intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn Lịch sử và Địa lí lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường TH-THCS Đoàn Kết (Phân môn Địa lí)

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:13

6
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm giúp các bạn có thêm tài liệu ôn tập, củng cố lại kiến thức đã học và rèn luyện kỹ năng làm bài tập, mời các bạn cùng tham khảo ‘Đề thi học kì 1 môn Lịch sử và Địa lí lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường TH-THCS Đoàn Kết (Phân môn Địa lí)’ dưới đây. Hy vọng sẽ giúp các bạn tự tin hơn trong kỳ thi sắp tới.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Lịch sử và Địa lí lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường TH-THCS Đoàn Kết (Phân môn Địa lí)

  1. TRƯỜNG TH &THCS ĐOÀN KẾT MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ CUỐI KÌ I TỔ: KHOA HỌC XÃ HỘI NĂM HỌC: 2023-2024 MÔN: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ (Phân môn Địa lí) - Lớp 8 Mức độ nhận thức Thông Vận Chương/ Nội dung/đơn vị kiến Vận Tổng TT Nhận biết hiểu dụng chủ đề thức dụng %, điểm (TNKQ) (TNKQ cao (TL) ) (TL) 1 ĐẶC – Khí hậu nhiệt đới ẩm ĐIỂM gió mùa, phân hoá đa KHÍ HẬU dạng VÀ – Tác động của biến đổi THUỶ khí hậu đối với khí hậu VĂN và thuỷ văn Việt Nam VIỆT – Đặc điểm sông ngòi. NAM Chế độ nước sông của 50%=5,0 một số hệ thống sông 8TN 6TN 1TL 1TL đ lớn – Hồ, đầm và nước ngầm – Vai trò của tài nguyên khí hậu và tài nguyên nước đối với sự phát triển kinh tế – xã hội của nước ta Số câu 8TN 6TN 1/2TL 1/2TL 15 câu 50%=5đ Tỉ lệ 20% 15% 10% 5%
  2. BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ MÔN: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ (phân môn địa lí) Lớp: 8 Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Tổng số Nội Chương/ Vận câu/ Tỉ lệ TT dung/Đơn vị Mức độ đánh giá Nhận Thông Vận Chủ đề dụng % kiến thức biết hiểu dụng cao 1 – Khí hậu Nhận biết 6TN 15 nhiệt đới ẩm – Trình bày câu=50% gió mùa, được đặc điểm phân hoá đa khí hậu nhiệt đới 8TN dạng ẩm gió mùa của – Tác động Việt Nam. của biến đổi – Xác định được khí hậu đối trên bản đồ lưu với khí hậu vực của các hệ và thuỷ văn thống sông lớn. Việt Nam Thông hiểu – Đặc điểm – Chứng minh sông ngòi. được sự phân Chế độ nước hoá đa dạng của sông của một khí hậu Việt số hệ thống Nam: phân hóa sông lớn bắc nam, phân – Hồ, đầm và hóa theo đai cao. nước ngầm – Phân tích được – Vai trò của tác động của tài nguyên biến đổi khí hậu khí hậu và tài đối với khí hậu nguyên nước và thuỷ văn Việt đối với sự Nam. phát triển – Phân tích được kinh tế – xã ảnh hưởng của hội của nước khí hậu đối với ta sản xuất nông nghiệp. – Phân tích được đặc điểm mạng lưới sông và chế độ nước sông của một số hệ thống sông lớn. – Phân tích được vai trò của hồ, đầm và nước
  3. ngầm đối với sản xuất và sinh hoạt. Vận dụng – Vẽ và phân tích được biểu đồ khí hậu của một số trạm thuộc các vùng khí hậu khác nhau. – Phân tích được vai trò của khí hậu đối với sự 1/2TL phát triển du lịch ở một số điểm du lịch nổi tiếng của nước ta. Vận dụng cao – Nhận xét được 1/2TL lượng mưa qua biểu đồ đã vẽ. Số câu 8 câu 6 câu 1/2 câu 1/2 câu 15 câu TN TN TL TL Tỉ lệ % 20,0 15,0 10,0 5,0 50,0%=5đ
  4. TRƯỜNG TH&THCS ĐOÀN KẾT KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ CUỐI KỲ I TỔ: KHOA HỌC XÃ HỘI NĂM HỌC 2023- 2024 Họ và tên: .................................... Môn: Lịch sử và Địa lí (Phân môn Địa lí) – Lớp: 8 Lớp: .............................................. Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian phát đề) (Đề gồm 02 trang) MÃ ĐỀ 01 Điểm Lời nhận xét của thầy, cô giáo. ……………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… ………………………………………………………………… I.Trắc nghiệm (3,5 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái (A, B, C hoặc D) đứng trước câu trả lời đúng nhất cho mỗi câu sau (từ câu 1 đến câu 14). Câu 1. Khí hậu nước ta có tính chất nhiệt đới thể hiện? A. nhiệt độ trung bình năm dưới 200C. B. nhiệt độ trung bình năm trên 200C. C. nhiệt độ trung bình năm 18-220C. D. nhiệt độ trung bình năm trên 250C. Câu 2. Tính chất ẩm của khí hậu nước ta thể hiện như thế nào? A. độ ẩm không khí trên 80%. B. độ ẩm không khí dưới 85%. C. độ ẩm không khí dưới 80%. D. độ ẩm không khí trên 85%. Câu 3. Lượng mưa trung bình năm của nước ta là? A. 1500-2000mm. B. 2000-2500mm. C. 3000-3500mm. D. 3500-4000mm. Câu 4. Miền Bắc nước ta có mùa đông lạnh là do ảnh hưởng của? A. Gió mùa Tây Nam. B. Gió mùa Đông Bắc. C. Tín Phong bán cầu Bắc. D. Tín phong bán cầu Nam. Câu 5. Đặc điểm khí hậu của phần lãnh thổ phía Bắc là? A. Nhiệt đới ẩm gió mùa có mùa đông lạnh. B. Cận nhiệt đới gió mùa có mùa đông lạnh. C. Cận xích đạo gió mùa. D. Nhiệt đới ẩm có mùa đông lạnh. Câu 6. Gió mùa đông ở nước ta hoạt động từ? A. Tháng 12 đến tháng 4 năm sau. B. Tháng 10 đến tháng 3 năm sau. C. Tháng 11 đến tháng 3 năm sau. D. Tháng 11 đến tháng 4 năm sau. Câu 7. Số giờ nắng nước ta nhận được mỗi năm là A. 1300 - 4000 giờ trong năm. B. 1400 - 3500 giờ trong năm. C. 1400 - 3000 giờ trong năm. D. 1300 - 3500 giờ trong năm. Câu 8. Gió mùa hạ hoạt động từ? A. Tháng 6 đến tháng 10. B. Tháng 5 đến tháng 9. C. Tháng 5 đến tháng 10. D. Tháng 5 đến tháng 11. Câu 9. Vào mùa đông, ở Tây Nguyên có thời tiết nóng và khô do tác động của loại gió nào sau đây? A. Đông Bắc. B. Tín phong. C. Tây Nam. D. Đông Nam. Câu 10. Ở Bắc Bộ, vào mùa hạ gió mùa thổi theo hướng nào sau đây? A. Đông Nam. B. Đông Bắc. C. Tây Nam. D. Tây Bắc.
  5. Câu 11. Ở Việt Nam, gió mùa mùa đông gần như bị chặn lại ở dãy núi nào sau đây? A. Hoàng Liên Sơn.. B. Bạch Mã. C. Tam Điệp. D. Ngân Sơn. Câu 12. Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng sự phân hóa theo chiều đông – tây của khí hậu Việt Nam? A. Vùng biển có khí hậu ôn hòa hơn trong đất liền. B. Vùng đồi núi phía tây khí hậu phân hóa phức tạp. C. Khí hậu trong đất liền ôn hòa hơn khí hậu vùng biển. D. Vùng đồng bằng ven biển có khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa. Câu 13. Ở Việt Nam, gió Tây khô nóng hoạt động mạnh mẽ nhất tại khu vực nào? A. Tây Nam Bộ. B. Bắc Trung Bộ. C. Đồng bằng Bắc Bộ. D.Đông Nam Bộ. Câu 14. Mùa mưa của khu vực Đông Trường Sơn vào mùa nào dưới đây? A. Cuối thu đầu đông. B. Chủ yếu mùa thu. C. Cuối hạ đầu thu. D. Chủ yếu mùa hạ. II. Tự luận. (1,5 điểm) Câu 15. (1,5 điểm) Cho bảng số liệu sau: Lượng mưa trung bình các tháng trong năm của trạm khí tượng Hà Nội. Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Lượng 22.5 24.4 47.0 91.8 185.4 253.3 280.1 309.4 228.3 140.7 66.7 20.2 mưa Hãy vẽ biểu đồ thể lượng mưa trung bình các tháng của Hà Nội. Qua biểu đồ đã vẽ nêu nhận xét. ------ HẾT ------
  6. TRƯỜNG TH&THCS ĐOÀN KẾT KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ CUỐI KỲ I TỔ: KHOA HỌC XÃ HỘI NĂM HỌC 2023- 2024 Họ và tên: .................................... Môn: Lịch sử và Địa lí (Phân môn Địa lí) – Lớp: 8 Lớp: .............................................. Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian phát đề) (Đề gồm 02 trang) MÃ ĐỀ 02 Điểm Lời nhận xét của thầy, cô giáo. ……………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… ………………………………………………………………… I.Trắc nghiệm (3,5 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái (A, B, C hoặc D) đứng trước câu trả lời đúng nhất cho mỗi câu sau (từ câu 1 đến câu 14). Câu 1. Gió mùa đông ở nước ta hoạt động từ? A. Tháng 11 đến tháng 4 năm sau. B. Tháng 11 đến tháng 3 năm sau. C. Tháng 10 đến tháng 3 năm sau. D. Tháng 12 đến tháng 4 năm sau. Câu 2. Gió mùa hạ hoạt động từ? A. Tháng 5 đến tháng 11. B. Tháng 5 đến tháng 9. C. Tháng 5 đến tháng 10. D. Tháng 6 đến tháng 10. Câu 3. Lượng mưa trung bình năm của nước ta là? A. 1500-2000mm. B. 2000-2500mm. C. 3000-3500mm. D. 3500-4000mm. Câu 4. Miền Bắc nước ta có mùa đông lạnh là do ảnh hưởng của? A. Tín Phong bán cầu Bắc. B. Tín phong bán cầu Nam. C. Gió mùa Tây Nam. D. Gió mùa Đông Bắc. Câu 5. Khí hậu nước ta có tính chất nhiệt đới thể hiện? A. nhiệt độ trung bình năm dưới 200C. B. nhiệt độ trung bình năm 18-220C. C. nhiệt độ trung bình năm trên 250C. D. nhiệt độ trung bình năm trên 200C. Câu 6. Ở Việt Nam, gió mùa mùa đông gần như bị chặn lại ở dãy núi nào sau đây? A. Hoàng Liên Sơn.. B. Bạch Mã. C. Ngân Sơn. D. Tam Điệp. Câu 7. Đặc điểm khí hậu của phần lãnh thổ phía Bắc là? A. Cận nhiệt đới gió mùa có mùa đông lạnh. B. Cận xích đạo gió mùa. C. Nhiệt đới ẩm có mùa đông lạnh. D. Nhiệt đới ẩm gió mùa có mùa đông lạnh. Câu 8. Mùa mưa của khu vực Đông Trường Sơn vào mùa nào dưới đây? A. Cuối thu đầu đông. B. Chủ yếu mùa hạ. C. Cuối hạ đầu thu. D. Chủ yếu mùa thu. Câu 9. Ở Việt Nam, gió Tây khô nóng hoạt động mạnh mẽ nhất tại khu vực nào? A. Tây Nam Bộ. B. Đông Nam Bộ. C. Đồng bằng Bắc Bộ. D. Bắc Trung Bộ. Câu 10. Số giờ nắng nước ta nhận được mỗi năm là A. 1400 - 3500 giờ trong năm. B. 1400 - 3000 giờ trong năm. C. 1300 - 3500 giờ trong năm. D. 1300 - 4000 giờ trong năm.
  7. Câu 11. Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng sự phân hóa theo chiều đông – tây của khí hậu Việt Nam? A. Vùng đồng bằng ven biển có khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa. B. Khí hậu trong đất liền ôn hòa hơn khí hậu vùng biển. C. Vùng biển có khí hậu ôn hòa hơn trong đất liền. D. Vùng đồi núi phía tây khí hậu phân hóa phức tạp. Câu 12. Vào mùa đông, ở Tây Nguyên có thời tiết nóng và khô do tác động của loại gió nào sau đây? A. Tín phong. B. Đông Bắc. C. Đông Nam. D. Tây Nam. Câu 13. Tính chất ẩm của khí hậu nước ta thể hiện như thế nào? A. độ ẩm không khí trên 85%. B. độ ẩm không khí dưới 80%. C. độ ẩm không khí dưới 85%. D. độ ẩm không khí trên 80%. Câu 14. Ở Bắc Bộ, vào mùa hạ gió mùa thổi theo hướng nào sau đây? A. Đông Bắc. B. Đông Nam. C. Tây Nam. D. Tây Bắc. II. Tự luận. (1,5 điểm) Câu 15. (1,5 điểm) Cho bảng số liệu sau: Lượng mưa trung bình các tháng trong năm của trạm khí tượng Hà Nội. Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Lượng 22.5 24.4 47.0 91.8 185.4 253.3 280.1 309.4 228.3 140.7 66.7 20.2 mưa Hãy vẽ biểu đồ thể lượng mưa trung bình các tháng của Hà Nội. Qua biểu đồ đã vẽ nêu nhận xét. ------ HẾT ------
  8. TRƯỜNG TH&THCS ĐOÀN KẾT KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ CUỐI KỲ I TỔ: KHOA HỌC XÃ HỘI NĂM HỌC 2023- 2024 Họ và tên: .................................... Môn: Lịch sử và Địa lí (Phân môn Địa lí) – Lớp: 8 Lớp: .............................................. Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian phát đề) (Đề gồm 02 trang) MÃ ĐỀ 03 Điểm Lời nhận xét của thầy, cô giáo. ……………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… ………………………………………………………………… I.Trắc nghiệm (3,5 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái (A, B, C hoặc D) đứng trước câu trả lời đúng nhất cho mỗi câu sau (từ câu 1 đến câu 14). Câu 1. Ở Việt Nam, gió mùa mùa đông gần như bị chặn lại ở dãy núi nào sau đây? A. Hoàng Liên Sơn.. B. Tam Điệp. C. Bạch Mã. D. Ngân Sơn. Câu 2. Mùa mưa của khu vực Đông Trường Sơn vào mùa nào dưới đây? A. Chủ yếu mùa thu. B. Cuối hạ đầu thu. C. Chủ yếu mùa hạ. D. Cuối thu đầu đông. Câu 3. Gió mùa hạ hoạt động từ? A. Tháng 6 đến tháng 10. B. Tháng 5 đến tháng 11. C. Tháng 5 đến tháng 10. D. Tháng 5 đến tháng 9. Câu 4. Số giờ nắng nước ta nhận được mỗi năm là A. 1300 - 3500 giờ trong năm. B. 1400 - 3500 giờ trong năm. C. 1300 - 4000 giờ trong năm. D. 1400 - 3000 giờ trong năm. Câu 5. Gió mùa đông ở nước ta hoạt động từ? A. Tháng 12 đến tháng 4 năm sau. B. Tháng 10 đến tháng 3 năm sau. C. Tháng 11 đến tháng 3 năm sau. D. Tháng 11 đến tháng 4 năm sau. Câu 6. Ở Bắc Bộ, vào mùa hạ gió mùa thổi theo hướng nào sau đây? A. Đông Nam. B. Tây Nam. C. Đông Bắc. D. Tây Bắc. Câu 7. Miền Bắc nước ta có mùa đông lạnh là do ảnh hưởng của? A. Tín Phong bán cầu Bắc. B. Gió mùa Tây Nam. C. Tín phong bán cầu Nam. D. Gió mùa Đông Bắc. Câu 8. Lượng mưa trung bình năm của nước ta là? A. 2000-2500mm. B. 1500-2000mm. C. 3000-3500mm. D. 3500-4000mm. Câu 9. Khí hậu nước ta có tính chất nhiệt đới thể hiện? A. nhiệt độ trung bình năm trên 250C. B. nhiệt độ trung bình năm trên 200C. 0 C. nhiệt độ trung bình năm dưới 20 C. D. nhiệt độ trung bình năm 18-220C. Câu 10. Ở Việt Nam, gió Tây khô nóng hoạt động mạnh mẽ nhất tại khu vực nào? A. Tây Nam Bộ. B. Bắc Trung Bộ. C. Đồng bằng Bắc Bộ. D. Đông Nam Bộ. Câu 11. Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng sự phân hóa theo chiều đông – tây của khí hậu Việt Nam? A. Vùng đồng bằng ven biển có khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa.
  9. B. Vùng biển có khí hậu ôn hòa hơn trong đất liền. C. Khí hậu trong đất liền ôn hòa hơn khí hậu vùng biển. D. Vùng đồi núi phía tây khí hậu phân hóa phức tạp. Câu 12. Vào mùa đông, ở Tây Nguyên có thời tiết nóng và khô do tác động của loại gió nào sau đây? A. Tín phong. B. Đông Nam. C. Đông Bắc. D. Tây Nam. Câu 13. Đặc điểm khí hậu của phần lãnh thổ phía Bắc là? A. Nhiệt đới ẩm có mùa đông lạnh. B. Cận xích đạo gió mùa. C. Cận nhiệt đới gió mùa có mùa đông lạnh. D. Nhiệt đới ẩm gió mùa có mùa đông lạnh. Câu 14. Tính chất ẩm của khí hậu nước ta thể hiện như thế nào? A. độ ẩm không khí dưới 80%. B. độ ẩm không khí dưới 85%. C. độ ẩm không khí trên 85%. D. độ ẩm không khí trên 80%. II. Tự luận. (1,5 điểm) Câu 15. (1,5 điểm) Cho bảng số liệu sau: Lượng mưa trung bình các tháng trong năm của trạm khí tượng Hà Nội. Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Lượng 22.5 24.4 47.0 91.8 185.4 253.3 280.1 309.4 228.3 140.7 66.7 20.2 mưa Hãy vẽ biểu đồ thể lượng mưa trung bình các tháng của Hà Nội. Qua biểu đồ đã vẽ nêu nhận xét. ------ HẾT ------
  10. TRƯỜNG TH&THCS ĐOÀN KẾT KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ CUỐI KỲ I TỔ: KHOA HỌC XÃ HỘI NĂM HỌC 2023- 2024 Họ và tên: .................................... Môn: Lịch sử và Địa lí (Phân môn Địa lí) – Lớp: 8 Lớp: .............................................. Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian phát đề) (Đề gồm 02 trang) MÃ ĐỀ 04 Điểm Lời nhận xét của thầy, cô giáo. ……………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… ………………………………………………………………… I.Trắc nghiệm (3,5 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái (A, B, C hoặc D) đứng trước câu trả lời đúng nhất cho mỗi câu sau (từ câu 1 đến câu 14). Câu 1. Miền Bắc nước ta có mùa đông lạnh là do ảnh hưởng của? A. Tín Phong bán cầu Bắc. B. Tín phong bán cầu Nam. C. Gió mùa Tây Nam. D. Gió mùa Đông Bắc. Câu 2. Ở Bắc Bộ, vào mùa hạ gió mùa thổi theo hướng nào sau đây? A. Tây Bắc. B. Đông Bắc. C. Tây Nam. D. Đông Nam. Câu 3. Số giờ nắng nước ta nhận được mỗi năm là A. 1400 - 3000 giờ trong năm. B. 1300 - 3500 giờ trong năm. C. 1300 - 4000 giờ trong năm. D. 1400 - 3500 giờ trong năm. Câu 4. Khí hậu nước ta có tính chất nhiệt đới thể hiện? A. nhiệt độ trung bình năm trên 250C. B. nhiệt độ trung bình năm dưới 200C. C. nhiệt độ trung bình năm 18-220C. D. nhiệt độ trung bình năm trên 200C. Câu 5. Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng sự phân hóa theo chiều đông – tây của khí hậu Việt Nam? A. Vùng biển có khí hậu ôn hòa hơn trong đất liền. B. Vùng đồng bằng ven biển có khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa. C. Khí hậu trong đất liền ôn hòa hơn khí hậu vùng biển. D. Vùng đồi núi phía tây khí hậu phân hóa phức tạp. Câu 6. Đặc điểm khí hậu của phần lãnh thổ phía Bắc là? A. Cận nhiệt đới gió mùa có mùa đông lạnh. B. Cận xích đạo gió mùa. C. Nhiệt đới ẩm có mùa đông lạnh. D. Nhiệt đới ẩm gió mùa có mùa đông lạnh. Câu 7. Gió mùa hạ hoạt động từ? A. Tháng 6 đến tháng 10. B. Tháng 5 đến tháng 10. C. Tháng 5 đến tháng 9. D. Tháng 5 đến tháng 11. Câu 8. Lượng mưa trung bình năm của nước ta là? A. 1500-2000mm. B. 3000-3500mm. C. 2000-2500mm. D. 3500-4000mm. Câu 9. Gió mùa đông ở nước ta hoạt động từ? A. Tháng 12 đến tháng 4 năm sau. B. Tháng 10 đến tháng 3 năm sau. C. Tháng 11 đến tháng 3 năm sau. D. Tháng 11 đến tháng 4 năm sau.
  11. Câu 10. Mùa mưa của khu vực Đông Trường Sơn vào mùa nào dưới đây? A. Chủ yếu mùa thu. B. Chủ yếu mùa hạ. C. Cuối hạ đầu thu. D. Cuối thu đầu đông. Câu 11. Ở Việt Nam, gió mùa mùa đông gần như bị chặn lại ở dãy núi nào sau đây? A. Hoàng Liên Sơn.. B. Ngân Sơn. C. Tam Điệp. D. Bạch Mã. Câu 12. Vào mùa đông, ở Tây Nguyên có thời tiết nóng và khô do tác động của loại gió nào sau đây? A. Tín phong. B. Tây Nam. C. Đông Bắc. D. Đông Nam. Câu 13. Ở Việt Nam, gió Tây khô nóng hoạt động mạnh mẽ nhất tại khu vực nào? A. Bắc Trung Bộ. B. Đông Nam Bộ. C. Tây Nam Bộ. D. Đồng bằng Bắc Bộ. Câu 14. Tính chất ẩm của khí hậu nước ta thể hiện như thế nào? A. độ ẩm không khí trên 85%. B. độ ẩm không khí trên 80%. C. độ ẩm không khí dưới 85%. D. độ ẩm không khí dưới 80%. II. Tự luận. (1,5 điểm) Câu 15. (1,5 điểm) Cho bảng số liệu sau: Lượng mưa trung bình các tháng trong năm của trạm khí tượng Hà Nội Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Lượng 22.5 24.4 47.0 91.8 185.4 253.3 280.1 309.4 228.3 140.7 66.7 20.2 mưa Hãy vẽ biểu đồ thể lượng mưa trung bình các tháng của Hà Nội. Qua biểu đồ đã vẽ nêu nhận xét. ------ HẾT ------
  12. TRƯỜNG TH &THCS ĐOÀN KẾT HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ TỔ: KHOA HỌC XÃ HỘI CUỐI KÌ I NĂM HỌC: 2023-2024 MÔN: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ (Phân môn Địa lí) - LỚP 8 ( Đáp án gồm 01 trang) A. HƯỚNG DẪN CHUNG - Trắc nghiệm + Câu 1 đến câu 14 đúng với đáp án mới cho điểm. - Tự luận: + Học sinh vẽ biểu đồ nhiệt độ bằng đường, lượng mưa bằng cột mới cho điểm + Học sinh nhận xét có cách diễn đạt khác nhưng đúng vẫn cho điểm. - Điểm toàn bài là tổng điểm của từng câu. Làm tròn số thập phân thứ nhất. (Ví dụ: Nếu điểm số là 0,25 thì làm tròn thành 0,3 hoặc 0,75 làm tròn thành 0,8 ) B. ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM I. Trắc nghiệm (3,5 điểm) - Mỗi câu đúng được 0,25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 Mã 01 B A A B A D C C B A B C B A Mã 02 A C A D D B D A D B B A D B Mã 03 C D C C D A D B B B C A D D Mã 04 D D A D C D B A D D D A A B II. Tự luận (1,5 điểm) CÂU NỘI DUNG ĐIỂM * Vẽ biểu đồ. 15 (1,5 đ) BIỂU ĐỒ THỂ HIỆN LƯỢNG MƯA TRUNG BÌNH CÁC THÁNG 0,75 TRONG NĂM CỦA TRẠM KHÍ TƯỢNG HÀ NỘI 0,25 - Học sinh vẽ đúng biểu đồ cột - Tên biểu đồ * Nhận xét - Các tháng mưa nhiều: từ tháng 5 đến tháng 10 (mùa hạ) 0,25 - Các tháng ít mưa: từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau (mùa đông) 0,25
  13. Xã Đoàn Kết, ngày 08 tháng 12 năm 2023 DUYỆT CỦA BGH DUYỆT CỦA TCM GIAÓ VIÊN RA ĐỀ Hoàng Thị Hà Phượng Phạm Thị Phương
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
7=>1