intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn Lịch sử và Địa lí lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Tam Lộc, Phú Ninh

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:11

2
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Việc ôn thi sẽ trở nên dễ dàng hơn khi các em có trong tay “Đề thi học kì 1 môn Lịch sử và Địa lí lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Tam Lộc, Phú Ninh” được chia sẻ trên đây.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Lịch sử và Địa lí lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Tam Lộc, Phú Ninh

  1. KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I MÔN: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ LỚP 7 (PHÂN MÔN LỊCH SỬ) TT Chương/ Nội Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Tổng Chủ đề dung/Đơn % Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao vị kiến điểm thức TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL 1 Tây âu 1. Quá từ thế kỉ trình hình 2,5% V đến thành và 1TN* nửa đầu phát triển thế kỉ chế độ XVI phong kiến ở Tây Âu 2. Các cuộc phát kiến địa lí 3. Văn hoá 1TN Phục hưng 4. Cải cách 1TN tôn giáo 5. Sự hình thành quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa ở Tây Âu trung đại 2 Ấn Độ 1. Vương 1TN từ thế kỉ triều Gupta IV đến giữa thế 2. Vương 1TN* 2,5% kỉ XIX triều Hồi giáo Delhi
  2. 3. Đế quốc 1TN Mogul 3 Việt 1. Việt 15 % Nam từ Nam từ 6 TN* đầu thế năm 938 kỉ X đến đến năm đầu thế 1009: thời kỉ XVI Ngô – Đinh – Tiền Lê 2. Việt 1TL* 1TL* 1TL* 30 % Nam từ thế kỉ XI đến đầu thế kỉ XIII: thời Lý Tổng 8 TN 1 TL 1 TL 1 TL 5.0 Tỉ lệ 20% 15% 10% 5% 50% Tỉ lệ chung 40% 30% 20% 10% 100% BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I MÔN: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ LỚP 7 (PHÂN MÔN LỊCH SỬ) TT Chương/ Nội Mức độ đánh giá Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Chủ đề dung/Đơn vị Nhận Thông Vận Vận kiến thức biết hiểu dụng dụng cao
  3. 1 Tây âu từ 1. Quá trình Nhận biết: thế kỉ V hình thành và – Kể lại được những sự 1 TN đến nửa phát triển chế kiện chủ yếu về quá trình đầu thế kỉ độ phong hình thành xã hội phong XVI kiến ở Tây kiến ở Tây Âu Âu 2. Các cuộc – Trình bày được những 1 TN* phát kiến địa thành tựu tiêu biểu của lí phong trào văn hoá Phục 3. Văn hoá hưng Phục hung 4. Cải cách – Nêu được nguyên 1 TN tôn giáo nhân của phong trào cải 5. Sự hình cách tôn giáo thành quan Thông hiểu hệ sản xuất tư – Trình bày được đặc bản chủ nghĩa ở Tây điểm của lãnh địa phong Âu trung đại kiến và quan hệ xã hội của chế độ phong kiến Tây Âu. – Mô tả được sơ lược sự ra đời của Thiên Chúa giáo – Nêu được hệ quả của các cuộc phát kiến địa lí – Giới thiệu được sự biến đổi quan trọng về kinh tế – xã hội của Tây Âu từ thế kỉ XIII đến thế kỉ XVI. – Mô tả khái quát được nội dung cơ bản của các cuộc cải cách tôn giáo
  4. – Giải thích được nguyên nhân của phong trào cải cách tôn giáo – Nêu được tác động của cải cách tôn giáo đối với xã hội Tây Âu. – Xác định được những biến đổi chính trong xã hội và sự nảy sinh phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa ở Tây Âu. Vận dụng – Phân tích được vai trò của thành thị trung đại. – Sử dụng lược đồ hoặc bản đồ, giới thiệu được những nét chính về hành trình của một số cuộc phát kiến địa lí lớn trên thế giới – Nhận xét được ý nghĩa và tác động của phong trào văn hoá Phục hưng đối với xã hội Tây Âu
  5. 2 Ấn Độ từ 1. Vương Nhận biết: thế kỉ IV triều Gupta – Nêu được những nét đến giữa chính về điều kiện tự thế kỉ 2. Vương nhiên của Ấn Độ 1TN XIX triều Hồi giáo – Trình bày khái quát Delhi được sự ra đời và tình hình chính trị, kinh tế, 3. Đế quốc xã hội của Ấn Độ dưới Mogul thời các vương triều Gupta, Delhi và đế quốc Mogul. 3 Việt Nam 1. Việt Nam Nhận biết từ đầu thế từ năm 938 – Nêu được những nét 2TN* kỉ X đến đến năm chính về thời Ngô đầu thế kỉ 1009: thời – Trình bày được công XVI Ngô – Đinh – Tiền Lê cuộc thống nhất đất 2. Việt Nam nước của Đinh Bộ Lĩnh 2TN* từ thế kỉ XI và sự thành lập nhà Đinh đến đầu thế kỉ – Nêu được đời sống xã XIII: thời Lý hội, văn hoá thời Ngô – Đinh – Tiền Lê 2TN* – Trình bày được sự thành lập nhà Lý. 1TN Thông hiểu – Mô tả được cuộc kháng chiến chống 1TL Tống của Lê Hoàn (981) – Giới thiệu được nét chính về tổ chức chính quyền thời Ngô – Đinh 1TL – Tiền Lê. – Mô tả được những nét chính về chính trị, kinh
  6. tế, xã hội, văn hóa, tôn 1TL giáo thời Lý – Giới thiệu được những thành tựu tiêu biểu về văn hoá, giáo dục thời Lý. 1TL* Vận dụng – Đánh giá được sự kiện dời đô ra Đại La của Lý 1 TL Công Uẩn. – Đánh giá được những nét độc đáo của cuộc kháng chiến chống Tống (1075 – 1077). 1TL* - Đánh giá được vai trò của Lý Thường Kiệt trong cuộc kháng chiến chống Tống (1075 – 1TL* 1077). Số câu/ Loại câu 8 câu 1 câu 1 câu 1 câu TNKQ TL TL TL Tỉ lệ % 20% 15% 10% 5%
  7. KIỂM TRA CUỐI KÌ I MÔN: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ LỚP 7 (PHÂN MÔN LỊCH SỬ) ĐỀ 1 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (2 điểm) Câu 1: Nền kinh tế tụ cung, tự cấp là đặc trưng của A. kinh tế trong các lãnh địa phong kiến châu Âu. B. nền kinh tế hàng hóa ở châu Âu. C. kinh tế trao đổi bằng hiện vật ở châu Âu. D. kinh tế có sự trao đổi buôn bán ở châu Âu. Câu 2: Ở Ấn Độ, vương triều Hồi giáo Đê -li do người nước nào lập ra? A. Trung Quốc. B. Thổ Nhĩ Kỳ. C. Anh. D. Ấn Độ. Câu 3: Nhà Đinh tổ chức quân đội gồm A. 7 đạo. B. 8 đạo. C. 9 đạo. D. 10 đạo. Câu 4: Người có công dẹp “loạn 12 sứ quân” thống nhất đất nước là A. Đinh Bộ Lĩnh. B. Ngô Quyền. C. Lý Thường Kiệt. D. Lê Hoàn. Câu 5: Năm 968, Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi đặt tên nước ta là A. Đại Việt. B. Đại Cồ Việt. C. Đại Nam. D. Đại Ngu. Câu 6: Dưới thời Đinh – Tiên Lê, tôn giáo nào được truyền bá rộng rãi? A. Nho giáo. B. Đạo giáo. C. Phật giáo. D. Lão giáo. Câu 7: Năm 939, Ngô Quyền xưng vương và đóng đô ở A. Hoa Lư. B. Thăng Long. C. Cổ Loa. D. Bạch Hạc. Câu 8: Thành phần nào chiếm đại đa số dân cư trong xã hội thời Đinh – Tiền Lê? A. Thợ thủ công. B. Nông dân. C. Thương nhân. D. Nô tì.
  8. II. PHẦN TỰ LUẬN (3 điểm) Câu 1: (1,5 điểm) Trình bày những thành tựu tiêu biểu về văn hóa và giáo dục thời Lý. Câu 2: (1,5 điểm) Nét độc đáo trong cách đánh giặc của Lý Thường Kiệt? Theo em, cuộc kháng chiến chống Tống của nhà Lý đã để lại những bài học gì cho công cuộc bảo vệ Tổ quốc hiện nay ? ĐỀ 2 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (2 điểm) Câu 1: Ở Ấn Độ, vương triều Hồi giáo Đê -li do người nước nào lập ra? A. Trung Quốc. B. Thổ Nhĩ Kỳ. C. Anh. D. Ấn Độ. Câu 2: Nền kinh tế tụ cung, tự cấp là đặc trưng của A. kinh tế trong các lãnh địa phong kiến châu Âu. B. nền kinh tế hàng hóa ở châu Âu. C. kinh tế trao đổi bằng hiện vật ở châu Âu. D. kinh tế có sự trao đổi buôn bán ở châu Âu. Câu 3: Người có công dẹp “loạn 12 sứ quân” thống nhất đất nước là A. Đinh Bộ Lĩnh. B. Ngô Quyền. C. Lý Thường Kiệt. D. Lê Hoàn. Câu 4: Nhà Đinh tổ chức quân đội gồm A. 7 đạo. B. 8 đạo. C. 9 đạo. D. 10 đạo.
  9. Câu 5: Dưới thời Đinh – Tiên Lê, tôn giáo nào được truyền bá rộng rãi? A. Nho giáo. B. Đạo giáo. C. Phật giáo. D. Lão giáo. Câu 6: Năm 968, Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi đặt tên nước ta là A. Đại Việt. B. Đại Cồ Việt. C. Đại Nam. D. Đại Ngu. Câu 7: Thành phần nào chiếm đại đa số dân cư trong xã hội thời Đinh – Tiền Lê? A. Thợ thủ công. B. Nông dân. C. Thương nhân. D. Nô tì. Câu 8 : Năm 939, Ngô Quyền xưng vương và đóng đô ở A. Hoa Lư. B. Thăng Long. C. Cổ Loa. D. Bạch Hạc. II. PHẦN TỰ LUẬN (3 điểm) Câu 1: (1,5 điểm) Trình bày những thành tựu tiêu biểu về văn hóa và giáo dục thời Lý. Câu 2: (1,5 điểm) Nét độc đáo trong cách đánh giặc của Lý Thường Kiệt? Theo em, cuộc kháng chiến chống Tống của nhà Lý đã để lại những bài học gì cho công cuộc bảo vệ Tổ quốc hiện nay ? ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I
  10. MÔN: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ LỚP 7 (PHÂN MÔN LỊCH SỬ) I. TRẮC NGHIỆM (2 Đ) đúng mỗi ý 0,25 đ Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 ĐỀ 1 A B D A B C C B ĐỀ 2 B A A D C B B C II. TỰ LUẬN (3 Đ) Câu Đáp án Điểm 1 Trình bày những thành tựu tiêu biểu về văn hóa và giáo dục thời (1,5 đ) Lý . - Tôn giáo: + Phật giáo được tôn sung và truyền bá rộng rãi. 0,5 + Nho giáo ngày càng có vai trò trong xã hội. + Đạo giáo cũng khá thịnh hành - Văn học, nghệ thuật + Văn học chữ Hán bước đầu phát triển 0,5 + Các trò chơi dân gian được ưa chuộng + Kiến trúc độc đáo, điêu khắc tinh vi … - Giáo dục 0,5 + Chú ý đến học tập và thi cử + Năm 1070, Văn Miếu được xây dựng + Năm 1075, mở khoa thi đầu tiên . + Năm 1076, lập Quốc tử giám. 2 Nét độc đáo trong cách đánh giặc của Lý Thường Kiệt là gì? Theo em, cuộc kháng chiến chống Tống của nhà Lý đã để lại những bài học nào cho công cuộc bảo vệ Tổ quốc hiện nay ? - Nét độc đáo trong cách đánh giặc của Lý Thường Kiệt 1,0 + “tiến công trước để tự vệ” + Xây dựng phòng tuyến trên sông Như Nguyệt
  11. + Chủ động đề nghị giảng hòa để kết thúc chiến tranh + Dùng thơ văn để đánh vào tâm lý giặc - Những bài học nào cho công cuộc bảo vệ Tổ quốc hiện nay 0,5 + Đoàn kết toàn dân, + Đường lối và phương pháp đấu tranh đúng đắn ( Lưu ý: Học sinh có thể chỉ ra ý khác và lập luận phù hợp thì dùng để thay thế ý trong hướng dẫn chấm này)
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
33=>0