intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn Lịch sử và Địa lí lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường TH&THCS Thắng Lợi, Kon Tum

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:21

3
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tham khảo “Đề thi học kì 1 môn Lịch sử và Địa lí lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường TH&THCS Thắng Lợi, Kon Tum” để bổ sung kiến thức, nâng cao tư duy và rèn luyện kỹ năng giải đề chuẩn bị thật tốt cho kì thi học kì sắp tới các em nhé! Chúc các em ôn tập kiểm tra đạt kết quả cao!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Lịch sử và Địa lí lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường TH&THCS Thắng Lợi, Kon Tum

  1. TRƯỜNG TH-THCS THẮNG LỢI MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I TỔ NGỮ VĂN – KHXH NĂM HỌC: 2023-2024 MÔN: LỊCH SỬ- ĐỊA LÍ 8 Mức độ nhận thức Tổng Chương/ Nội dung/đơn Vận % Thông hiểu Vận dụng TT chủ đề vị kiến thức Nhận biết dụng điểm cao TN TL TN TL TL TL PHÂN MÔN LỊCH SỬ Bài 4: Xung đột Nam - Bắc triều, 2TN 0,5 Trịnh - Nguyễn Bài 5: Quá trình khai phá của Đại 0,5 1TN 1TN Việt trong CHỦ các thế kỉ ĐỀ 3. XVI - VIỆT Bài 6: Khởi NAM TỪ nghĩa nông 1 ĐẦU dân ở Đàng 2TN 0,5 THẾ KỈ Ngoài thế kỉ XVI ĐẾN XVIII THẾ KỈ Bài 7: Phong XVIII trào Tây Sơn 1TN 1TN thế kỉ XVIII 0,5 Bài 8: Kinh tế, văn hóa và tôn giáo 1/2TL Đại Việt 1TN 0,75 (a) trong các thế kỉ XVI- XVIII Chủ đề 4. CHÂU ÂU VÀ Bai 9: Các NƯỚC nước Âu – MỸ TỪ Mỹ từ cuối 1/2TL 2 1TN 1TL CUỐI thế kỉ XIX (b) 2,25 THẾ KỈ đến đầu thế XIX ĐẾN kỉ XX ĐẦU THẾ KỈ XX 1/2TL 1TL 10TN Tổng 8TN 2TN+1TL (b) (a) +2TL Tỉ lệ % 20% 15% 10% 5% 50% PHÂN MÔN ĐỊA LÍ Nội dung 1: 1 1TN 1TN Vị trí địa lí và
  2. phạm vi lãnh 0,5 thổ Việt Nam. Nội dung 2: Địa hình Việt 2TN 0,5 Nam. Chủ đề 1: Nội dung 3: Tự nhiên Khoáng sản 1TN 1TN 0,5 Việt Nam Việt Nam. Nội dung 4: Khí hậu Việt 3TN 1/2TL 1/2TL 2,25 Nam. Nội dung 5: 1,25 Thủy văn 1TN 1TL Việt Nam. Số câu/ loại câu 8TN 2TN;1TL 1/2TL 1/2TL 5,0 Tỉ lệ 20% 15% 10% 5% 50%
  3. TRƯỜNG TH-THCS THẮNG LỢI BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I TỔ NGỮ VĂN – KHXH NĂM HỌC: 2023-2024 MÔN: LỊCH SỬ- ĐỊA LÍ 8 Nội Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Chương/ dung/Đơn Mức độ Vận TT Thông hiểu Vận Chủ đề vị kiến đánh giá Nhận biết dụng dụng thức cao PHÂN MÔN LỊCH SỬ 1 Chương 3 1. Xung Nhận biết VIỆT đột Nam – – Nêu NAM TỪ Bắc triều, được ĐẦU Trịnh – những nét THẾ KỈ Nguyễn XVI ĐẾN chính Mạc THẾ KỈ Đăng Dung XVIII về sự ra đời của 2TN Vương triều Mạc. Thông hiểu – Giải thích được nguyên nhân bùng nổ xung đột Nam – Bắc triều, Trịnh – Nguyễn. 2. Quá Nhận biết trình khai – Trình bày phá của được khái Đại Việt quát về quá trong các thế kỉ XVI trình mở cõi - XVIII của Đại Việt trong 1TN các thế kỉ XVI – XVIII. Thông hiểu – Mô tả và 1TN nêu được ý nghĩa của quá trình thực thi chủ quyền đối với quần đảo Hoàng Sa và quần
  4. đảo Trường Sa của các chúa Nguyễn. 3. Khởi Nhận biết nghĩa – Nêu được nông dân một số nét ở Đàng chính (bối Ngoài thế kỉ XVIII cảnh lịch sử, diễn biến, kết quả và ý 2TN nghĩa) của phong trào nông dân ở Đàng Ngoài thế kỉ XVIII. Thông hiểu – Nêu được ý nghĩa của phong trào nông dân ở Đàng Ngoài thế kỉ XVIII. 4. Phong Nhận biết trào Tây – Trình bày Sơn thế kỉ được một XVIII số nét chính về nguyên nhân bùng nổ của phong trào Tây Sơn. 1TN Thông hiểu – Mô tả được một số thắng 1TN lợi tiêu biểu của phong
  5. trào Tây Sơn. – Nêu được nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử của phong trào Tây Sơn. 5. Kinh tế, Nhận biết văn hoá, – Nêu được tôn giáo những nét trong các chính về thế kỉ XVI tình hình – XVIII kinh tế trong các thế kỉ XVI – XVIII. Thông hiểu 1TN – Mô tả được những nét chính về sự chuyển biến văn hoá và tôn giáo ở Đại Việt trong các thế kỉ XVI – XVIII. Vận dụng – Mô tả những nét chính về sự chuyển biến văn hóa, tôn giáo ở Đại 1/2TL(b) Việt trong các thế kỉ XVI-XVIII Vận dụng cao – Phân tích, đánh giá được
  6. tác dụng của sự ra đời chữ Quốc ngữ 2 Chương 4 6. Các Nhận biết CHÂU nước Âu – Nhận biết ÂU VÀ Mỹ từ được NƯỚC cuối thế kỉ những MỸ TỪ chuyển XIX đầu CUỐI biến lớn THẾ KỈ thế kỉ XX về kinh tế, XIX ĐẾN chính sách ĐẦU THẾ KỈ đối nội, XX đối ngoại của các đế quốc Anh, Pháp, Đức, Mỹ từ cuối thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX. Thông hiểu Chỉ ra điểm chung 1TN trong chính sách đối ngoại của các nước đế quốc. 1TL Mô tả được những nét chính về 1/2TL(b) quá trình hình thành chủ nghĩa đế quốc. Vận dụng – Nhận xét về bức tranh đang mô tả điều gì giữa các nước đế quốc Số câu/ loại câu 8TN 2TN+1TL 1/2TL(b) 1/2TL(a) Tỉ lệ % 20% 15% 10% 0,5%
  7. PHÂN MÔN ĐỊA LÍ 1 Chủ đề : Nội dung Nhận biết Tự nhiên 1: Vị trí địa Trình bày Việt Nam lí và phạm được đặc điểm vị trí 1TN vi lãnh thổ địa lí. Việt Nam. Thông hiểu Phân tích được ảnh hưởng của vị trí địa lí và phạm vi 1TN lãnh thổ đối với sự hình thành đặc điểm địa lí tự nhiên Việt Nam. Nội dung Nhận biết 2: Địa hình – Trình bày được một Việt Nam. trong những đặc điểm chủ yếu của địa hình Việt Nam. – Trình bày được đặc điểm của 2TN các khu vực địa hình: địa hình đồi núi; địa hình đồng bằng; địa hình bờ biển và thềm lục địa. Nội dung Nhận biết 3: Khoáng Biết các 1TN loại khoáng sản Việt sản Việt Nam. Nam. Thông hiểu Trình bày và giải thích được đặc điểm chung của 1TN tài nguyên
  8. khoáng sản Việt Nam. Nội dung Nhận biết 4: Khí hậu Trình bày được đặc Việt Nam. điểm khí hậu nhiệt đới ẩm gió 3TN mùa của Việt Nam. Vận dụng Phân tích được vai trò của khí hậu đối với sự phát triển du 1/2TL lịch ở một số điểm du lịch nổi tiếng của nước ta. Vận dụng cao Tìm ví dụ về giải pháp ứng 1/2TL phó với biến đổi khí hậu. Nội dung Nhận biết 5: Thủy Xác định được trên văn Việt bản đồ lưu Nam. vực của các hệ thống sông lớn. Thông hiểu Phân tích 1TN được đặc điểm mạng lưới sông và chế độ nước sông 1TL của một số hệ thống sông lớn. Số câu/loại câu 8TN 2TN;1TL 1/2TL 1/2TL Tỉ lệ % 20% 15% 10% 5%
  9. TRƯỜNG TH-THCS THẮNG LỢI KIỂM TRA CUỐI KÌ I- NĂM HỌC: 2023-2024 TỔ: NGỮ VĂN – KHXH MÔN: LỊCH SỬ- ĐỊA LÍ 8 Họ và tên……. …………… Thời gian: 90’ (không kể thời gian phát đề) Lớp…. ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề có 25 câu, 02 trang) ĐỀ GỐC TRẮC NGHIỆM (5,0 điểm) PHÂN MÔN LỊCH SỬ I. TRẮC NGHIỆM (2,5 điểm) * Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng: mỗi câu 0,25 điểm Câu 1. Năm 1558, Nguyễn Hoàng, người con thứ của Nguyễn Kim, được cử vào trấn thủ vùng đất nào? A. Thanh Hóa. B. Nghệ An. C. Thuận Hóa. D. Quảng Nam. Câu 2. Để chống họ Trịnh, chúa Nguyễn Phúc Nguyên đã lệnh cho Đào Duy Từ thi công hệ thống phòng thủ, được gọi là A. thành Đa Bang. B. thành Tây Đô. C. lũy Pháo Đài. D. Lũy Thầy. 5Câu 3. Để thực thi chủ quyền của nhà nước Đại Việt đối với quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa, chúa Nguyễn Phúc Nguyên đã cho thành lập những hải đội nào? A. Hải đội Hoàng Sa và Bắc Hải. B. Hải đội Tư Nghĩa và Bắc Hải. C. Hải đội Trường Sa và Côn Lôn. D. Hải đội Hoàng Sa và Trường Sa. Câu 4. Năm 1698, phủ Gia Định được thành lập, gồm 2 huyện là A. Thái Khang và Diên Ninh. B. Tuy Hòa và Đồng Xuân. C. Phước Long và Tân Bình. D. An Giang và Hà Tiên. Câu 5. Đến giữa thế kỉ XVIII, chính quyền phong kiến Đàng Ngoài đã A. hình thành và bước đầu phát triển. B. rơi vào khủng hoảng trầm trọng. C. phát triển đến đỉnh cao. D. sụp đổ hoàn toàn. Câu 6. Trong những năm 1739 - 1769, ở Đàng Ngoài đã diễn ra cuộc khởi nghĩa nông dân do ai lãnh đạo? A. Đinh Công Tráng. B. Hoàng Công Chất. C. Tôn Thất Thuyết. D. Phan Đình Phùng. Câu 7. Năm 1777, nghĩa quân Tây Sơn giành được thắng lợi nào sau đây? A. Đánh tan hơn 5 vạn quân Xiêm xâm lược. B. Lật đổ chính quyền chúa Trịnh ở Đàng Ngoài. C. Đánh tan hơn 29 vạn quân Mãn Thanh xâm lược. D. Lật đổ chính quyền chúa Nguyễn ở Đàng Trong. Câu 8. Nguyễn Huệ lựa chọn đoạn xông Tiền từ Rạch Gầm đến Xoài Mút làm nơi quyết chiến với quân Xiêm, vì A. nơi này là biên giới tự nhiên ngăn cách lãnh thổ Việt - Xiêm. B. đoạn sông này chắn ngang mọi con đường tiến vào Thăng Long. C. quân Xiêm chỉ tiến sang xâm lược Đại Việt theo con đường thủy. D. nơi này có địa thế hiểm trở, phù hợp cho bố trí trận địa mai phục. Câu 9. Đầu thế kỉ XVI, tôn giáo nào mới được du nhập vào Việt Nam? A. Thiên Chúa giáo. B. Đạo giáo. C. Phật giáo. D. Nho giáo. Câu 10. Lênin gọi chủ nghĩa đế quốc Pháp là A. “chủ nghĩa đế quốc thực dân”. B. “chủ nghĩa đế quốc cho vay lãi”. C. “chủ nghĩa đế quốc quân phiệt, hiếu chiến”. D. “xứ xở của các ông vua công nghiệp”. II. TỰ LUẬN (2,5 điểm) Câu 11: ( 1,0 điểm) Chỉ ra điểm chung trong chính sách đối ngoại của các nước đế quốc. Câu 12: (1,0 điểm) Quan sát bức tranh biếm họa sau:
  10. Em hãy cho biết bức tranh đang mô tả điều gì giữa các nước đế quốc? Câu 13: (0,5 điểm) Trình bày một số hiểu biết của em về sự ra đời chữ Quốc ngữ. PHÂN MÔN ĐỊA LÍ I. TRẮC NGHIỆM (2,5 điểm) Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước ý trả lời đúng nhất (mỗi ý đúng 0,25 điểm) Câu 1. Trên đất liền, nước ta không có đường biên giới với quốc gia nào sau đây? A. Thái Lan. B. Cam-pu-chia. C. Lào. D. Trung Quốc. Câu 2. Vị trí địa lí làm cho thiên nhiên nước ta mang tính chất A. cận nhiệt đới trên núi. B. nhiệt đới ẩm gió mùa. C. nhiệt đới khô trên núi. D. cận xích đạo gió mùa. Câu 3. Nước mưa hòa tan với đá vôi tạo nên dạng địa hình đặc trưng nào sau đây? A. Cac-xtơ. B. Hầm mỏ. C. Thềm biển. D. Đê, đập. Câu 4. Ở Việt Nam, các cao nguyên badan phân bố ở vùng nào dưới đây? A. Đông Bắc. B. Tây Bắc. C. Bắc Trung Bộ. D. Tây Nguyên. Câu 5. Nước ta có khoảng bao nhiêu loại khoáng sản? A. 50 loại khoáng sản khác nhau. B. 60 loại khoáng sản khác nhau. C. 70 loại khoáng sản khác nhau. D. 80 loại khoáng sản khác nhau. Câu 6. Ở nước ta, tài nguyên khoáng sản có vai trò nào sau đây? A. Bảo vệ đa dạng sinh học, tài nguyên đất. B. Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp. C. Đảm bảo an ninh lương thực của nước ta. D. Tạo nhiều việc làm cho người lao động. Câu 7. Ở nước ta, loại gió nào sau đây thổi quanh năm? A. Tín phong. B. Đông Bắc. C. Tây Nam. D. Đông Nam. Câu 8. Đặc điểm thời tiết vào mùa đông của miền khí hậu miền Bắc là A. nóng, khô và phân thành hai mùa rõ rệt. B. đầu mùa tương đối khô, cuối mùa ẩm ướt. C. nóng ẩm và mưa nhiều diễn ra quanh năm. D. thời tiết lạnh buốt và khô ráo, nhiều mây. Câu 9. Khí hậu nước ta cho phép phát triển một nền nông nghiệp A. nhiệt đới. B. xích đạo. C. cận nhiệt. D. ôn đới. Câu 10. Hệ thống sông nào sau đây có lưu vực lớn nhất ở miền Bắc? A. Sông Cả. B. Thái Bình. C. Sông Mã. D. Sông Hồng. II.TỰ LUẬN (2,5 điểm) Câu 11(1,0 điểm): Phân tích đặc điểm mạng lưới sông ngòi ở nước ta. Câu 12 (1,5 điểm): a. Phân tích vai trò của khí hậu đối với sự phát triển du lịch ở một số điểm du lịch nổi tiếng của nước ta. b. Tìm 2 ví dụ về giải pháp ứng phó với biến đổi khí hậu ở nước ta hiện nay.
  11. TRƯỜNG TH-THCS THẮNG LỢI KIỂM TRA CUỐI KÌ I- NĂM HỌC: 2023-2024 TỔ: NGỮ VĂN – KHXH MÔN: LỊCH SỬ- ĐỊA LÍ 8 Họ và tên……. …………… Thời gian: 90’ (không kể thời gian phát đề) Lớp…. ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề có 25 câu, 03 trang) ĐỀ 1 TRẮC NGHIỆM (Thời gian làm bài 45 phút) *PHÂN MÔN LỊCH SỬ I. TRẮC NGHIỆM (2,5 điểm) * Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng: mỗi câu 0,25 điểm Câu 1. Năm 1558, Nguyễn Hoàng, người con thứ của Nguyễn Kim, được cử vào trấn thủ vùng đất nào? A. Thanh Hóa. B. Nghệ An. C. Thuận Hóa. D. Quảng Nam. Câu 2. Để chống họ Trịnh, chúa Nguyễn Phúc Nguyên đã lệnh cho Đào Duy Từ thi công hệ thống phòng thủ, được gọi là A. thành Đa Bang. B. thành Tây Đô. C. lũy Pháo Đài. D. Lũy Thầy. Câu 3. Để thực thi chủ quyền của nhà nước Đại Việt đối với quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa, chúa Nguyễn Phúc Nguyên đã cho thành lập những hải đội nào? A. Hải đội Hoàng Sa và Bắc Hải. B. Hải đội Tư Nghĩa và Bắc Hải. C. Hải đội Trường Sa và Côn Lôn. D. Hải đội Hoàng Sa và Trường Sa. Câu 4. Năm 1698, phủ Gia Định được thành lập, gồm 2 huyện là A. Thái Khang và Diên Ninh. B. Tuy Hòa và Đồng Xuân. C. Phước Long và Tân Bình. D. An Giang và Hà Tiên. Câu 5. Đến giữa thế kỉ XVIII, chính quyền phong kiến Đàng Ngoài đã A. hình thành và bước đầu phát triển. B. rơi vào khủng hoảng trầm trọng. C. phát triển đến đỉnh cao. D. sụp đổ hoàn toàn. Câu 6. Trong những năm 1739 - 1769, ở Đàng Ngoài đã diễn ra cuộc khởi nghĩa nông dân do ai lãnh đạo? A. Đinh Công Tráng. B. Hoàng Công Chất. C. Tôn Thất Thuyết. D. Phan Đình Phùng. Câu 7. Năm 1777, nghĩa quân Tây Sơn giành được thắng lợi nào sau đây? A. Đánh tan hơn 5 vạn quân Xiêm xâm lược. B. Lật đổ chính quyền chúa Trịnh ở Đàng Ngoài. C. Đánh tan hơn 29 vạn quân Mãn Thanh xâm lược. D. Lật đổ chính quyền chúa Nguyễn ở Đàng Trong. Câu 8. Nguyễn Huệ lựa chọn đoạn xông Tiền từ Rạch Gầm đến Xoài Mút làm nơi quyết chiến với quân Xiêm, vì A. nơi này là biên giới tự nhiên ngăn cách lãnh thổ Việt - Xiêm. B. đoạn sông này chắn ngang mọi con đường tiến vào Thăng Long. C. quân Xiêm chỉ tiến sang xâm lược Đại Việt theo con đường thủy. D. nơi này có địa thế hiểm trở, phù hợp cho bố trí trận địa mai phục. Câu 9. Đầu thế kỉ XVI, tôn giáo nào mới được du nhập vào Việt Nam? A. Thiên Chúa giáo. B. Đạo giáo. C. Phật giáo. D. Nho giáo. Câu 10. Lênin gọi chủ nghĩa đế quốc Pháp là A. “chủ nghĩa đế quốc thực dân”. B. “chủ nghĩa đế quốc cho vay lãi”. C. “chủ nghĩa đế quốc quân phiệt, hiếu chiến”. D. “xứ xở của các ông vua công nghiệp”. II. TỰ LUẬN (2,5 điểm) Câu 11: ( 1,0 điểm) Chỉ ra điểm chung trong chính sách đối ngoại của các nước đế quốc. Câu 12: (1,0 điểm) Quan sát bức tranh biếm họa sau:
  12. Em hãy cho biết bức tranh đang mô tả điều gì giữa các nước đế quốc? Câu 13: (0,5 điểm) Trình bày một số hiểu biết của em về sự ra đời chữ Quốc ngữ. PHÂN MÔN ĐỊA LÍ I. TRẮC NGHIỆM (2,5 điểm) Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước ý trả lời đúng nhất (mỗi ý đúng 0,25 điểm) Câu 1. Trên đất liền, nước ta không có đường biên giới với quốc gia nào sau đây? A. Cam-pu-chia. B. Thái Lan. C. Lào D. Trung Quốc. Câu 2. Đặc điểm thời tiết vào mùa đông của miền khí hậu miền Bắc là A. nóng ẩm và mưa nhiều diễn ra quanh năm. B. thời tiết lạnh buốt và khô ráo, nhiều mây. C. nóng, khô và phân thành hai mùa rõ rệt. D. đầu mùa tương đối khô, cuối mùa ẩm ướt. Câu 3. Hệ thống sông nào sau đây có lưu vực lớn nhất ở miền Bắc? A. Sông Hồng. B. Thái Bình. C. Sông Cả. D. Sông Mã. Câu 4. Nước ta có khoảng bao nhiêu loại khoáng sản? A. 50 loại khoáng sản khác nhau. B. 80 loại khoáng sản khác nhau. C. 70 loại khoáng sản khác nhau. D. 60 loại khoáng sản khác nhau. Câu 5. Ở Việt Nam, các cao nguyên badan phân bố ở vùng nào dưới đây? A. Tây Nguyên. B. Đông Bắc. C. Tây Bắc. D. Bắc Trung Bộ. Câu 6. Vị trí địa lí làm cho thiên nhiên nước ta mang tính chất A. nhiệt đới ẩm gió mùa. B. nhiệt đới khô trên núi. C. cận nhiệt đới trên núi. D. cận xích đạo gió mùa. Câu 7. Ở nước ta, tài nguyên khoáng sản có vai trò nào sau đây? A. Đảm bảo an ninh lương thực của nước ta. B. Bảo vệ đa dạng sinh học, tài nguyên đất. C. Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp. D. Tạo nhiều việc làm cho người lao động. Câu 8. Khí hậu nước ta cho phép phát triển một nền nông nghiệp A. ôn đới. B. cận nhiệt. C. xích đạo. D. nhiệt đới. Câu 9. Ở nước ta, loại gió nào sau đây thổi quanh năm? A. Tây Nam. B. Tín phong. C. Đông Bắc. D. Đông Nam. Câu 10. Nước mưa hòa tan với đá vôi tạo nên dạng địa hình đặc trưng nào sau đây? A. Cac-xtơ. B. Đê, đập. C. Hầm mỏ. D. Thềm biển. II.TỰ LUẬN (2,5 điểm) Câu 11(1,0 điểm): Phân tích đặc điểm mạng lưới sông ngòi ở nước ta. Câu 12 (1,5 điểm): a. Phân tích vai trò của khí hậu đối với sự phát triển du lịch ở một số điểm du lịch nổi tiếng của nước ta. b. Tìm 2 ví dụ về giải pháp ứng phó với biến đổi khí hậu ở nước ta hiện nay.
  13. TRƯỜNG TH-THCS THẮNG LỢI KIỂM TRA CUỐI KÌ I- NĂM HỌC: 2023-2024 TỔ: NGỮ VĂN – KHXH MÔN: LỊCH SỬ- ĐỊA LÍ 8 Họ và tên……. …………… Thời gian: 90’ (không kể thời gian phát đề) Lớp…. ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề có 25 câu, 03 trang) ĐỀ 2 TRẮC NGHIỆM (Thời gian làm bài 45 phút) *PHÂN MÔN LỊCH SỬ I. TRẮC NGHIỆM (2,5 điểm) * Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng: mỗi câu 0,25 điểm Câu 1. Lênin gọi chủ nghĩa đế quốc Pháp là A. “chủ nghĩa đế quốc thực dân”. B. “chủ nghĩa đế quốc cho vay lãi”. C. “chủ nghĩa đế quốc quân phiệt, hiếu chiến”. D. “xứ xở của các ông vua công nghiệp”. Câu 2. Nguyễn Huệ lựa chọn đoạn xông Tiền từ Rạch Gầm đến Xoài Mút làm nơi quyết chiến với quân Xiêm, vì A. nơi này là biên giới tự nhiên ngăn cách lãnh thổ Việt - Xiêm. B. đoạn sông này chắn ngang mọi con đường tiến vào Thăng Long. C. quân Xiêm chỉ tiến sang xâm lược Đại Việt theo con đường thủy. D. nơi này có địa thế hiểm trở, phù hợp cho bố trí trận địa mai phục. Câu 3. Đầu thế kỉ XVI, tôn giáo nào mới được du nhập vào Việt Nam? A. Thiên Chúa giáo. B. Đạo giáo. C. Phật giáo. D. Nho giáo. Câu 4. Năm 1777, nghĩa quân Tây Sơn giành được thắng lợi nào sau đây? A. Đánh tan hơn 5 vạn quân Xiêm xâm lược. B. Lật đổ chính quyền chúa Trịnh ở Đàng Ngoài. C. Đánh tan hơn 29 vạn quân Mãn Thanh xâm lược. D. Lật đổ chính quyền chúa Nguyễn ở Đàng Trong. Câu 5. Đến giữa thế kỉ XVIII, chính quyền phong kiến Đàng Ngoài đã A. hình thành và bước đầu phát triển. B. rơi vào khủng hoảng trầm trọng. C. phát triển đến đỉnh cao. D. sụp đổ hoàn toàn. Câu 6. Trong những năm 1739 - 1769, ở Đàng Ngoài đã diễn ra cuộc khởi nghĩa nông dân do ai lãnh đạo? A. Đinh Công Tráng. B. Hoàng Công Chất. C. Tôn Thất Thuyết. D. Phan Đình Phùng. Câu 7. Năm 1558, Nguyễn Hoàng, người con thứ của Nguyễn Kim, được cử vào trấn thủ vùng đất nào? A. Thanh Hóa. B. Nghệ An. C. Thuận Hóa. D. Quảng Nam. Câu 8. Để chống họ Trịnh, chúa Nguyễn Phúc Nguyên đã lệnh cho Đào Duy Từ thi công hệ thống phòng thủ, được gọi là A. thành Đa Bang. B. thành Tây Đô. C. lũy Pháo Đài. D. Lũy Thầy. Câu 9. Để thực thi chủ quyền của nhà nước Đại Việt đối với quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa, chúa Nguyễn Phúc Nguyên đã cho thành lập những hải đội nào? A. Hải đội Hoàng Sa và Bắc Hải. B. Hải đội Tư Nghĩa và Bắc Hải. C. Hải đội Trường Sa và Côn Lôn. D. Hải đội Hoàng Sa và Trường Sa. Câu 10. Năm 1698, phủ Gia Định được thành lập, gồm 2 huyện là A. Thái Khang và Diên Ninh. B. Tuy Hòa và Đồng Xuân. C. Phước Long và Tân Bình. D. An Giang và Hà Tiên. II. TỰ LUẬN (2,5 điểm) Câu 11: ( 1,0 điểm) Chỉ ra điểm chung trong chính sách đối ngoại của các nước đế quốc. Câu 12: (1,0 điểm) Quan sát bức tranh biếm họa sau:
  14. Em hãy cho biết bức tranh đang mô tả điều gì giữa các nước đế quốc? Câu 13: (0,5 điểm) Trình bày một số hiểu biết của em về sự ra đời chữ Quốc ngữ. PHÂN MÔN ĐỊA LÍ I. TRẮC NGHIỆM (2,5 điểm) Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước ý trả lời đúng nhất (mỗi ý đúng 0,25 điểm) Câu 1. Ở Việt Nam, các cao nguyên badan phân bố ở vùng nào dưới đây? A. Tây Bắc. B. Tây Nguyên. C. Bắc Trung Bộ. D. Đông Bắc. Câu 2. Ở nước ta, tài nguyên khoáng sản có vai trò nào sau đây? A. Bảo vệ đa dạng sinh học, tài nguyên đất. B. Đảm bảo an ninh lương thực của nước ta. C. Tạo nhiều việc làm cho người lao động. D. Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp. Câu 3. Hệ thống sông nào sau đây có lưu vực lớn nhất ở miền Bắc? A. Thái Bình. B. Sông Mã. C. Sông Cả. D. Sông Hồng. Câu 4. Nước ta có khoảng bao nhiêu loại khoáng sản? A. 50 loại khoáng sản khác nhau. B. 70 loại khoáng sản khác nhau. C. 80 loại khoáng sản khác nhau. D. 60 loại khoáng sản khác nhau. Câu 5. Trên đất liền, nước ta không có đường biên giới với quốc gia nào sau đây? A. Lào. B. Thái Lan. C. Trung Quốc. D. Cam-pu-chia. Câu 6. Đặc điểm thời tiết vào mùa đông của miền khí hậu miền Bắc là A. đầu mùa tương đối khô, cuối mùa ẩm ướt. B. thời tiết lạnh buốt và khô ráo, nhiều mây. C. nóng ẩm và mưa nhiều diễn ra quanh năm. D. nóng, khô và phân thành hai mùa rõ rệt. Câu 7. Khí hậu nước ta cho phép phát triển một nền nông nghiệp A. xích đạo. B. nhiệt đới. C. ôn đới. D. cận nhiệt. Câu 8. Vị trí địa lí làm cho thiên nhiên nước ta mang tính chất A. cận nhiệt đới trên núi. B. cận xích đạo gió mùa. C. nhiệt đới ẩm gió mùa. D. nhiệt đới khô trên núi. Câu 9. Nước mưa hòa tan với đá vôi tạo nên dạng địa hình đặc trưng nào sau đây? A. Cac-xtơ. B. Thềm biển. C. Đê, đập. D. Hầm mỏ. Câu 10. Ở nước ta, loại gió nào sau đây thổi quanh năm? A. Đông Bắc. B. Đông Nam. C. Tín phong. D. Tây Nam. II.TỰ LUẬN (2,5 điểm) Câu 11(1,0 điểm): Phân tích đặc điểm mạng lưới sông ngòi ở nước ta. Câu 12 (1,5 điểm): a. Phân tích vai trò của khí hậu đối với sự phát triển du lịch ở một số điểm du lịch nổi tiếng của nước ta. b. Tìm 2 ví dụ về giải pháp ứng phó với biến đổi khí hậu ở nước ta hiện nay.
  15. TRƯỜNG TH-THCS THẮNG LỢI KIỂM TRA CUỐI KÌ I - NĂM HỌC: 2023-2024 TỔ: NGỮ VĂN – KHXH MÔN: LỊCH SỬ- ĐỊA LÍ 8 Họ và tên……. …………… Thời gian: 90’ (không kể thời gian phát đề) Lớp…. ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề có 25 câu, 03 trang) ĐỀ 3 TRẮC NGHIỆM (Thời gian làm bài 45 phút) *PHÂN MÔN LỊCH SỬ I. TRẮC NGHIỆM (2,5 điểm) * Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng: mỗi câu 0,25 điểm Câu 1. Trong những năm 1739 - 1769, ở Đàng Ngoài đã diễn ra cuộc khởi nghĩa nông dân do ai lãnh đạo? A. Hoàng Công Chất. B. Đinh Công Tráng. C. Tôn Thất Thuyết. D. Phan Đình Phùng. Câu 2. Năm 1558, Nguyễn Hoàng, người con thứ của Nguyễn Kim, được cử vào trấn thủ vùng đất nào? A. Thanh Hóa. B. Nghệ An. C. Quảng Nam. D. Thuận Hóa. Câu 3. Để chống họ Trịnh, chúa Nguyễn Phúc Nguyên đã lệnh cho Đào Duy Từ thi công hệ thống phòng thủ, được gọi là A. thành Tây Đô. B. thành Đa Bang. C. lũy Pháo Đài. D. Lũy Thầy. Câu 4. Để thực thi chủ quyền của nhà nước Đại Việt đối với quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa, chúa Nguyễn Phúc Nguyên đã cho thành lập những hải đội nào? A. Hải đội Trường Sa và Côn Lôn. B. Hải đội Hoàng Sa và Trường Sa. C. Hải đội Hoàng Sa và Bắc Hải. D. Hải đội Tư Nghĩa và Bắc Hải. Câu 5. Năm 1698, phủ Gia Định được thành lập, gồm 2 huyện là A. Thái Khang và Diên Ninh. B. Tuy Hòa và Đồng Xuân. C. An Giang và Hà Tiên. D. Phước Long và Tân Bình. Câu 6. Lênin gọi chủ nghĩa đế quốc Pháp là A. “chủ nghĩa đế quốc thực dân”. B. “chủ nghĩa đế quốc quân phiệt, hiếu chiến”. C. “chủ nghĩa đế quốc cho vay lãi”. D. “xứ xở của các ông vua công nghiệp”. Câu 7. Nguyễn Huệ lựa chọn đoạn xông Tiền từ Rạch Gầm đến Xoài Mút làm nơi quyết chiến với quân Xiêm, vì A. nơi này là biên giới tự nhiên ngăn cách lãnh thổ Việt - Xiêm. B. đoạn sông này chắn ngang mọi con đường tiến vào Thăng Long. C. quân Xiêm chỉ tiến sang xâm lược Đại Việt theo con đường thủy. D. nơi này có địa thế hiểm trở, phù hợp cho bố trí trận địa mai phục. Câu 8. Đầu thế kỉ XVI, tôn giáo nào mới được du nhập vào Việt Nam? A. Phật giáo. B. Nho giáo. C. Thiên Chúa giáo. D. Đạo giáo. Câu 9. Năm 1777, nghĩa quân Tây Sơn giành được thắng lợi nào sau đây? A. Đánh tan hơn 5 vạn quân Xiêm xâm lược. B. Lật đổ chính quyền chúa Trịnh ở Đàng Ngoài. C. Đánh tan hơn 29 vạn quân Mãn Thanh xâm lược. D. Lật đổ chính quyền chúa Nguyễn ở Đàng Trong. Câu 10. Đến giữa thế kỉ XVIII, chính quyền phong kiến Đàng Ngoài đã A. rơi vào khủng hoảng trầm trọng. B. hình thành và bước đầu phát triển. C. phát triển đến đỉnh cao. D. sụp đổ hoàn toàn. II. TỰ LUẬN (2,5 điểm) Câu 11: ( 1,0 điểm) Chỉ ra điểm chung trong chính sách đối ngoại của các nước đế quốc. Câu 12: (1,0 điểm) Quan sát bức tranh biếm họa sau:
  16. Em hãy cho biết bức tranh đang mô tả điều gì giữa các nước đế quốc? Câu 13: (0,5 điểm) Trình bày một số hiểu biết của em về sự ra đời chữ Quốc ngữ. PHÂN MÔN ĐỊA LÍ I. TRẮC NGHIỆM (2,5 điểm) Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước ý trả lời đúng nhất (mỗi ý đúng 0,25 điểm) Câu 1. Hệ thống sông nào sau đây có lưu vực lớn nhất ở miền Bắc? A. Sông Mã. B. Sông Cả. C. Thái Bình. D. Sông Hồng. Câu 2. Ở nước ta, loại gió nào sau đây thổi quanh năm? A. Đông Bắc. B. Đông Nam. C. Tây Nam. D. Tín phong. Câu 3. Nước mưa hòa tan với đá vôi tạo nên dạng địa hình đặc trưng nào sau đây? A. Hầm mỏ. B. Thềm biển. C. Đê, đập. D. Cac-xtơ. Câu 4. Ở nước ta, tài nguyên khoáng sản có vai trò nào sau đây? A. Bảo vệ đa dạng sinh học, tài nguyên đất. B. Đảm bảo an ninh lương thực của nước ta. C. Tạo nhiều việc làm cho người lao động. D. Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp. Câu 5. Trên đất liền, nước ta không có đường biên giới với quốc gia nào sau đây? A. Lào. B. Trung Quốc. C. Thái Lan. D. Cam-pu-chia. Câu 6. Khí hậu nước ta cho phép phát triển một nền nông nghiệp A. nhiệt đới. B. ôn đới. C. xích đạo. D. cận nhiệt. Câu 7. Đặc điểm thời tiết vào mùa đông của miền khí hậu miền Bắc là A. thời tiết lạnh buốt và khô ráo, nhiều mây. B. đầu mùa tương đối khô, cuối mùa ẩm ướt. C. nóng ẩm và mưa nhiều diễn ra quanh năm. D. nóng, khô và phân thành hai mùa rõ rệt. Câu 8. Ở Việt Nam, các cao nguyên badan phân bố ở vùng nào dưới đây? A. Đông Bắc. B. Bắc Trung Bộ. C. Tây Nguyên. D. Tây Bắc. Câu 9. Vị trí địa lí làm cho thiên nhiên nước ta mang tính chất A. nhiệt đới khô trên núi. B. nhiệt đới ẩm gió mùa. C. cận nhiệt đới trên núi. D. cận xích đạo gió mùa. Câu 10. Nước ta có khoảng bao nhiêu loại khoáng sản? A. 60 loại khoáng sản khác nhau. B. 70 loại khoáng sản khác nhau. C. 50 loại khoáng sản khác nhau. D. 80 loại khoáng sản khác nhau. II.TỰ LUẬN (2,5 điểm) Câu 11(1,0 điểm): Phân tích đặc điểm mạng lưới sông ngòi ở nước ta. Câu 12 (1,5 điểm): a. Phân tích vai trò của khí hậu đối với sự phát triển du lịch ở một số điểm du lịch nổi tiếng của nước ta. b. Tìm 2 ví dụ về giải pháp ứng phó với biến đổi khí hậu ở nước ta hiện nay.
  17. TRƯỜNG TH-THCS THẮNG LỢI KIỂM TRA CUỐI KÌ I- NĂM HỌC: 2023-2024 TỔ: NGỮ VĂN – KHXH MÔN: LỊCH SỬ- ĐỊA LÍ 8 Họ và tên……. …………… Thời gian: 90’ (không kể thời gian phát đề) Lớp…. ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề có 25 câu, 03 trang) ĐỀ 4 TRẮC NGHIỆM (Thời gian làm bài 45 phút) *PHÂN MÔN LỊCH SỬ I. TRẮC NGHIỆM (2,5 điểm) * Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng: mỗi câu 0,25 điểm Câu 1. Đầu thế kỉ XVI, tôn giáo nào mới được du nhập vào Việt Nam? A. Phật giáo. B. Nho giáo. C. Thiên Chúa giáo. D. Đạo giáo. Câu 2. Nguyễn Huệ lựa chọn đoạn xông Tiền từ Rạch Gầm đến Xoài Mút làm nơi quyết chiến với quân Xiêm, vì A. nơi này là biên giới tự nhiên ngăn cách lãnh thổ Việt - Xiêm. B. đoạn sông này chắn ngang mọi con đường tiến vào Thăng Long. C. quân Xiêm chỉ tiến sang xâm lược Đại Việt theo con đường thủy. D. nơi này có địa thế hiểm trở, phù hợp cho bố trí trận địa mai phục. Câu 3. Năm 1777, nghĩa quân Tây Sơn giành được thắng lợi nào sau đây? A. Đánh tan hơn 5 vạn quân Xiêm xâm lược. B. Lật đổ chính quyền chúa Trịnh ở Đàng Ngoài. C. Đánh tan hơn 29 vạn quân Mãn Thanh xâm lược. D. Lật đổ chính quyền chúa Nguyễn ở Đàng Trong. Câu 4. Lênin gọi chủ nghĩa đế quốc Pháp là A. “chủ nghĩa đế quốc thực dân”. B. “chủ nghĩa đế quốc quân phiệt, hiếu chiến”. C. “chủ nghĩa đế quốc cho vay lãi”. D. “xứ xở của các ông vua công nghiệp”. Câu 5. Đến giữa thế kỉ XVIII, chính quyền phong kiến Đàng Ngoài đã A. rơi vào khủng hoảng trầm trọng. B. hình thành và bước đầu phát triển. C. phát triển đến đỉnh cao. D. sụp đổ hoàn toàn. Câu 6. Trong những năm 1739 - 1769, ở Đàng Ngoài đã diễn ra cuộc khởi nghĩa nông dân do ai lãnh đạo? A. Hoàng Công Chất. B. Đinh Công Tráng. C. Tôn Thất Thuyết. D. Phan Đình Phùng. Câu 7. Năm 1698, phủ Gia Định được thành lập, gồm 2 huyện là A. Thái Khang và Diên Ninh. B. Tuy Hòa và Đồng Xuân. C. An Giang và Hà Tiên. D. Phước Long và Tân Bình. Câu 8. Để chống họ Trịnh, chúa Nguyễn Phúc Nguyên đã lệnh cho Đào Duy Từ thi công hệ thống phòng thủ, được gọi là A. thành Tây Đô. B. thành Đa Bang. C. lũy Pháo Đài. D. Lũy Thầy. Câu 9. Năm 1558, Nguyễn Hoàng, người con thứ của Nguyễn Kim, được cử vào trấn thủ vùng đất nào? A. Thanh Hóa. B. Nghệ An. C. Quảng Nam. D. Thuận Hóa. Câu 10. Để thực thi chủ quyền của nhà nước Đại Việt đối với quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa, chúa Nguyễn Phúc Nguyên đã cho thành lập những hải đội nào? A. Hải đội Trường Sa và Côn Lôn. B. Hải đội Hoàng Sa và Trường Sa. C. Hải đội Hoàng Sa và Bắc Hải. D. Hải đội Tư Nghĩa và Bắc Hải. II. TỰ LUẬN (2,5 điểm) Câu 11: ( 1,0 điểm) Chỉ ra điểm chung trong chính sách đối ngoại của các nước đế quốc. Câu 12: (1,0 điểm) Quan sát bức tranh biếm họa sau:
  18. Em hãy cho biết bức tranh đang mô tả điều gì giữa các nước đế quốc? Câu 13: (0,5 điểm) Trình bày một số hiểu biết của em về sự ra đời chữ Quốc ngữ. PHÂN MÔN ĐỊA LÍ I. TRẮC NGHIỆM (2,5 điểm) Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước ý trả lời đúng nhất (mỗi ý đúng 0,25 điểm) Câu 1. Hệ thống sông nào sau đây có lưu vực lớn nhất ở miền Bắc? A. Thái Bình. B. Sông Hồng. C. Sông Cả. D. Sông Mã. Câu 2. Khí hậu nước ta cho phép phát triển một nền nông nghiệp A. xích đạo. B. cận nhiệt. C. nhiệt đới. D. ôn đới. Câu 3. Ở nước ta, loại gió nào sau đây thổi quanh năm? A. Tín phong. B. Tây Nam. C. Đông Bắc. D. Đông Nam. Câu 4. Nước mưa hòa tan với đá vôi tạo nên dạng địa hình đặc trưng nào sau đây? A. Thềm biển. B. Hầm mỏ. C. Đê, đập. D. Cac-xtơ. Câu 5. Vị trí địa lí làm cho thiên nhiên nước ta mang tính chất A. nhiệt đới ẩm gió mùa. B. cận xích đạo gió mùa. C. cận nhiệt đới trên núi. D. nhiệt đới khô trên núi. Câu 6. Ở Việt Nam, các cao nguyên badan phân bố ở vùng nào dưới đây? A. Tây Bắc. B. Bắc Trung Bộ. C. Tây Nguyên. D. Đông Bắc. Câu 7. Ở nước ta, tài nguyên khoáng sản có vai trò nào sau đây? A. Tạo nhiều việc làm cho người lao động. B. Đảm bảo an ninh lương thực của nước ta. C. Bảo vệ đa dạng sinh học, tài nguyên đất. D. Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp. Câu 8. Nước ta có khoảng bao nhiêu loại khoáng sản? A. 50 loại khoáng sản khác nhau. B. 80 loại khoáng sản khác nhau. C. 60 loại khoáng sản khác nhau. D. 70 loại khoáng sản khác nhau. Câu 9. Trên đất liền, nước ta không có đường biên giới với quốc gia nào sau đây? A. Cam-pu-chia. B. Trung Quốc. C. Thái Lan. D. Lào. Câu 10. Đặc điểm thời tiết vào mùa đông của miền khí hậu miền Bắc là A. đầu mùa tương đối khô, cuối mùa ẩm ướt. B. nóng, khô và phân thành hai mùa rõ rệt. C. thời tiết lạnh buốt và khô ráo, nhiều mây. D. nóng ẩm và mưa nhiều diễn ra quanh năm. II.TỰ LUẬN (2,5 điểm) Câu 11(1,0 điểm): Phân tích đặc điểm mạng lưới sông ngòi ở nước ta. Câu 12 (1,5 điểm): a. Phân tích vai trò của khí hậu đối với sự phát triển du lịch ở một số điểm du lịch nổi tiếng của nước ta. b. Tìm 2 ví dụ về giải pháp ứng phó với biến đổi khí hậu ở nước ta hiện nay.
  19. TRƯỜNG TH-THCS THẮNG LỢI HƯỚNG DẪN CHẤM, ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM TỔ: NGỮ VĂN – KHXH ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I NĂM HỌC 2023-2024 MÔN: LỊCH SỬ- ĐỊA LÍ 8. (Hướng dẫn chấm gồm 03 trang) I. HƯỚNG DẪN CHẤM I. Hướng dẫn chấm: Phân môn Lịch sử 1. Hướng dẫn chung: a. Phần trắc nghiệm : Chấm như đáp án. b. Phần tự luận: Không nhất thiết yêu cầu HS trả lời theo câu từ trong đáp án. Nếu HS nêu được ý khác mà nội dung phù hợp, đảm bảo với yêu cầu đề bài thì vẫn có thể cho điểm tùy theo mức độ chính xác. c. Điểm của bài kiểm tra. - Bài thi thang điểm là 5,0 điểm. - Bài kiểm tra có phần điểm lẻ được tính từ 0,25 điểm. II. Đáp án-biểu điểm chấm chi tiết: Mỗi ý trả lời đúng đạt 0,25 điểm * Phần Lịch sử A. TRẮC NGHIỆM (2,5 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đ/ÁN ĐỀ I C A A C B B D D A B Đ/ÁN ĐỀ II B D A D B B C A A C Đ/ÁN ĐỀ III A D B C D C D C D A Đ/ÁN ĐỀ IV C D D C A A D B D C B. TỰ LUẬN ( 2,5 điểm) Câu Đáp án Biểu điểm Câu 11 * Điểm chung trong chính sách đối ngoại của các nước đế quốc: 0,5 (1.0 điểm) - Là các nước đế quốc với nền kinh tế phát triển. -Sở hữu các công ty độc quyền lớn. 0,25 - Có nhiều thuộc địa. 0,25 Câu 12 a. - Chữ quốc ngữ ra đời có một quá trình dài từ năm 1618 cho đến (1,5 điểm) năm 1625 với sự hợp tác của nhiều người, đa số là người Bồ Đào Nha, người Ý cùng một số người Việt theo đạo Thiên Chúa góp 0,25 sức. - Tiêu biểu là giáo sĩ A-lêch-xăng đờ Rốt. Năm 1651, cuốn Từ điển 0,25 Việt – Bồ - Latinh của ông được xuất bản tại Rô-ma. b. - Bức tranh trên là bức tranh biếm họa “Thế giới đã bị phân chia”, miêu tả đại diện của bốn nước đế quốc (Anh, Pháp, I-ta-li- 0,75 a và Mỹ) ngồi quanh “chiếc bánh thuộc địa” đã được họ phân chia xong vào đầu thế kỉ XX, nhưng không đều. - Bên ngoài, đế quốc Đức (người đứng giữa) không có phần nên tỏ thái độ tức giận, đòi chia lại. 0,25 * PHÂN MÔN ĐỊA LÍ I. TRẮC NGHIỆM (2,5 điểm) Mỗi ý trả lời đúng đạt 0,25 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đề gốc A B A D B B A B A D Đề 1 B D A D A A C D B A Đề 2 B D D D B A B C A C
  20. Đề 3 D D D D C A B C B A Đề 4 B C A D A C D C C A II. TỰ LUẬN (2,5 điểm) (Chung cho cả 04 đề) Câu Đáp án Điểm HS cần phân tích được: Câu 11 - Mạng lưới sông dày đặc: + Nước ta có 2360 con sông có chiều dài từ 10km trở lên. (1,0 điểm) + Sông của nước ta nhỏ, ngắn và dốc do lãnh thổ hẹp ngang và địa 0,25 hình dốc. - Hướng: Sông có 2 hướng chính là tây bắc - đông nam và hướng 0,25 vòng cung. - Chế độ nước sông: Có 2 mùa: mùa lũ và mùa cạn + Mùa lũ tương ứng mùa mưa, kéo dài 4-5 tháng; chiếm 70-80% lượng nước cả năm. 0,25 + Mùa cạn tương ứng mùa khô, kéo dài 7-8 tháng; chiếm 20-30% lượng nước cả năm. - Sông có lượng phù sa lớn: + Khoảng 200 triệu tấn/năm. Nguyên nhân do mưa lớn và tập trung 0,25 vào mùa mưa và địa hình đồi núi. Câu 12 a. HS phân tích được: (1,5 điểm) - Ở miền Bắc: mùa đông lạnh nên hoạt động du lịch biển diễn ra vào mùa hạ như: Sa pa (Lào Cai), Mẫu Sơn (Lạng Sơn),… nơi có 0,5 khí hậu mát mẻ; mùa đông nhiệt độ giảm mạnh. - Ở miền Nam: hoạt động du lịch biển phát triển mạnh như: Nha Trang (Khánh Hòa); TP. Vũng Tàu (Bà Rịa - Vũng Tàu),… 0,25 - Một số cao nguyên… - Khó khăn: thời tiết diễn biến thất thường ảnh hưởng hoạt động du 0,25 lịch trên cả nước. b. HS đưa ra được ví dụ: - Trồng và bảo vệ rừng. 0,25 - Hạn chế sử dụng túi ni long. 025 Giáo viên ra đề Duyệt của tổ CM Duyệt của nhà trường Nguyễn Thị Thanh Hiên Nguyễn Thị Hồng Lý A Tôn Người phản biện đề Nguyễn Thị Hồng Lý Nguyễn Thị Hoa
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2