intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn Lịch sử và Địa lí lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Hoàng Diệu, Núi Thành (Phân môn Sử)

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:10

4
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Với mong muốn giúp các bạn đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới, TaiLieu.VN đã sưu tầm và chọn lọc gửi đến các bạn ‘Đề thi học kì 1 môn Lịch sử và Địa lí lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Hoàng Diệu, Núi Thành (Phân môn Sử)’ hi vọng đây sẽ là tư liệu ôn tập hiệu quả giúp các em đạt kết quả cao trong kì thi. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Lịch sử và Địa lí lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Hoàng Diệu, Núi Thành (Phân môn Sử)

  1. TRƯỜNG THCS HOÀNG DIỆU MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I NĂM HỌC 2023-2024 MÔN: LỊCH SỬ -LỚP 9 Thời gian: 45 phút (không kể giao đề) Số Tổng câu % điểm hỏi Nội theo dung/ mức Chươ Đơn độ ng/ vị nhận TT Chủ kiến thức đề thức Nhận Thôn Vận Vận biết g hiểu dụng dụng cao TNK TL TNK TL TNK TL TNK TL Q Q Q Q MĨ, 1. 2 1 20 NHẬ Nước T Mĩ BẢN, 2. 2 1 20 TÂY Nhật 1 ÂU Bản TỪ 3. 2 10 NĂM Các 1945 nước ĐẾN Tây NAY Âu Trật 1 10 QUA tự thế N HỆ giới QUỐ mới C TẾ sau 2 TỪ Chiến NĂM tranh 1945 thế ĐẾN giới NAY thứ hai. 3 CUỘ Nhữn 2 1 30 C g CÁC thành H tựu MẠN chủ G yếu KHO và ý A nghĩa
  2. HỌC lịch KĨ sử THU của ẬT Cách TỪ mạng NĂM khoa 1945 học kĩ ĐẾN thuật. NAY Việt 1 1 10 VIỆT Nam NAM sau TRO Chiến NG tranh 4 NHỮ thế NG giới NĂM thứ 1919- nhất. 1930 Tổng 8 2 1 1 1 100 30% 20% 10% 100 Tỉ lệ % BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I NĂM HỌC 2023-2024 MÔN: LỊCH SỬ -LỚP 9 TT Chương/ Nội Mức độ Số câu hỏi theo mức độ nhận thức chủ đề dung/Đơ đánh giá Nhận Thông Vận Vận n vị kiến biết hiểu dụng dụng cao thức 1 MĨ, 1. Nước Nhận 6 NHẬT Mĩ biết được BẢN, 2. Nhật những
  3. TÂY ÂU Bản nét TỪ 3. Các chung NĂM nước của Mĩ, 1945 Tây Âu Nhật Bản ĐẾN và các NAY nước Tây Âu sau Chiến tranh thế giới thứ hai 2 QUAN Trật tự - Biết 1 HỆ thế giới được sự QUỐC mới sau hình TẾ TỪ chiến thành trật NĂM tranh tự thế 1945 thế giới giới mới. ĐẾN thứ hai. NAY CUỘC Những Hiểu và 3 1 CÁCH thành phân tích MẠNG tựu chủ được ý KHOA yếu và ý nghĩa, tác HỌC KĨ nghĩa động của THUẬT lịch sử cuộc TỪ của cách NĂM Cách mạng 1945 mạng khoa học ĐẾN khoa học kĩ thuật NAY kĩ thuật hiện đại. VIỆT Việt - Biết 1 1 NAM Nam sau được thời TRONG Chiến gian NHỮNG tranh Pháp tiến NĂM thế giới hành 1919- thứ khai thác 1930 nhất. thuộc địa lần hai ở Việt Nam. -Lí giải được vì sao giai cấp công nhân Việt Nam vươn lên
  4. nắm quyền lãnh đạo cách mạng. Số câu/Loại câu 8 câu 2 TN 1 câu 1 câu TN 1 TL TL TL Tỉ lệ 40% 30% 20% 10% ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I NĂM HỌC 2023-2024 MÔN: LỊCH SỬ LỚP 9 Thời gian: 45 phút (không kể giao đề) I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (5 điểm) Câu 1. Vị thế của nền kinh tế Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ hai như thế nào? A. Vươn lên đứng đầu trong giới tư bản chủ nghĩa. B. Đứng thứ hai trong giới tư bản chủ nghĩa. C. Đứng thứ ba trong giới tư bản chủ nghĩa. D. Đứng thứ tư trong giới tư bản chủ nghĩa. Câu 2. Ý nào dưới đây không phải nguyên nhân làm cho địa vị kinh tế Mĩ suy giảm? A. Tây Âu, Nhật Bản vươn lên trở thành những trung tâm kinh tế cạnh tranh gay gắt với Mĩ. B. Nền kinh tế Mĩ không ổn định, vấp phải suy thoái, khủng hoảng. C. Mĩ chi khoản tiền lớn cho việc chạy đua vũ trang và các cuộc chiến tranh xâm lược. D. Ở Mĩ liên tục xảy ra các cuộc nội chiến. Câu 3. Nhật Bản trở thành một trong ba trung tâm kinh tế - tài chính của thế giới từ khi nào? A. Những năm 60 của thế kỉ XX. C. Những năm 80 của thế kỉ XX. B. Những năm 70 của thế kỉ XX. D. Những năm 90 của thế kỉ XX. Câu 4. Nền kinh tế Nhật Bản lâm vào tình trạng suy thoái từ A. sau năm 1973. C. cuối những năm 80 của thế kỉ XX. B. đầu những năm 80 của thế kỉ XX. D. đầu những năm 90 của thế kỉ XX. Câu 5. Để nhanh chóng khôi phục nền kinh tế đất nước, các nước Tây Âu đã A. tiến hành cải cách nền kinh tế. C. thu hẹp các quyền tự do dân chủ. B. nhận viện trợ từ Mĩ. D. trở lại xâm lược thuộc địa. Câu 6. Tổ chức liên kết khu vực ra đời đầu tiên ở các nước Tây Âu là tổ chức nào? A. Cộng đồng châu Âu. C. Cộng đồng năng lượng nguyên tử châu Âu. B. Cộng đồng than thép châu Âu. D. Liên minh châu Âu. Câu 7. Để giữa gìn hòa bình, an ninh và trật tự thế giới sau chiến tranh, Hội nghị Ianta đã quyết định vấn đề gì? A. Thành lập tổ chức Liên Hợp Quốc.
  5. B. Tổ chức trật tự thế giới sau chiến tranh. C. Phân chia các khu vực chiếm đóng và phạm vi ảnh hưởng trên thế giới. D. Thực hiện chế độ quân quản ở các nước bại trận. Câu 8. Đâu không phải là yếu tố ảnh hưởng đến sự bùng nổ của cuộc cách mạng khoa học- kĩ thuật hiện đại? A. Sự bùng nổ dân số. B. Sự vơi cạn của các nguồn tài nguyên. C. Ô nhiễm môi trường. D. Sản xuất vũ khí để chống lại chủ nghĩa khủng bố. Câu 9. Sự phát triển của cuộc cách mạng khoa học- kĩ thuật hiện đại có tác động như thế nào đến văn minh nhân loại? A. Đưa loài người bước sang văn minh hậu công nghiệp B. Thúc đẩy sự phát triển của văn minh công nghiệp C. Hoàn thiện nền văn minh nhân loại D. Đưa loài người bước sang văn minh công nghiệp Câu 10. Chương trình khai thác lần thứ hai của thực dân Pháp bắt đầu vào năm A. 1919 B. 1918 C. 1914 D. 1897 II. PHẦN TỰ LUẬN (5 điểm) Câu 1: (2 điểm) Bằng những dẫn chứng cơ bản hãy chứng minh sự giàu mạnh của nước Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ hai. Câu 2: (2 điểm) Cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật đã có tác động tích cực như thế nào đối với cuộc sống con người? Câu 3: (1 điểm) Vì sao giai cấp công nhân Việt Nam vươn lên nắm quyền lãnh đạo cách mạng? ……………………………….
  6. ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I NĂM HỌC 2023-2024 MÔN: LỊCH SỬ LỚP 9 Thời gian: 45 phút (không kể giao đề) I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (5 điểm) Câu 1. Mĩ trở thành trung tâm kinh tế, tài chính duy nhất của thế giới vào khoảng thời gian A. từ năm 1945 đến 1975. C. từ năm 1950 đến 1980. B. từ năm 1918 đến 1945. D. từ năm 1945 đến 1950. Câu 2. Ý nào dưới đây không phải nguyên nhân thúc đẩy nền kinh tế Mĩ phát triển sau Chiến tranh thế giới thứ hai? A. Mĩ giàu lên nhờ buôn bán vũ khí cho các nước tham chiến. B. Tài nguyên thiên nhiên phong phú. C. Làm giàu nhờ thu lợi nhuận từ các nước thuộc địa. D. Áp dụng thành tựu khoa học – kĩ thuật. Câu 3. Sự kiện nào được coi là “Ngọn gió thần” đối với nền kinh tế Nhật Bản? A. Cải cách ruộng đất. C. Ban hành hiên pháp 1946. B. Chiến tranh Triều Tiên. D. Chiến tranh Việt Nam. Câu 4. Những năm 60 của thế kỉ XX, vị thế của nền kinh tế Nhật Bản như thế nào trong giới tư bản chủ nghĩa? A. Vươn lên đứng đầu trong giới tư bản chủ nghĩa. B. Đứng thứ hai trong giới tư bản chủ nghĩa. C. Đứng thứ ba trong giới tư bản chủ nghĩa. D. Đứng thứ tư trong giới tư bản chủ nghĩa. Câu 5. “Kế hoạch Mác-san” có tên gọi khác là gì? A. “Kế hoạch khôi phục châu Âu”. C. “Kế hoạch khôi phục nền kinh tế châu Âu”. B. “Kế hoạch trợ giúp châu Âu”. D. “Kế hoạch phục hưng châu Âu”. Câu 6. Tổ chức liên kết khu vực lớn nhất ở các nước Tây Âu là tổ chức nào? A. Cộng đồng châu Âu. C. Cộng đồng năng lượng nguyên tử châu Âu. B. Cộng đồng than thép châu Âu. D. Liên minh châu Âu.
  7. Câu 7. Những thỏa thuận của Hội nghị Ianta đã dẫn đến sự hình thành một A. trật tự thế giới một cực do Mĩ đứng đầu. B. trật tự thế giới một cực do Liên Xô đứng đầu. C. trật tự thế giới hai cực do Liên Xô và Mĩ đứng đầu mỗi cực. D. trật tự thế giới đa cực, nhiều trung tâm. Câu 8. Hạn chế lớn nhất của cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật hiện đại là A. ô nhiễm môi trường C. tai nạn lao động B. các loại dịch bệnh mới xuất hiện D. chế tạo ra các loại vũ khí hủy diệt Câu 9. Động lực quan trọng nhất thúc đẩy sự bùng nổ của cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật hiện đại là A. yêu cầu giải quyết các vấn đề mang tính toàn cầu. B. yêu cầu phục vụ cuộc chiến tranh thế giới thứ hai. C. do kế thừa những thành tựu KHKT cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX. D. do những đòi hỏi của cuộc sống, nhu cầu của sản xuất. Câu 10. Trong chương trình khai thác lần hai ở Việt Nam, Pháp đầu tư vốn nhiều nhất vào lĩnh vực nào? A. Đồn điền cao su và khai mỏ. C. Xây dựng đường sắt. B. Cơ sở công nghiệp nhẹ. D. Ngân hàng. II. PHẦN TỰ LUẬN (5 điểm) Câu 1: (2,0 điểm) Bằng những dẫn chứng cơ bản hãy chứng minh cho sự phát triển thần kì của nền kinh tế Nhật Bản trong những năm 70 của thế kỉ XX. Câu 2: (2,0 điểm) Cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật đã có tác động tiêu cực như thế nào đối với cuộc sống con người? Câu 3: (1,0 điểm) Vì sao giai cấp công nhân Việt Nam vươn lên nắm quyền lãnh đạo cách mạng?
  8. ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I NĂM HỌC 2023-2024 MÔN: LỊCH SỬ 9 – ĐỀ A Thời gian: 45 phút (không kể giao đề) I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (5 điểm) Mỗi câu đúng 0,5đ Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án A D B D B B A D A A II. PHẦN TỰ LUẬN (5 điểm) Câu Hướng dẫn chấm - Sau chiến tranh, Mĩ vươn lên chiếm ưu thế tuyệt đối về mọi mặt trong thế giới tư bản: + Công nghiêp: chiếm hơn một nửa sản lượng công nghiệp toàn thế giới (56,47%-1948). (0,5đ) + Nông nghiệp: gấp 2 lần sản lượng của năm nước Anh, Pháp, Tây Câu 1: (2 điểm) Đức, I-ta-li-a và Nhật Bản cộng lại. (0,5đ) + Nắm ¾ trữ lượng vàng của thế giới (24,6 tỉ USD), là chủ nợ duy nhất trên thế giới. (0,5đ) + Quận sự: Mĩ có lực lượng mạnh nhất thế giới tư bản và độc quyền vũ khí nguyên tử. (0,5đ) Câu 2: (2 điểm) - Tác động tích cực: + Giúp con người thực hiện những bước nhảy vọt chưa từng thấy về sản xuất và năng suất lao động. (0,5 đ) + Nâng cao mức sống và chất lượng cuộc sống của con người với những hàng hàng hóa mới và tiện nghi sinh hoạt mới. (0,75 đ) + Đưa tới những thay đổi lớn về cơ cấu dân cư lao động, tỉ lệ dân cư lao động trong nông nghiệp và công nghiệp giảm dần, tỉ lệ dân cư lao động trong các ngành dịch vụ tăng lên, nhất là ở các nước phát tiển cao. (0,75 đ)
  9. - Giai cấp công nhân Việt Nam có những đặc điểm riêng: bị ba tầng áp bức bóc lột của thực dân phong kiến, tư sản người Việt.(0,5 đ) - Có quan hệ tự nhiên gắn bó với giai cấp nông dân, kế thừa truyền Câu 3: (1 điểm) thống yêu nước anh hùng cà bất khuất của dân tộc…(0,5 đ) Lưu ý: Học sinh trình bày quan điểm cá nhân. Bài làm trên chỉ mang tính tham khảo ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I NĂM HỌC 2023-2024 MÔN: LỊCH SỬ 9 – ĐỀ B Thời gian: 45 phút (không kể giao đề) I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (5 điểm) Mỗi câu đúng 0,5đ Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án A D B D B B A D A A II. PHẦN TỰ LUẬN (5 điểm) Hướng dẫn chấm Câu - Nhật Bản vươn lên đứng thứ hai trong thế giới tư bản: Câu 1: (2 điểm) + Tổng sản phẩm quốc dân: đến năm 1968 đã đạt tới 183 tỉ USD, đứng thứ hai thế giới sau Mĩ (0,5đ) + Thu nhập bình quân đầu người đạt 23796 USD, vượt Mĩ và đứng thứ hai thế giới – sau Thụy Sĩ. (0,5đ) + Công nghiệp: trong những năm 1950-1960, tốc độ tăng trưởng bình quân hằng năm là 15%, những năm 1961-1970 là 13,5%. (0,5đ)
  10. + Nông nghiệp: nhờ áp dụng khoa học kĩ thuật hiện đại, đã cung cấp hơn 80 % nhu cầu lương thực trong nước, 2/3 nhu cầu thịt sữa và nghề đánh cá phát triển đứng thứ hai thế giới(0,5đ) - Tác động tiêu cực chủ yếu do con người tạo nên: + Tạo ra các loại vũ khí, phương tiện quân sự có sức tàn phá và hủy diệt sự sống. (0,5đ) + Vấn đề nhiễm môi trường (ô nhiễm khí quyển, đại dương, sông Câu 2: (2 điểm) hồ…và cả những bãi rác trong vũ trụ) (0,75đ) + nhiễm phóng xạ nguyên tử, tai nạn lao động, tai nạn giao thông, dịch bệnh, những đe dọa về đạo đức, an ninh xã hội đối với con người.(0,75đ) - Giai cấp công nhân Việt Nam có những đặc điểm riêng: bị ba tầng áp bức bóc lột của thực dân phong kiến, tư sản người Việt.(0,5 đ) - Có quan hệ tự nhiên gắn bó với giai cấp nông dân, kế thừa truyền Câu 3: (1 điểm) thống yêu nước anh hùng cà bất khuất của dân tộc…(0,5 đ) Lưu ý: Học sinh trình bày quan điểm cá nhân. Bài làm trên chỉ mang tính tham khảo ………………………………. Duyệt CM Tổ trưởng Người ra đề Võ Văn Ngộ Huỳnh Thị Tuấn Nam Lý Phương Dung
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2