intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn Lịch sử và Địa lí lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Lê Ngọc Giá, Điện Bàn

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:15

3
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Với mong muốn giúp các bạn đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới, TaiLieu.VN đã sưu tầm và chọn lọc gửi đến các bạn ‘Đề thi học kì 1 môn Lịch sử và Địa lí lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Lê Ngọc Giá, Điện Bàn’ hi vọng đây sẽ là tư liệu ôn tập hiệu quả giúp các em đạt kết quả cao trong kì thi. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Lịch sử và Địa lí lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Lê Ngọc Giá, Điện Bàn

  1. PHÒNG GD&ĐT ĐIỆN BÀN KHUNG MA TRẬN TRƯỜNG THCS LÊ NGỌC GIÁ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ I NĂM HỌC 2023 - 2024 MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÝ - LỚP 7 Mức độ nhận thức Tổng Chương/ Vận TT Nội dung/đơn vị kiến thức Nhận Thông Vận % chủ đề dụng biết hiểu dụng điểm cao (TNKQ) (TL) (TL) (TL) Phân môn Lịch sử 1 TÂY ÂU TỪ 1. Quá trình hình thành và THẾ KỈ V phát triển chế độ phong kiến ở 1 2* 1* ĐẾN NỬA Tây Âu ĐẦU THẾ 2. Các cuộc phát kiến địa lí 1* 1* KỈ XVI 3. Văn hoá Phục hưng 1* 1* 1* 4. Cải cách tôn giáo 1* 3* 2.5% 5. Sự hình thành quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa ở Tây 1* Âu trung đại 2 TRUNG 1. Khái lược tiến trình lịch sử 1* QUỐC TỪ của Trung Quốc từ thế kỉ VII THẾ KỈ VII 2. Thành tựu chính trị, kinh tế, ĐẾN GIỮA văn hóa của Trung Quốc từ thế 1* 2* 1* 2.5% THẾ KỈ XIX kỉ VII đến giữa thế kỉ XIX 3 ẤN ĐỘ TỪ 1. Vương triều Gupta 1* 1* THẾ KỈ IV ĐẾN GIỮA 2. Vương triều Hồi giáo Delhi THẾ KỈ XIX 1* 3. Đế quốc Mogul 1* 4 ĐÔNG NAM 1. Khái quát về Đông Nam Á Á TỪ NỬA từ nửa sau thế kỉ X đến nửa SAU THẾ 2* 1* đầu thế kỉ XVI KỈ X ĐẾN NỬA ĐẦU 2. Vương quốc Campuchia 1 1* 1* THẾ KỈ XVI 3. Vương quốc Lào 2* 1* 1* 5 VIỆT NAM 1. Việt Nam từ năm 938 đến TỪ ĐẦU năm 1009: thời Ngô – Đinh – 22.5% THẾ KỈ X 3 1 Tiền Lê ĐẾN ĐẦU
  2. THẾ KỈ XVI 2. Việt Nam từ thế kỉ XI đến đầu thế kỉ XIII: thời Lý 22.5% 3 2* 1 1 Số câu 8 1 1 1 Tỉ lệ 20% 15% 10% 5% 50% Phân môn Địa lí 1 Châu Âu Vị trí địa lí, đặc điểm tự nhiên. 1 8 tiết 2.5% Dân cư xã hội châu Âu 1 2.5% 2 Châu Á - Vị trí địa lí 1 2.5% 12 tiết – Đặc điểm tự nhiên 4* 5% – Đặc điểm dân cư, xã hội 4* 5% – Bản đồ chính trị châu Á; các 1 khu vực của châu Á 2.5% Các nền kinh tế lớn và kinh tế mới nổi ở châu Á 4* 2* 2* 30% 3 Chủ đề Đô - Đô thị và sự hình thành các nền thị: Lịch sử văn minh cổ đại và hiện tại Tỉ lệ 20% 15% 10% 5% 50% Tỉ lệ chung 40% 30% 20% 10% 100%
  3. PHÒNG GD&ĐT ĐIỆN BÀN BẢNG ĐẶC TẢ TRƯỜNG THCS LÊ NGỌC GIÁ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ I NĂM HỌC 2022 - 2023 MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÝ - LỚP 7 TT Chương/ Nội dung/Đơn Mức độ đánh giá Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Chủ đề vị kiến thức Nhận Thông Vận Vận biết hiểu dụng dụng cao Phân môn Lịch sử 1 Tây Âu từ 1. Quá trình Nhận biết thế kỉ V hình thành và - Kể lại được những sự kiện chủ 1 đến nửa phát triển của yếu về quá trình hình thành xã hội đầu thế kỉ chế độ phong phong kiến ở Tây Âu. XVI kiến ở Tây Âu. - Trình bày được những thành 2. Các cuộc tựu tiêu biểu của phong trào văn 1* phát kiến địa lí hoá Phục hưng và sự hình - Nêu được nguyên nhân của thành quan hệ phong trào cải cách tôn giáo 1* sản xuất tư bản Thông hiểu chủ nghĩa ở - Trình bày được đặc điểm của 1* Tây Âu. lãnh địa phong kiến và quan hệ 3. Phong trào xã hội của chế độ phong kiến Tây Văn hóa Phục Âu. hưng và Cải - Mô tả được sơ lược sự ra đời 1* cách tôn giáo của Thiên Chúa giáo - Nêu được hệ quả của các cuộc phát kiến địa lí 1* - Giới thiệu được sự biến đổi quan trọng về kinh tế – xã hội của Tây Âu từ thế kỉ XIII đến thế kỉ XVI. 1* - Mô tả khái quát được nội dung cơ bản của các cuộc cải cách tôn giáo - Giải thích được nguyên nhân 1* của phong trào cải cách tôn giáo - Nêu được tác động của cải cách tôn giáo đối với xã hội Tây Âu. - Xác định được những biến đổi 1* chính trong xã hội và sự nảy sinh phương thức sản xuất tư bản chủ 1* nghĩa ở Tây Âu Vận dụng - Phân tích được vai trò của thành 1* thị trung đại. - Nhận xét được ý nghĩa và tác động của phong trào văn hoá 1 Phục hưng đối với xã hội Tây Âu 1*
  4. 2 Trung 1. Trung Quốc Nhận biết Quốc và thế kỉ VII đến - Nêu được những nét chính về 1* Ấn Độ giữa thế kỉ sự thịnh vượng của Trung Quốc thời XIX. dưới thời Đường trung đại. 2. Ấn Độ từ - Nêu được những nét chính về 1* thế kỉ IV đến điều kiện tự nhiên của Ấn Độ giữa thế kỉ - Trình bày khái quát được sự ra XIX. đời và tình hình chính trị, kinh tế, xã hội của Ấn Độ dưới thời các 2* vương triều Gupta, Delhi và đế quốc Mogul. Thông hiểu - Mô tả được sự phát triển kinh tế 1* thời Minh – Thanh - Giới thiệu được những thành tựu chủ yếu của văn hoá Trung 1* Quốc từ thế kỉ VII đến giữa thế kỉ XIX (Nho giáo, sử học, kiến trúc,...) - Giới thiệu được một số thành tựu tiêu biểu về văn hoá của Ấn 1* Độ từ thế kỉ IV đến giữa thế kỉ XIX Vận dụng - Lập sơ đồ tiến trình phát triển của Trung Quốc từ thế kỉ VII đến giữa 1* thế kỉ XIX ( các thời Đường, Tống, Nguyên, Minh, Thanh) - Nhận xét được những thành tựu chủ yếu của văn hoá Trung Quốc 1* từ thế kỉ VII đến giữa thế kỉ XIX (Nho giáo, sử học, kiến trúc,...) - Nhận xét được một số thành tựu tiêu biểu về văn hoá của Ấn Độ từ thế kỉ IV đến giữa thế kỉ XIX 1* 3 Đông Nam 1.Các vương Nhận biết Á từ nửa quốc phong - Nêu được một số nét tiêu biểu về 1* sau thế kỉ kiến Đông văn hoá của Vương quốc X đến nửa Nam Á từ nửa Campuchia. đầu thế kỉ sau thế kỉ X - Nêu được sự phát triển của 1 XVI đến nửa đầu Vương quốc Campuchia thời thế kỉ XVI. Angkor. 2. Vương - Nêu được một số nét tiêu biểu 1* quốc Lào. về văn hoá của Vương quốc Lào. 3. Vương quốc - Nêu được sự phát triển của Campuchia Vương quốc Lào thời Lan Xang. 1* Thông hiểu - Mô tả được quá trình hình thành, phát triển của các quốc gia Đông Nam Á từ nửa sau thế kỉ X
  5. đến nửa đầu thế kỉ XVI. 1* - Giới thiệu được những thành tựu văn hoá tiêu biểu của Đông Nam Á từ nửa sau thế kỉ X đến 1* nửa đầu thế kỉ XVI. - Mô tả được quá trình hình thành và phát triển của Vương quốc Campuchia. 1* - Mô tả được quá trình hình thành và phát triển của Vương quốc Lào. Vận dụng 1* - Nhận xét được những thành tựu văn hoá tiêu biểu của Đông Nam Á từ nửa sau thế kỉ X đến nửa đầu thế kỉ XVI. 1* - Đánh giá được sự phát triển của Vương quốc Campuchia thời Angkor. Vận dụng cao 1* - Đánh giá được sự phát triển của Vương quốc Lào thời Lan Xang. 1* Việt Nam 1. Việt Nam từ Nhận biết 4 từ đầu năm 938 đến – Nêu được những nét chính về 1 thế kỉ X năm 1009: thời thời Ngô đến đầu Ngô – Đinh – – Trình bày được công cuộc thế kỉ Tiền Lê. thống nhất đất nước của Đinh Bộ 2 XVI 2. Việt Nam từ Lĩnh và sự thành lập nhà Đinh thế kỉ XI đến – Nêu được đời sống xã hội, văn đầu thế kỉ XIII: hoá thời Ngô – Đinh – Tiền Lê 2 thời Lý. – Trình bày được sự thành lập nhà Lý. 1 Thông hiểu – Mô tả được cuộc kháng chiến chống Tống của Lê Hoàn (981): – Giới thiệu được nét chính về tổ 1* chức chính quyền thời Ngô – Đinh – Tiền Lê. 1* – Mô tả được những nét chính về chính trị, kinh tế, xã hội, văn hóa, tôn giáo thời Lý 1 – Giới thiệu được những thành tựu tiêu biểu về văn hoá, giáo dục thời Lý. 1* Vận dụng – Đánh giá được sự kiện dời đô ra Đại La của Lý Công Uẩn. 1 – Đánh giá được những nét độc đáo của cuộc kháng chiến chống
  6. Tống (1075 – 1077). - Đánh giá được vai trò của Lý Thường Kiệt trong cuộc kháng chiến chống Tống (1075 – 1077). 1 Vận dụng cao: Số câu/ Loại câu 8 1 1 1 Tỉ lệ % 20% 15% 10% 5% Phân môn Địa lý 1 Châu Âu - Vị trí địa lí, Nhận biết phạm vi châu - Trình bày được đặc điểm vị trí Âu địa lí, hình dạng và kích thước 1 - Đặc điểm tự châu Âu. nhiên - Xác định được trên bản đồ các - Đặc điểm dân sông lớn Rhein (Rainơ), Danube cư, xã hội (Đanuyp), Volga (Vonga). - Phương thức - Trình bày được đặc điểm các con người khai đới thiên nhiên: đới nóng; đới thác, sử dụng lạnh; đới ôn hòa. và bảo vệ thiên - Trình bày được đặc điểm của nhiên cơ cấu dân cư, di cư và đô thị 1 - Khái quát về hoá ở châu Âu. Liên minh Thông hiểu châu Âu (EU) - Phân tích được đặc điểm các khu vực địa hình chính của châu Âu: khu vực đồng bằng, khu vực miền núi. - Phân tích được đặc điểm phân hoá khí hậu: phân hóa bắc nam; các khu vực ven biển với bên trong lục địa. - Nêu được dẫn chứng về Liên minh châu Âu (EU) như một trong bốn trung tâm kinh tế lớn trên thế giới. Vận dụng - Lựa chọn và trình bày được một vấn đề bảo vệ môi trường ở châu Âu. Vận dụng cao - Chứng minh Liên minh châu Âu là một trong những trung tâm kinh tế lớn của thế giới.
  7. – Vị trí địa lí, Nhận biết 2 Châu Á phạm vi châu – Trình bày được đặc điểm vị trí Á 1 địa lí, hình dạng và kích thước – Đặc điểm tự châu Á. nhiên – Trình bày được một trong – Đặc điểm những đặc điểm thiên nhiên châu dân cư, xã hội Á: Địa hình; khí hậu; sinh vật; 4* – Bản đồ chính nước; khoáng sản. trị châu Á; các – Trình bày được đặc điểm dân khu vực của cư, tôn giáo; sự phân bố dân cư châu Á và các đô thị lớn. 4* – Các nền kinh – Xác định được trên bản đồ các tế lớn và kinh khu vực địa hình và các khoáng tế mới nổi ở sản chính ở châu Á. châu Á – Xác định được trên bản đồ chính trị các khu vực của châu Á. – Trình bày được đặc điểm tự nhiên 1 (địa hình, khí hậu, sinh vật) của một trong các khu vực ở châu Á Thông hiểu – Trình bày được ý nghĩa của đặc 4* điểm thiên nhiên đối với việc sử dụng và bảo vệ tự nhiên. Vận dụng cao – Trình bày về một trong các nền kinh tế lớn và nền kinh tế mới nổi của châu Á (ví dụ: Trung Quốc, 2* 2* Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapore). Số câu/ Loại câu 8 1 1 1 Tỉ lệ % 20% 15% 10% 5%
  8. PHÒNG GD&ĐT ĐIỆN BÀN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ I NĂM HỌC 2023-2024 TRƯỜNG THCS LÊ NGỌC GIÁ MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÝ - LỚP 7 Thời gian: 90 phút (không kể giao đề) A. PHÂN MÔN LỊCH SỬ I. TRẮC NGHIỆM: (2,0 điểm) Chọn câu trả lời đúng nhất, rồi ghi vào giấy làm bài Câu 1. Quá trình hình thành xã hội phong kiến ở Tây Âu gắn liền với A. sự xâm nhập của người La Mã. B. sự xâm lược của người Hy Lạp. C. sự xâm nhập của người Giéc-man. D. những cuộc đại phát kiến địa lý. Câu 2. Ăng – co là tên kinh đô của Cam – pu – chia được xây dựng ở vùng A. Đông Bắc Biển Hồ. B. Tây Bắc Biển Hồ. C. Đông Nam Biển Hồ. D. Tây Nam Biển Hồ. Câu 3. Sau khi Ngô quyền mất, đất nước rơi vào tình trạng cát cứ của 12 sứ quân vì A. các quan lại lộng quyền. B. sự xúi dục, hỗ trợ của nhà Nam Hán. C. chính quyền trung ương nhà Ngô suy yếu. D. đời sống khổ cực nên nhân dân khắp nơi đã nổi dậy đấu tranh. Câu 4. Ý nào sau đây không phải việc làm của Đinh Bộ Lĩnh sau khi hoàn thành thống nhất đất nước? A. Đặt tên nước là Đại Cồ Việt. B. Lên ngôi hoàng đế (Đinh Tiên Hoàng). C. Đóng đô ở Cổ Loa (Đông Anh-Hà Nội). D. Kiện toàn thêm một bước chính quyền ở trung ương và địa phương. Câu 5. Để dẹp yên các sứ quân, chấm dứt trình trạng cát cứ, Đinh Bộ Lĩnh đã áp dụng những biện pháp nào? A. Biện pháp cứng rắn. B. Biện pháp thuyết phục. C. Biện pháp mềm dẻo. D. Biện pháp vừa mềm dẻo, vừa cứng rắn. Câu 6. Xã hội thời Đinh – Tiền Lê được phân chia thành mấy bộ phận? A. Hai bộ phận. B. Ba bộ phận. C. Bốn bộ phận. D. Năm bộ phận. Câu 7. Thời Đinh – Tiền lê tình hình giáo dục như thế nào? A. Phát triển. B. Chưa phát triển. C. Phát triển nhanh. D. Phát triển nhưng còn chậm. Câu 8. Nhà Lý được thành lập vào năm nào? A. Năm 1007. B. Năm 1008. C. Năm 1009. D. Năm 1010. II. PHẦN TỰ LUẬN (3,0 điểm) Câu 1. (1,5 điểm) Em hãy nêu những nét chính về tổ chức chính quyền thời Đinh. Câu 2. (1,5 điểm) Em có đánh giá và nhận xét gì qua sự kiện dời đô từ Hoa Lư về thành Đại La (Hà Nội ngày nay) của Lý Công Uẩn vào năm 1010?
  9. B. PHÂN MÔN ĐỊA LÝ I. TRẮC NGHIỆM: (2,0 điểm) Chọn câu trả lời đúng nhất, rồi ghi vào giấy làm bài Câu 1. Châu Âu ngăn cách với châu Á bởi dãy núi nào? A. U-ran. B. An-pơ. C. Các – pat. D. Trường Sơn. Câu 2. Châu Âu là châu lục có mức độ đô thị hóa A. cao. B. thấp. C. rất thấp. D. thấp và không đều. Câu 3. Châu Á (kể cả các đảo) có diện tích A. 44,7 triệu km2. B. 44,6 triệu km2. C. 44,5 triệu km2. D. 44,4 triệu km2. Câu 4. Dạng địa hình nào chiếm tỉ lệ lớn ở châu Á? A. Núi cao. B. Núi cao và hiểm trở. C. Đồng bằng. D. Hoang mạc. Câu 5. Tây Á là khu vực có mạng lưới sông ngòi A. kém phát triển. B. có nhiều sông lớn. C. có chế độ nước phức tạp. D. nhiều sông lớn, đóng băng vào mùa đông. Câu 6. Châu Á là nơi ra đời của bao nhiêu tôn giáo lớn? A. 2 . B. 3. C. 4. D. 5. Câu 7. Năm 2020 châu Á có bao nhiêu đô thị từ 20 triệu dân trở lên? A. 4. B. 6. C. 7. D. 9. Câu 8. Dân cư châu Á tập trung đông đúc ở những khu vực nào? A. Tây Á. B. Trung Á. C. Bắc Á. D. Đông Nam Á. II. PHẦN TỰ LUẬN (3,0 điểm) Câu 1 (1,5 điểm). Khí hậu châu Á có đặc điểm gì nổi bật? Nêu ý nghĩa của khí hậu châu Á đối với việc sử dụng và bảo vệ tự nhiên? Câu 2 (1,5 điểm). Nêu đặc điểm địa hình khu vực Nam Á. Vì sao sườn phía nam của dãy Hi-ma-lay-a mưa nhiều? ------------- Hết -------------
  10. PHÒNG GD&ĐT ĐIỆN BÀN HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM TRƯỜNG THCS LÊ NGỌC GIÁ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ I NĂM HỌC 2023-2024 MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÝ - LỚP 7 A. PHÂN MÔN LỊCH SỬ I. TRẮC NGHIỆM: (2,0 điểm) Mỗi câu đúng đạt 0,25 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 ĐA C B C C D A B C II. TỰ LUẬN: (3,0 điểm) Câu Nội dung cần đạt Điểm 1 - Chính quyền thời Đinh được kiện toàn thêm một bước. Ở trung 0,5 (1,5đ) ương đứng đầu là hoàng đế có quyền lực cao nhất, giúp việc có Ban văn, Ban võ và cao tăng - Chính quyền địa phương gồm các cấp: Đạo (châu), giáp, xã 0,25 - Nhà vua phong vương cho các hoàng tử, cử tướng lĩnh thân cận 0,5 nắm giữ chức vụ chủ chốt, cho đúc tiền để lưu hành trong nước. - Tổ chức quân đội gồm 10 đạo, sai sứ sang giao hảo với nhà Tống. 0,25 2 * Đánh giá (1,5đ) - Đây là quyết định sáng suốt của Lý Công Uẩn, đã chuyển vị thế đất 0,5 nước từ phòng thủ sang thế phát triển lâu dài. - Đặt nền móng cho việc xây dựng kinh đô Thăng Long trở thành đô 0,5 thị phát triển thịnh vượng, là trung tâm của đất nước về sau, mở ra bước ngoặt mới cho sự phát triển của dân tộc. * Nhận xét - Đánh dấu bước phát triển mới trong lịch sử dân tộc 0,25 - Tạo cơ sở cho sự phát triển mới của kinh đô Thăng Long. 0,25 (Tuỳ vào câu trả lời của học sinh nhưng đảm bảo yêu cầu, giáo viên ghi điểm tuyệt đối cho học sinh) B. PHÂN MÔN ĐỊA LÝ I. TRẮC NGHIỆM: (2,0 điểm) Mỗi câu đúng đạt 0,25 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 ĐA A A D B A C B D II. TỰ LUẬN: (3,0 điểm)
  11. Câu Nội dung cần đạt Điểm 1 - Khí hậu châu Á phân hóa đa dạng thành nhiều đới. Mỗi đới gồm (1,5đ) nhiều kiểu khí hậu, có sự khác biệt lớn về chế độ nhiệt, gió, mưa. - Khí hậu gió mùa và khí hậu lục địa chiếm diện tích lớn nhất. 0,25 - Khí hậu gió mùa có ở Đông Nam Á, Nam Á, Đông Á, mùa đông 0,25 khô, lạnh, ít mưa. Mùa hạ nóng ẩm mưa nhiều. 0,25 - Khí hậu lục địa phân bố chủ yếu trong các vùng nội địa và Tây Á, 0,25 mùa đông khô và lạnh, mùa hạ khô, nóng , lượng mưa rất thấp. - ý nghĩa của khí hậu châu Á: Khí hậu châu Á phân hóa tạo nên sự đa dạng của các sản phẩm nông nghiệp và hình thức du lịch ở các khu 0,5 vực khác nhau. Châu Á là nơi chịu nhiều tác động của thiên tai và biến đổi khí hậu. Vì vậy cần có các biện pháp để phòng chống thiên tai và ứng phó với biến đổi khí hậu. 2 - Khu vực Nam Á rộng khoảng 7 triệu km2. Địa hình bao gồm hệ 0,5 (1,5đ) thống núi Hi-ma-lay-a đồ sợ chạy theo hướng tây bắc - đông nam ở phía bắc; sơn nguyên I-ran ở phía tây; sơn nguyên Đê – can tương đối thấp và bằng phẳng ở phía nam; đồng bằng Ấn –Hằng được bồi tụ bởi phù sa sông Ấn và sông Hằng ở giữa. 1 - Dãy Hi-ma-lay-a được mệnh danh là hàng rào khí hậu khu vực Nam Á, vì đây là dãy núi rất đồ sộ, kéo dài và cao bậc nhất thế giới là bức tường ngăn cản gió mùa Tây nam từ biển thổi vào làm mưa trút hết ở sườn phía nam ( trung bình từ 2000-3000 mm/ năm) trong khi đó ở sườn phía Bắc của dãy Hi-ma-lay-a rất khô hạn, lượng mưa thấp. (tuỳ vào trả lời của HS mà GV ghi điểm hợp lý.) ------------- Hết -------------
  12. PHÒNG GD&ĐT ĐIỆN BÀN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ I NĂM HỌC 2023-2024 TRƯỜNG THCS LÊ NGỌC GIÁ MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÝ - LỚP 7 HS KT Thời gian: 90 phút (không kể giao đề) A. PHÂN MÔN LỊCH SỬ I. TRẮC NGHIỆM: (3,0 điểm) Em hãy khoanh tròn chữ cái đầu câu ý em cho là đúng nhất. Câu 1. Quá trình hình thành xã hội phong kiến ở Tây Âu gắn liền với A. sự xâm nhập của người La Mã. B. sự xâm lược của người Hy Lạp. C. sự xâm nhập của người Giéc-man. D. những cuộc đại phát kiến địa lý. Câu 2. Ăng – co là tên kinh đô của Cam – pu – chia được xây dựng ở vùng A. Đông Bắc Biển Hồ. B. Tây Bắc Biển Hồ. C. Đông Nam Biển Hồ. D. Tây Nam Biển Hồ. Câu 3. Sau khi Ngô quyền mất, đất nước rơi vào tình trạng cát cứ của 12 sứ quân vì A. các quan lại lộng quyền. B. sự xúi dục, hỗ trợ của nhà Nam Hán. C. chính quyền trung ương nhà Ngô suy yếu. D. đời sống khổ cực nên nhân dân khắp nơi đã nổi dậy đấu tranh. Câu 4. Ý nào sau đây không phải việc làm của Đinh Bộ Lĩnh sau khi hoàn thành thống nhất đất nước? A. Đặt tên nước là Đại Cồ Việt. B. Lên ngôi hoàng đế (Đinh Tiên Hoàng). C. Đóng đô ở Cổ Loa (Đông Anh-Hà Nội). D. Kiện toàn thêm một bước chính quyền ở trung ương và địa phương. Câu 5. Để dẹp yên các sứ quân, chấm dứt trình trạng cát cứ, Đinh Bộ Lĩnh đã áp dụng những biện pháp nào? B. Biện pháp cứng rắn. B. Biện pháp thuyết phục. C. Biện pháp mềm dẻo. D. Biện pháp vừa mềm dẻo, vừa cứng rắn. Câu 6. Xã hội thời Đinh – Tiền Lê được phân chia thành mấy bộ phận? A. Hai bộ phận. B. Ba bộ phận. C. Bốn bộ phận. D. Năm bộ phận. II. PHẦN TỰ LUẬN (2,0 điểm)Em hãy nêu những nét chính về tổ chức chính quyền thời Đinh……………………………………………………………………………….. ….…………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………….…………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …………………….…………………………………………………………
  13. B. PHÂN MÔN ĐỊA LÝ I. TRẮC NGHIỆM: (3,0 điểm) Em hãy khoanh tròn chữ cái đầu câu ý em cho là đúng nhất. Câu 1. Châu Âu ngăn cách với châu Á bởi dãy núi nào? A. U-ran. B. An-pơ. C. Các – pat. D. Trường Sơn. Câu 2. Châu Âu là châu lục có mức độ đô thị hóa A. cao. B. thấp. C. rất thấp. D. thấp và không đều. Câu 3. Châu Á (kể cả các đảo) có diện tích A. 44,7 triệu km2. B. 44,6 triệu km2. C. 44,5 triệu km2. D. 44,4 triệu km2. Câu 4. Dạng địa hình nào chiếm tỉ lệ lớn ở châu Á? A. Núi cao. B. Núi cao và hiểm trở. C. Đồng bằng. D. Hoang mạc. Câu 5. Tây Á là khu vực có mạng lưới sông ngòi A. kém phát triển. B. có nhiều sông lớn. C. có chế độ nước phức tạp. D. nhiều sông lớn, đóng băng vào mùa đông. Câu 6. Châu Á là nơi ra đời của bao nhiêu tôn giáo lớn? A. 2 . B. 3. C. 4. D. 5. II. PHẦN TỰ LUẬN (2,0 điểm) Khí hậu châu Á có đặc điểm gì nổi bật? ….…………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………….…………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …………………….………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………….…………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………….…………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………….…………… ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………
  14. PHÒNG GD&ĐT ĐIỆN BÀN HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM TRƯỜNG THCS LÊ NGỌC GIÁ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ I NĂM HỌC 2023-2024 MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÝ - LỚP 7 ĐỀ HS KT A. PHÂN MÔN LỊCH SỬ I. TRẮC NGHIỆM: (3,0 điểm) Mỗi câu đúng đạt 0,5 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 ĐA C B C C D A II. TỰ LUẬN: (2,0 điểm) Câu Nội dung cần đạt Điểm (2.0đ) - Chính quyền thời Đinh được kiện toàn thêm một bước. Ở trung 0,5 ương đứng đầu là hoàng đế có quyền lực cao nhất, giúp việc có Ban văn, Ban võ và cao tăng - Chính quyền địa phương gồm các cấp: Đạo (châu), giáp, xã 0,5 - Nhà vua phong vương cho các hoàng tử, cử tướng lĩnh thân cận 0,5 nắm giữ chức vụ chủ chốt, cho đúc tiền để lưu hành trong nước. - Tổ chức quân đội gồm 10 đạo, sai sứ sang giao hảo với nhà Tống. 0,5 B. PHÂN MÔN ĐỊA LÝ I. TRẮC NGHIỆM: (3,0 điểm) Mỗi câu đúng đạt 1.0 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 ĐA A A A B A A II. TỰ LUẬN: (2,0 điểm) Câu Nội dung cần đạt Điểm (2,0đ) - Khí hậu châu Á phân hóa đa dạng thành nhiều đới. Mỗi đới gồm 0,5 nhiều kiểu khí hậu, có sự khác biệt lớn về chế độ nhiệt, gió, mưa. - Khí hậu gió mùa và khí hậu lục địa chiếm diện tích lớn nhất. 0,5 - Khí hậu gió mùa có ở Đông Nam Á, Nam Á, Đông Á, mùa đông khô, lạnh, ít mưa. Mùa hạ nóng ẩm mưa nhiều. 0,5 - Khí hậu lục địa phân bố chủ yếu trong các vùng nội địa và Tây Á, 0,5 mùa đông khô và lạnh, mùa hạ khô, nóng , lượng mưa rất thấp. ------------- Hết -------------
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2