intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn Lịch sử và Địa lí lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường PTDTBT THCS Lý Tự Trọng, Bắc Trà My

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:15

2
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tham khảo “Đề thi học kì 1 môn Lịch sử và Địa lí lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường PTDTBT THCS Lý Tự Trọng, Bắc Trà My” để bổ sung kiến thức, nâng cao tư duy và rèn luyện kỹ năng giải đề chuẩn bị thật tốt cho kì thi học kì sắp tới các em nhé! Chúc các em ôn tập kiểm tra đạt kết quả cao!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Lịch sử và Địa lí lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường PTDTBT THCS Lý Tự Trọng, Bắc Trà My

  1. KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I – NĂM HỌC 2023-2024 MÔN: LỊCH SỬ & ĐỊA LÍ 7 Mức độ nhận Tổng Chương/ Nội dung/đơn thức % điểm TT chủ đề vị kiến thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao (TNKQ) (TL) (TL) (TL) Phân môn Lịch sử 1 Trung Quốc và 0,5% Ấn Độ thời Trung Quốc từ 0,5 điểm trung đại thế kỉ VII đến 1 TL (Đã kiểm tra giữa thế kỉ XIX giữa kì 1) 2 Đất nước Đất nước ta dưới thời các buổi đầu độc 4 1* vương triều lập (939-967) 30% Ngô- Đinh- Đại Cồ Việt 3,0 điểm 1* Tiền Lê thời Đinh-Tiền- 2 (939-1009) Lê (968-1009) 3 Nhà Lý xây 15% Đại Việt thời dựng và phát 1,5 điểm Lý- Trần-Hồ 2 1 TL triển đất nước (1009-1407) (1009-1225) Số câu/ loại câu 8 TN 1 TL 1 TL 11 Tỉ lệ % 20% 15% 10% 50% Phân môn Địa lí 1 Châu Âu Vị trí địa lí. 0,5 % (Đã kiểm tra 2 0.5 điểm giữa kì 1) 2 Châu Á - Vị trí địa lí, 6 1* 1/2 (a) 1/2 (b) 45%
  2. phạm vi châu Á 4.5 điểm - Đặc điểm tự nhiên: + Địa hình 1* + Khoáng sản 1* + Khí hậu - Đặc điểm dân cư, xã hội - Bản đồ chính trị châu Á; các khu vực của châu Á Số câu/ loại câu 8 TN 1 TL 1/2 (a) TL 10 Tỉ lệ % 20% 15% 10% 50% Tổng hợp chung 40% 30% 20% 100%
  3. BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I – NĂM HỌC 2023-2024 MÔN: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ 7 Số câu Nội Mức hỏi theo Chương dung/ mức độ độ TT / Đơn vị nhận đánh Chủ đề kiến thức giá thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Phân môn Lịch sử 1 Vận dụng cao: Liên hệ được một số thành tựu chủ yếu của văn Trung Quốc và hoá Trung Trung Quốc từ Ấn Độ thời Quốc từ thế kỉ thế kỉ VII đến 1 trung đại VII đến giữa giữa thế kỉ XIX (Đã ktghk1) thế kỉ XIX (Nho giáo, sử học, kiến trúc, ...) có ảnh hưởng đến văn hoá Việt Nam. 2 Đất nước Đất nước ta Nhận biết 4 dưới thời các buổi đầu độc – Nêu được vương triều lập (939-967) những nét Ngô – Đinh - chính về thời Tiền Lê (939-1009) Ngô – Trình bày được công
  4. cuộc thống nhất đất nước của Đinh Bộ Lĩnh và sự thành lập nhà Đinh Nhận biết: Nêu được đời sống xã hội, văn hoá thời Ngô – Đinh – Tiền Lê Thông hiểu – Mô tả được 2 Đại Cồ Việt cuộc kháng thời Đinh-Tiền- chiến chống 1* Lê (968-1009) Tống của Lê Hoàn (981) – Giới thiệu 1* được nét chính về tổ chức chính quyền thời Ngô – Đinh – Tiền Lê. 3 Đại Việt thời Nhà Lý xây Nhận biết: 2 Lý- Trần Hồ dựng và phát Trình bày (1009-1407) triển đất nước được sự thành 1TL (1009-1225) lập nhà Lý. Vận dụng:
  5. Đánh giá được ý nghĩa của sự kiện dời đô ra Đại La của Lý Công Uẩn. Số câu/ loại câu 8 TN 1 TL 1TL 1 TL Tỉ lệ % 20% 15% 10% 5% Phân môn Địa lí 1 Châu Âu - Vị trí địa lí. Nhận biết: (Đã ktghk 1) Trình bày được đặc điểm vị trí địa lí, 2 hình dạng và kích thước châu Âu. 2 Châu Á - Vị trí địa lí, Nhận biết 6 phạm vi châu – Trình bày Á được đặc điểm - Đặc điểm tự vị trí địa lí, nhiên hình dạng và - Đặc điểm kích thước dân cư, xã hội châu Á. - Bản đồ chính trị châu Á; các – Trình bày khu vực của được đặc điểm châu Á dân cư, tôn giáo; sự phân bố dân cư và các đô thị lớn. – Xác định
  6. được trên bản đồ các khu vực địa hình và các 1* khoáng sản 1* chính ở châu Á. 1* – Xác định 1/2 (a) 1/2 (b) được trên bản đồ chính trị các khu vực của châu Á. – Trình bày được đặc điểm tự nhiên (địa hình, khí hậu, sinh vật) của một trong các khu vực ở châu Á Thông hiểu: Trình bày được ý nghĩa của đặc điểm thiên nhiên đối với việc sử dụng và bảo vệ tự nhiên: + Địa hình + Khoáng sản + Khí hậu Vận dụng:
  7. Tính và nhận xét được tỉ lệ số dân của Châu Á so với dấn số tế giới. Vận dụng cao: Kể tên được một số nông sản của Việt Nam xuất khẩu sang thị trường Nhật Bản. Số câu/ loại câu 8 TN 1/2 (a) 1/2 (b) 1 TL TL TL Tỉ lệ % 20% 15% 10% 5% Tổng hợp chung 40% 30% 20% 10% PHÒNG GD&ĐT BẮC TRÀ MY KIỂM TRA CUỐI KÌ I TRƯỜNG PTDTBT THCS NĂM HỌC: 2023 - 2024 LÝ TỰ TRỌNG MÔN: LỊCH SỬ & ĐỊA LÍ - LỚP 7 THỜI GIAN: 60 PHÚT (không kể thời gian giao đề) ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề gồm có 02 trang) A. TRẮC NGHIỆM: (4,0 điểm) Chọn đáp án đúng và ghi vào giấy làm bài Câu 1. Thành phần nào chiếm đại đa số dân cư trong xã hội thời Đinh-Tiền Lê (968- 1009)?
  8. A. Nô tì. B. Nông dân. C. Thương nhân. D. Thợ thủ công. Câu 2. Công lao to lớn của Ngô Quyền đối với nước ta trong buổi đầu độc lập là A. đánh tan quân xâm lược. B. chấm dứt loạn 12 sứ quân. C. thống nhất toàn vẹn lãnh thổ. D. đặt nền móng xây dựng chính quyền độc lập. Câu 3. Việc làm nào dưới đây của Ngô Quyền chứng tỏ ông nêu cao ý chí xây dựng chính quyền độc lập? A. Xưng vương. B. Đóng đô ở cổ Loa. C. Lập triều đình quân chủ. D. Bãi bỏ chức tiết độ sứ. Câu 4. Tôn giáo phổ biến dưới thời Đinh-Tiền Lê là A. Hin đu. B. Hồi giáo. C. Phật giáo. D. Thiên chúa giáo. Câu 5. Nhà Lý được thành lập vào thời gian nào? A. Năm 1008. B. Năm 1009. C. Năm 1010. D. Năm 1011. Câu 6. Năm 1054, nhà Lý đổi tên nước ta là A. Đại Việt. B. Đại Nam. C. Việt Nam. D. Đại Cồ Việt. Câu 7. Năm 939, sau chiến thắng Bạch Đằng, Ngô Quyền xưng vương và đóng đô ở A. Cổ Loa. B. Hoa Lư. C. Bạch Hạc. D. Thăng Long. Câu 8. Người có công dẹp “loạn 12 sứ quân”, thống nhất đất nước là A. Lê Hoàn. B. Ngô Quyền. C. Đinh Bộ Lĩnh. D. Lý Thường Kiệt. Câu 9. Lãnh thổ châu Âu chủ yếu thuộc
  9. A. đới khí hậu ôn đới. B. đới khí hậu cận nhiệt. C. đới khí hậu nhiệt đới. D. đới khí hậu Xích đạo. Câu 10. Châu Âu ngăn cách với châu Á bởi dãy núi nào sau đây? A. An-pơ. B. U-ran. C. Các-pát. D. Xcan-đi-na-vi. Câu 11. Dân cư châu Á có đặc điểm phân bố A. đồng đều giữa các khu vực. B. không đồng đều giữa các khu vực. C. tập trung chủ yếu ở khu vực Tây Nam Á. D. tập trung ở các khu vực có địa hình núi cao hiểm trở.
  10. Câu 12. Cảnh quan chủ yếu của khu vực Trung Á là A. rừng lá kim. B. rừng nhiệt đới gió mùa, xa-van. C. thảo nguyên, bán hoang mạc và hoang mạc. D. rừng nhiệt đới ẩm phát triển, thành phần loài đa dạng. Câu 13. Trên bản đồ chính trị, châu Á được phân chia thành mấy khu vực? A. 6. B. 7. C. 8. D. 9. Câu 14. Diện tích châu Á (kể cả các đảo) rộng khoảng A. 42,4 triệu km2. B. 43,4 triệu km2. C. 44,4 triệu km2. D. 45,4 triệu km2. Câu 15. Khí hậu Bắc Á có đặc điểm nào sau đây? A. Có khí hậu ôn đới lục địa, mùa hè nóng. B. Khí hậu nhiệt đới khô, cận nhiệt địa trung hải. C. Mùa đông từ mát đến lạnh, thi thoảng có tuyết rơi. D. Lạnh giá khắc nghiệt, mang tính chất lục địa sâu sắc. Câu 16. Khu vực Tây Á (Tây Nam Á) có hệ thống sông lớn là A. sông Ấn, sông Hằng. B. sông Ti-grơ, sông Ơ-phrát. C. sông Ô-bi, sông Lê- na. D. sông Mê Công, sông Mê Nam. B. TỰ LUẬN: (6,0 điểm) Câu 1. (1,0 điểm) Hãy đánh giá ý nghĩa của sự kiện dời đô ra Đại La của Lý Công Uẩn? Câu 2. (0,5 điểm) Em hãy cho ví dụ về các thành tựu của văn hóa Trung Quốc từ thế kỉ VII đến giữa thế kỉ XIX có ảnh hưởng đến Việt Nam? Câu 3. (1,5 điểm) Trình bày tổ chức bộ máy nhà nước thời Tiền Lê. Câu 4. (1,5 điểm) Ý nghĩa của địa hình đối với việc sử dụng và bảo vệ tự nhiên ở các nước châu Á? Câu 5. (1,5 điểm) a) (1,0 điểm) Cho bảng số liệu: Số dân, mật độ dân số của châu Á và thế giới năm 2020 Châu lục Số dân (triệu người) Mật độ dân số (người/km2)
  11. Châu Á 4641,1 150 Thế giới 7794,8 60 Tính tỉ lệ số dân của châu Á so với số dân thế giới và nhận xét. b) (0,5 điểm) Nêu một số nông sản của Việt Nam xuất khẩu sang thị trường Nhật Bản. ------------------------HẾT-----------------------
  12. HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM MÔN: LỊCH SỬ & ĐỊA LÍ 7 A. TRẮC NGHIỆM (4,0 điểm) Mỗi câu trả lời đúng ghi 0,25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án B D A C B A A C Câu 9 10 11 12 13 14 15 16 Đáp án A B B C A C D B B. TỰ LUẬN (6,0 điểm) Câu Nội dung Điểm a) Ý nghĩa của sự kiện dời đô ra Đại La của Lý Công Uẩn. 1,0 - Bắt đầu chuyển sang giai đoạn phát triển, mở mang cơ nghiệp của 0,5 vương triều Lý và xây dựng nên vị thế của của nước Việt tại vùng đất bằng phẳng, thế đất sông núi trước sau… Câu 1 - Chuyển sang thế phát triển lâu dài, đặt nền móng cho việc xây 0,5 (1,0 điểm) dựng kinh đô Thăng Long trở thành đô thị phát triển thịnh vượng, là trung tâm của đất nước về sau, mở ra bước ngoặt mới cho sự phát triển của dân tộc. (Tùy vào giải thích của học sinh, giáo viên linh động cho điểm sao cho phù hợp) Câu 2 dụ về các thành tựu văn hóa Trung Quốc từ thế kỉ VII đến b) Ví (0,5 điểm) kỉ XIX có ảnh hưởng đến Việt Nam. giữa thế 0,5
  13. (HS liên hệ được hai ví dụ trong các lĩnh vực: (tôn giáo, chữ viết, lịch, văn học, kiến trúc, …) có thể cho điểm tối đa. - Tôn giáo: ảnh hưởng sâu sắc tới Việt Nam là phật giáo, hệ tư tưởng nho giáo, đạo giáo. - Văn học: Văn học Trung Quốc cũng có ảnh hưởng rất lớn tới nền 0,5 văn học của Việt Nam thời trung đại, đặc biệt thơ Đường, tiểu thuyết… - Kiến trúc, điêu khắc: Việt Nam có những công trình nổi tiếng với vẻ đẹp độc đáo ảnh hưởng kiến trúc Trung Quốc như Văn Miếu - Quốc Tử Giám, hoàng thành Thăng Long, thành nhà Hồ … Tổ chức bộ máy nhà nước thời Tiền Lê. 1,5 - Ở Trung ương: Vua đứng đầu, nắm mọi quyền hành. Giúp vua bàn việc nước có Thái sư và Đại sư. Dưới vua là các quan văn, quan võ. 0,5 Câu 3 - Ở địa phương: Cả nước chia thành 10 đạo (lộ). Đến năm 1002 vua 0,5 (1,5 điểm) đổi thành lộ, phủ, châu, giáp, xã. - Quân đội gồm hai bộ phận: Cấm quân và quân địa phương. 0,25 - Định ra luật lệnh (1002), tăng cường quan hệ ngoại giao với nhà Tống. 0,25 Câu Nội dung Điểm Câu 4 Ý nghĩa của địa hình đối với việc sử dụng và bảo vệ tự nhiên ở 1,5 (1,5 điểm) các nước châu Á.
  14. - Địa hình núi cao và hiểm trở chiếm diện tích lớn, gây khó khăn 0,5 cho giao thông vận tải, sản xuất và đời sống. - Địa hình bị cắt xẻ mạnh nên trong quá trình khai thác, sử dụng 0,5 cần chú ý chống xói mòn, sạt lở đất. - Các khu vực cao nguyên và đồng bằng rộng lớn thuận lợi cho sản 0,5 xuất và định cư. a) Tính tỉ lệ số dân của châu Á so với số dân thế giới và nhận 1,0 xét. - Tính tỉ lệ số dân của châu Á so với thế giới: 59,5% 0,5 - Số dân của châu Á chiếm 59,5%, hơn một nửa số dân thế giới; Câu 5 0,5 đông nhất so với các châu lục trên thế giới. (1,5 điểm) b. Nêu một số nông sản của Việt Nam xuất khẩu sang thị 0,5 trường Nhật Bản. - Gạo, hoa quả, thủy sản... (HS kể từ 03 nông sản khác xuất khẩu nhiều sang Nhật Bản vẫn 0,5 cho điểm tối đa) * Học sinh có thể diễn đạt theo các cách khác nhau nhưng có ý đúng thì chấm theo điểm tối đa của mỗi ý. --------Hết-------- Gv duyệt đề Gv ra đề Hoàng Anh Dũng Nguyễn Thị Hoa Thảo
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0