,2 36,1 45,1 48,1 Hàng công nghiệp nhẹ và tiểu thủ công nghiệp 28,4 33,9 41,0 34,1 32,7 Hàng nông - lâm - thủy -sản 46,3 28,9 22,9 20,8 19,2 (Nguồn: Tổng cục thống kê) a) Vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện sự chuyển dịch cơ cấu xuất khẩu hàng hóa phân theo nhóm hàng của nước ta, giai đoạn 1995 - 2015? b) Nhận xét và giải thích. HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN : ĐỊA LÍ 9 Câu Nội dung Điểm Trắc 1.d; 2.a; 3. b; 4. b; 5.c; 6. a 3 nghiệ ( mỗi câu đúng đạt 0.5đ) m - Đặc điểm dân cư: Bắc Trung Bộ là địa bàn cư trú đan xen của 25 dân tộc . 0,5 - Thuận lợi và khó khăn: + Thuận lợi: lực lượng lao động dồi dào, có truyền thống cần cù lao động, 1,0 giàu nghị lực và kinh nghiệm trong đấu tranh với thiên nhiên. 1 + Khó khăn: Mức sống chưa cao, cơ sở vật chất kĩ thuật còn hạn chế. 0,5 (3đ) - Các tỉnh: Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng trị, Thừa Thiên Huế. 1,0 - Ý nghĩa của vị trí địa lí: là cầu nối giữa các vùng lãnh thổ phía Bắc và phía Nam đất nước, giữa nước ta với nước lào, là cửa ngõ ra biển của các tiểu vùng sông Mê- Kông và ngược lại. - Các thế mạnh kinh tế: chăn nuôi bò, ngư nghiệp, nghề làm muối 0,5 2 - Đây là 3 cảng biển lớn của duyên hải Nam Trung Bộ. 0,5 (1đ) Hàng hóa của Tây Nguyên qua các tuyến quốc lộ: 14,19, 26 ra biển. 3 Vẽ biểu đồ miền, đúng đẹp và khoa học 2.0 (3đ) Nhận xét và giải thích 1.0 * Nhận xét - Cơ cấu xuất khẩu hàng hóa phân theo nhóm hàng của nước ta có sự chuyển dịch. + Hàng công nghiệp nặng và khoáng sản tăng (22,8%) nhưng không ổn định (1995 - 2000 và 2005 - 2015 tăng; 2000 - 2005 giảm). + Hàng công nghiệp nhẹ và tiểu thủ công nghiệp tăng (4,3%) nhưng không ổn định (1995 - 2005 tăng, 2005 - 2015 giảm). + Hàng nông - lâm - thủy sản có tỉ trọng giảm liên tục và giảm 27,1%. * Giải thích - Các mặt hàng công nghiệp nặng và khoáng sản tăng lên là do nước ta áp dụng khoa học kĩ thuật vào khai thác, chế biến khoáng sản nhưng chủ yếu xuất khẩu các sản phẩm thô nên giá trị vẫn còn thấp. - Hàng công nghiệp nhẹ và tiểu thủ công nghiệp là một trong những mặt hàng xuất khẩu chủ lực ở nước ta nhờ nguồn tài nguyên thiên nhiên dồi dào trong nước, các lợi thế về nguồn lao động,… nhưng do chịu ảnh hưởng của thị trường nên không ổn định.
- - Hàng nông - lâm - thủy sản là mặt hàng xuất khẩu chủ lực nhưng có nhiều khắt khe từ các thị trường nhập khẩu (Nhật Bản, Hoa Kì, Anh,…) nên không ổn và tăng chậm dẫn đến tỉ trọng giảm nhanh trong những năm gần đây.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi học kì 1 môn Tiếng Anh lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Phương Trung
3 p | 640 | 81
-
Đề thi học kì 1 môn Ngữ Văn lớp 6 năm 2017 có đáp án - Sở GD&ĐT Vĩnh Phúc
4 p | 249 | 28
-
Đề thi học kì 1 môn Lịch Sử lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
3 p | 462 | 23
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
4 p | 357 | 22
-
Đề thi học kì 1 môn Ngữ Văn lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Tân Viên
4 p | 520 | 20
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Ninh Phước
3 p | 319 | 18
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Trung Kiên
4 p | 378 | 16
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Khai Quang
4 p | 452 | 12
-
Đề thi học kì 1 môn Ngữ Văn lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT Vĩnh Tường
3 p | 225 | 11
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Lê Hồng Phong
4 p | 351 | 10
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT Vĩnh Linh
3 p | 283 | 10
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
4 p | 435 | 8
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Yên Phương
3 p | 229 | 8
-
Đề thi học kì 1 môn Sinh lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Bình An
4 p | 290 | 7
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 6 năm 2017 có đáp án - Đề số 1
2 p | 205 | 7
-
Đề thi học kì 1 môn Lịch Sử lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT huyện Kim Bôi
2 p | 158 | 6
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 6 năm 2017 có đáp án - Đề số 2
3 p | 131 | 6
-
Đề thi học kì 1 môn Lịch Sử lớp 6 năm 2017 có đáp án
2 p | 134 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn