intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn Lịch sử và Địa lí lớp 8 năm 2024-2025 có đáp án - Trường PTDTBT THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm, Bắc Trà My

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:20

4
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm giúp các bạn học sinh có tài liệu ôn tập những kiến thức cơ bản, kỹ năng giải các bài tập nhanh nhất và chuẩn bị cho kì thi sắp tới được tốt hơn. Hãy tham khảo "Đề thi học kì 1 môn Lịch sử và Địa lí lớp 8 năm 2024-2025 có đáp án - Trường PTDTBT THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm, Bắc Trà My" để có thêm tài liệu ôn tập. Chúc các em đạt kết quả cao trong học tập nhé!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Lịch sử và Địa lí lớp 8 năm 2024-2025 có đáp án - Trường PTDTBT THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm, Bắc Trà My

  1. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I NĂM HỌC 2024 - 2025 MÔN: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ 8 PHÂN MÔN LỊCH SỬ Mã đề A M Chươ ức Tổng TT ng/ Nội độ % chủ dung/đơ nh điểm đề n vị kiến ận thức th ức Vận dụng Nhận biết Thông Vận cao hiểu dụng VIỆT 1. Phong 1* 1* 1* 1 5% 1 NAM TỪ trào Tây ĐẦU Sơn THẾ KỈ 2. Kinh tế, 1 1 17,5% XVI ĐẾN văn hoá, THẾ KỈ tôn giáo XVIII trong các thế kỉ XVI – XVIII CHÂU 1. Sự hình 1* 0% ÂU VÀ thành của 2 NƯỚC chủ nghĩa MỸ TỪ đế quốc CUỐI 2. Các 1 1* 7,5% THẾ KỈ nước Âu – 2* Mỹ từ cuối XVIII thế kỉ XIX ĐẾN đến đầu ĐẦU thế kỉ XX. THẾ KỈ 3. Phong 1* 5% 1* XX trào công 1 nhân và sự ra đời của chủ nghĩa Marx 4. Chiến 1 2,5% tranh thế 1* giới thứ nhất (1914 – 1918) 5. Cách 1 12,5% 1 mạng tháng Mười Nga
  2. năm 1917 Số câu 8 TN 1 TL 1 TL 1 TL Tỉ lệ 20% 15% 10% 5% 50% NGƯỜI RA ĐỀ NGƯỜI DUYỆT ĐỀ VÕ THỊ HẠ HỒ THỊ THANH BẢNG ĐẶC TẢ KIỂM TRA CUỐI KỲ I NĂM HỌC 2024- 2025 MÔN: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ 8 PHÂN MÔN LỊCH SỬ Mã đề A Nội Mức độ Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Chương/ dung/Đơn đánh giá TT Nhận biết Thông Vận dụng Vận dụng Chủ đề vị kiến thức hiểu cao 1 VIỆT 1. Phong Nhận biết 1* NAM TỪ trào Tây - Trình ĐẦU Sơn bày được THẾ KỈ một số nét XVI ĐẾN chính về THẾ KỈ nguyên 1* XVIII nhân bùng nổ của phong trào Tây Sơn. Thông hiểu 1* - Mô tả
  3. được một số thắng lợi tiêu biểu của 1 phong trào Tây Sơn. - Nêu được nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử của phong trào Tây Sơn. Vận dụng - Đánh giá được vai trò của Nguyễn Huệ – Quang Trung trong phong trào Tây Sơn. Vận dụng cao - Liên hệ, rút ra được bài học về phong trào Tây Sơn với những vấn đề thực tiễn hiện nay. 2. Kinh Nhận biết tế, văn - Nêu 1 hoá, tôn được giáo trong những nét chính về
  4. các thế kỉ tình hình 1 XVI – kinh tế XVIII trong các thế kỉ XVI – XVIII. Thông hiểu - Mô tả được những nét chính về sự chuyển biến văn hoá và tôn giáo ở Đại Việt trong các thế kỉ XVI – XVIII. 2 CHÂU 1. Sự hình Thông ÂU VÀ thành của hiểu - Mô tả 1* NƯỚC chủ nghĩa MỸ TỪ đế quốc được CUỐI những nét THẾ KỈ chính về XVIII quá trình ĐẾN hình thành ĐẦU của chủ THẾ KỈ nghĩa đế XX quốc. 2. Các Nhận biết nước Âu - Trình bày được 1 – Mỹ từ cuối thế những nét 2* kỉ XIX chính về đến đầu Công xã thế kỉ XX. Paris (1871). - Nêu được những 1* chuyển biến lớn
  5. về kinh tế, chính sách đối nội, đối ngoại của các đế quốc Anh, Pháp, Đức, Mỹ từ cuối thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX. Thông hiểu - Trình bày được ý nghĩa lịch sử của việc thành lập nhà nước kiểu mới – nhà nước của giai cấp vô sản đầu tiên trên thế giới. 3. Phong Nhận biết trào công - Nêu được sự ra 1 nhân và sự ra đời đời của 1* của chủ giai cấp nghĩa công nhân. Marx - Trình bày được một số 1* hoạt động chính của Karl Marx, Friedrich Engels và sự ra đời
  6. của chủ nghĩa xã hội khoa học. Thông hiểu - Mô tả được một số hoạt động tiêu biểu của phong trào cộng sản và công nhân quốc tế cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX. 4. Chiến Nhận biết tranh thế – Nêu được 1 giới thứ nhất nguyên (1914 – nhân bùng 1918) nổ Chiến tranh thế giới thứ nhất. Vận dụng cao – Phân tích, đánh giá được hậu quả và 1* tác động của Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 – 1918) đối với lịch sử nhân loại.
  7. 5. Cách Nhận biết mạng – Nêu được một 1 tháng Mười Nga số nét năm 1917 chính (nguyên nhân, diễn biến) của Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917. 1 Vận dụng - Phân tích tác động và ý nghĩa lịch sử của cách mạng tháng Mười Nga năm 1917. Số câu/ loại câu 8 câu 1 1 câu TNKQ câu TL TL Tỉ lệ % 20% 15% 5% NGƯỜI RA ĐỀ NGƯỜI DUYỆT ĐỀ VÕ THỊ HẠ HỒ THỊ THANH
  8. BẢNG MA TRẬN VÀ ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CUỐI KÌ I PHÂN MÔN ĐỊA LÍ 8 (Mã đề A) Số câu Tổng điểm hỏi theo % Nội mức độ Chương/ dung/Đơ Mức độ nhận TT thức Chủ đề n vị kiến đánh giá thức Thông Vận Nhận hiểu Vận dụng biết dụng cao Phân môn Địa lí 1 Đặc Nhận 1TN* CHƯƠ điểm vị biết: NG 1: trí địa lí - Trình VỊ TRÍ và phạm bày được đặc 0% ĐỊA LÍ vi lãnh VÀ thổ VN điểm vị PHẠM trí địa lí. VI LÃNH Bài 2: Nhận THỔ, Địa hình biết 2TN* 0,5 điểm ĐỊA Việt Nam - Trình 5% HÌNH bày VÀ được một
  9. KHOÁ trong NG những 2TN* SẢN đặc điểm VIỆT chủ yếu NAM. của địa ( 10% - hình đã kiểm Việt 1* tra giữa Nam: kì I) Đất nước đồi núi, đa phần đồi núi thấp; Hướng địa hình; Địa hình nhiệt đới ẩm gió mùa; Chịu tác động của con người. - Trình bày được đặc điểm của các khu vực địa hình: địa hình đồi núi; địa hình đồng bằng; địa hình bờ biển và thềm lục địa. Vận dụng - Tìm được ví dụ chứng minh
  10. ảnh hưởng của sự phân hoá địa hình đối với sự phân hoá lãnh thổ tự nhiên và khai thác kinh tế. Bài 3: Thông Khoáng hiểu: sản Việt - Trình Nam bày và giải thích được đặc điểm chung của tài nguyên khoáng sản Việt Nam. 1* - Phân 0% tích 1* được đặc điểm phân bố các loại khoáng sản chủ yếu và vấn đề sử dụng hợp lí tài nguyên khoáng sản. Bài 4. Nhận 2,5 điểm CHƯƠ Khí hậu biết: 3TN 25% NG 2: Việt - Trình 1TL KHÍ Nam. bày được đặc
  11. HẬU điểm khí 2 VÀ hậu THỦY nhiệt đới VĂN ẩm gió VIỆT mùa của NAM. Việt Nam. Thông hiểu: - Chứng minh được sự phân hoá đa dạng của khí hậu Việt Nam: phân hóa bắc nam, phân hóa theo đai cao. Bài 5. Vận 1/2TL 1/2TL 1,5điểm Thực dụng: 15% hành: Vẽ - Vẽ và phân được tích biểu biểu đồ đồ khí khí hậu hậu của một số trạm thuộc các vùng khí hậu khác nhau. Vận dụng cao: - Nhận xét được biểu đồ khí hậu của một số trạm thuộc các vùng
  12. khí hậu khác nhau. Nhận 1TN Bài 6. biết: Thuỷ - Xác văn Việt định Nam. được trên bản 1* đồ lưu vực của các hệ thống sông 1* lớn. Thông hiểu: - Phân tích được đặc điểm mạng 0,5 điểm lưới sông và 5% chế độ nước sông của một số hệ thống sông lớn. - Phân tích được vai trò của hồ, đầm và nước ngầm đối với sản xuất và sinh hoạt. Bài 7. Vận 1TL* 0% Vai trò dụng của tài cao nguyên - Lấy ví
  13. khí hậu dụ và tài chứng nguyên minh nước đối được với sự tầm phát quan triển trọng kinh tế – của việc xã hội sử dụng của nước tổng hợp ta. tài nguyên nước ở một lưu vực sông. Thông 0% Bài 8. hiểu 1TL* Tác - Phân động của tích biến đổi được tác khí hậu động của 1TL* đối với biến đổi khí hậu khí hậu và thuỷ đối với văn Việt khí hậu Nam và thuỷ văn Việt 1TL* Nam. - Phân tích được ảnh 1TL* hưởng của khí hậu đối với sản xuất nông nghiệp. Vận
  14. dụng - Phân tích được vai trò của khí hậu đối với sự phát triển du lịch ở một số điểm du lịch nổi tiếng của nước ta. Vận dụng cao - Tìm ví dụ về giải pháp ứng phó với biến đổi khí hậu. Số câu/ loại câu 6 câu 1 câu 1/2 1/2 TNK TL câu câu 8 câu Q (a) TL (b) TL Tỉ lệ % 20% 15% 10% 5% 50% NGƯỜI RA ĐỀ NGƯỜI DUYỆT ĐỀ Huỳnh Thị Thu Thủy Hồ Thị Thanh
  15. PHÒNG GD&ĐT BẮC TRÀ MY KIỂM TRA CUỐI KÌ I TRƯỜNG PTDTBT THCS NGUYỄN BỈNH KHIÊM MÔN: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ 8 Họ tên:………………………………………………….. Năm học: 2024 – 2025 Lớp: 8/…… Thời gian: 60 phút (không kể giao đề) MÃ ĐỀ A Điểm Nhận xét của giáo viên A. PHÂN MÔN LỊCH SỬ: I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (2,0 điểm) Khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất. Câu 1. Nguyên nhân sâu xa làm bùng nổ chiến tranh thế giới thứ nhất là A. tình hình căng thẳng ở Ban-căng trong những năm 1912-1913. B. sự ra đời hai khối quân sự kình địch nhau. C. Áo - Hung đánh chiếm Xéc-bi. D. mâu thuẫn giữa các nước đế quốc về thị trường, thuộc địa. Câu 2. Trong các thế kỉ XVII - XVIII, sản xuất nông nghiệp ở Đàng Trong có bước phát triển rõ rệt do A. điều kiện tự nhiên thuận lợi và chính sách khai hoang của chúa Nguyễn. B. không xảy ra chiến tranh, xung đột, đời sống nhân dân thanh bình. C. các vua nhà Nguyễn ban hành nhiều chính sách, biện pháp tích cực. D. chính quyền Lê, Trịnh quan tâm đến việc đắp đê, trị thủy, khai hoang. Câu 3. Cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX, Mỹ đã thực hiện chính sách đối ngoại nào? A. Đàn áp phong trào đấu tranh của công nhân. B. Tăng cường bành trướng, tranh giành thuộc địa. C. Tập trung mọi nguồn lực cho phát triển kinh tế. D. Không can thiệp vào các vấn đề bên ngoài châu Âu. Câu 4. Đến cuối thế kỉ XIX, Anh vẫn là nước dẫn đầu thế giới về A. sản xuất công nghiệp và nông nghiệp. B. xuất khẩu tư bản và sản xuất công nghiệp. C. xuất khẩu tư bản, thương mại và thuộc địa. D. hệ thống thuộc địa và sản xuất công nghiệp. Câu 5. Bản Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản do Mác và Ăng-ghen soạn thảo kết thúc bằng khẩu hiệu nào? A. Vô sản tất cả các nước đoàn kết lại! B. Vô sản tất cả các nước và các dân tộc bị áp bức đoàn kết lại! C. Các dân tộc bị áp bức hãy đoàn kết lại! D. Nhân dân các dân tộc bị áp bức đoàn kết lại!
  16. Câu 6. Nguyên nhân bùng nổ cách mạng tháng Mười Nga A. vấn đề về “hoà bình, ruộng đất, bánh mì, tự do” của nhân dân Nga chưa được đáp ứng. B. có hai chính quyền song song tồn tại. C. sau cách mạng tháng Hai chiến tranh vẫn còn diễn ra. D. chính quyền tư sản và phong kiến cùng nhau cai trị ở Nga. Câu 7. Công xã Pa-ri tồn tại trong bao nhiêu ngày? A. 70 ngày. B. 71 ngày. C. 72 ngày. D. 73 ngày. Câu 8. Giai cấp công nhân không ra đời trong bối cảnh nào dưới đây? A. Nông dân bị mất ruộng, phải làm thuê trong các đồn điền, hầm mỏ. B. Nhiều nhà máy, công xưởng ở các đô thị mở rộng quy mô sản xuất. C. Cách mạng công nghiệp làm thay đổi căn bản xã hội của các nước tư bản. D. Xu thế khu vực hóa và toàn cầu hóa nền kinh tế đang diễn ra mạnh mẽ. II. PHẦN TỰ LUẬN: (3.0 điểm) Câu 1. (1.5 điểm) Em hãy mô tả những nét chính về sự chuyển biến văn hoá ở Đại Việt trong các thế kỉ XVI – XVIII? Câu 2. (1.0 điểm) Phân tích ý nghĩa lịch sử của cách mạng tháng Mười Nga năm 1917? Câu 3. (0.5 điểm) Từ phong trào Tây Sơn, chúng ta có thể rút ra được những bài học nào về vấn đề thực tiễn ngày nay? B. PHÂN MÔN ĐỊA LÍ: I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (2,0 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng. Câu 1: Địa hình nước ta có hai hướng chính là A. Hướng tây bắc - đông nam và hướng bắc - nam. B. Hướng đông – tây và hướng nam – bắc. C. Hướng nam – bắc và hướng vòng cung. D. Hướng tây bắc - đông nam và hướng vòng cung. Câu 2: Bờ biển nước ta dài A. 3240 km. B. 3250 km. C. 3260 km. D. 3360 km Câu 3: Số giờ nắng trung bình của nước ta đạt A. 1400 - 3 000 giờ. B. 2 000 - 3 000 giờ. C. 1 000 - 1 200 giờ. D. 2 500 - 3 500 giờ. Câu 4: Nước ta có lượng mưa trung bình năm là bao nhiêu mm/năm? A. 1000 - 2000mm. B. 1500 - 2000mm. C. 2000 - 2500mm. D. 2500 - 3000mm. Câu 5: Chọn cụm từ thích hợp điền vào chỗ (…) để hoàn thành nội dung sau: (mùa đông, mùa hạ, mùa thu). Hai mùa gió chính hoạt động thường xuyên Việt Nam là gió …………và gió…………… Câu 6: Nối cột A và B sao cho phù hợp với đặc điểm của một số hệ thống sông lớn ở nước ta. Cột A Nối A và B Cột B 1. Hệ thống Sông 1+ a. Hệ thống sông dài nhất miền Nam Việt Nam. Hồng 2. Hệ thống sông b. Hệ thống sông lớn thứ 2 nước ta, chảy qua miền Bắc. Thu Bồn 2+ c. Hệ thống sông quan trọng ở miền Trung. II. PHẦN TỰ LUẬN: Câu 1: (1,5 điểm) Em hãy chứng minh khí hậu Việt Nam có sự phân hóa theo chiều bắc nam ?
  17. Câu 2: (1,5 điểm) Cho bảng số liệu: LƯỢNG MƯA TRUNG BÌNH CÁC THÁNG CỦA TRẠM KHÍ TƯỢNG HÀ ĐÔNG (TP HÀ NỘI) Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Lượng 28,4 21,5 48,4 79,3 187,0 220 275,6 318, 226 181,4 84,9 51,6 mưa( mm) ,8 6 ,7 a. (1,0 điểm) Em hãy vẽ biểu đồ thể hiện lượng mưa trung bình tháng của trạm khí tượng Hà Đông (Hà Nội) b. (0,5 điểm) Từ bảng số liệu và biểu đồ đã vẽ em hãy rút ra nhận xét về đặc điểm lượng mưa của TP Hà Nội. NGƯỜI RA ĐỀ NGƯỜI DUYỆT ĐỀ Huỳnh Thị Thu Thủy Võ Thị Hạ Hồ Thị Thanh HIỆU TRƯỞNG ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I MÔN: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ LỚP 8 (ĐỀ A) A. PHÂN MÔN LỊCH SỬ: I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (2,0 điểm) HS làm đúng mỗi câu được 0.25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án D A B C B A C D II. PHẦN TỰ LUẬN (3,0 điểm)
  18. Đáp án Điểm Câu * Văn học - Văn học chữ Hán vẫn chiếm ưu thế. 0.25 - Văn học chữ Nôm đã phát triển mạnh hơn trước. 0.25 - Văn học dân gian phát triển với nhiều thế loại. 0.25 Câu 1 * Chữ viết (1.5 điểm) - Chữ Quốc ngữ ra đời và dần được sử dụng phổ biến. 0.25 * Văn nghệ dân gian - Nghệ thuật điêu khắc rất phát triển với nét chạm khắc mềm mại, tinh tế. 0.25 - Nghệ thuật sân khấu đa dạng với các loại hình. 0.25 * Ý nghĩa - Lật đổ sự thống trị của giai cấp tư sản và địa chủ. 0.25 - Thiết lập nền chuyên chính vô sản, đưa nhân dân lao động Nga lên 0.25 nắm chính quyền. Câu 2 - Cổ vũ mạnh mẽ phong trào cách mạng của giai cấp công nhân quốc 0.25 (1.0 điểm) tế. - Mở ra một con đường giải phóng dân tộc cho nhân dân các nước thuộc địa và phụ thuộc ở châu Á, châu Phi và Mỹ La-tinh (con đường 0.25 cách mạng vô sản). - Phát huy tinh thần đoàn kết, lòng yêu nước của toàn dân. - Đề ra đường lối lãnh đạo đúng đắn, sáng tạo, phù hợp với tình hình 0.25 thực tiễn. 0.25 Câu 3 - Trọng dụng nhân tài. (0.5 điểm) * Lưu ý: HS có thể trả lời theo sự hiểu biết của mình, đúng ý Gv vẫn ghi điểm tối đa. B. PHÂN MÔN ĐỊA LÍ: I. Trắc nghiệm (mỗi câu trả lời đúng 0,25 điểm) Câu 1 2 3 4
  19. Đáp án D C A B Câu 5: (0,5 điểm) Chọn các cụm từ sau đây điền vào chỗ (…) 1 – mùa đông. 2 – mùa hạ. Câu 6: (0,5 điểm) Nối cột A và B 1 - b, 2 - c. II. Tự luận
  20. Câu Nội dung chính 1 * Chứng minh khí hậu Việt Nam có sự phân hóa theo chiều bắc nam (1,5 điểm) * Khí hậu nước ta phân hoá theo chiều Bắc - Nam: - Miền khí hậu phía Bắc, từ dãy Bạch Mã trở ra: + Nhiệt độ không khí trung bình năm trên 20°C. + Mùa đông lạnh (nửa đầu mùa đông tương đối khô và nửa cuối mùa đông ẩm ướt); M - Miền khí hậu phía Nam từ dãy Bạch Mã trở vào: + Nhiệt độ không khí trung bình năm trên 25°C và không có tháng nào dưới 20°C, biê + Khí hậu phân hóa thành hai mùa rõ rệt: mùa mưa và mùa khô. 2 a. Vẽ biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa: (1,5 điểm) - Biểu đồ lượng mưa thể hiện bằng cột, tỉ lệ chính xác. - Biểu đồ có đầy đủ tên biểu đồ, chú thích, đơn vị,… - Thiếu mỗi yếu tố trừ 0,1 điểm. b. Nhận xét về đặc điểm mưa của Hà Đông Hà Nội: - Chế độ mưa: Mưa theo mùa: + Mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 10 trùng với mùa hạ, mưa nhiều nhất vào tháng 8 (31 + Mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau trùng với mùa đông. NGƯỜI RA ĐỀ Huỳnh Thị Thu Thủy Võ Thị Hạ
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
26=>2