intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn 6 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Kim Liên

Chia sẻ: Jiayounanhai Jiayounanhai | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

38
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm giúp các bạn học sinh đang chuẩn bị bước vào kì thi có thêm tài liệu ôn tập, TaiLieu.VN giới thiệu đến các bạn Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn 6 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Kim Liên để ôn tập nắm vững kiến thức. Chúc các bạn đạt kết quả cao trong kì thi!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn 6 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Kim Liên

  1. PHÒNG GD & ĐT NAM ĐÀN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I TRƯỜNG THCS KIM LIÊN MÔN NGỮ VĂN. NĂM HỌC: 2020 – 2021 Thời gian làm bài: 90 phút (Không kể thời gian giao đề) I.MỤC TIÊU KIỂM TRA: Thu thập thông tin để đánh giá mức độ dạy-học trong chương trình học môn Ngữ văn lớp 6 theo ba nội dung: Văn bản, Tiếng Việt, Tập làm văn, với mục đích đánh giá năng lực đọc – hiểu và tạo lập văn bản của học sinh thông qua hình thức kiểm tra tự luận. II. HÌNH THỨC THỰC HIỆN Hình thức: tự luận Cách tổ chức kiểm tra: tổ chức kiểm tra chung toàn trường. III. THIẾT LẬP MA TRẬN - Liệt kê các chuẩn kiến thức kĩ năng của chương trình môn ngữ văn 6 tính đến hết học kì I. - Chọn nội dung cần đánh giá và thực hiện các bước thiết lập ma trận đề kiểm tra - Xác định khung ma trận. Nội dung Mức độ cần đạt Tổng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao I. Đọc hiểu Câu 1: - Ngữ liệu: văn bản - Nhận biết - Hiểu nội thông tin/ văn bản nghệ PTBĐ, ngôi kể. dung, ý nghĩa thuật ngoài SGK. - Xác định một của văn bản - Tiêu chí lựa chọn ngữ số hiện tượng hoặc hiểu và liệu: Tiếng Việt như :
  2. + 01 đoạn trích/văn bản từ ghép, từ láy, giải thích được hoàn chỉnh. từ mượn, nghĩa hiện tượng TV. + Độ dài khoảng 50 - 400 của từ, từ nhiều chữ. nghĩa, các từ loại và cụm từ Tổng (1) Số câu 1 1 Số điểm 1 2 3 Tỉ lệ 10% 20% 30% Phần II: Làm Câu 1: Viết đoạn văn nêu - Nhận biết tên, - Hiểu được ý - Viết được 1 văn cảm nhận về một nhân đặc điểm nhân nghĩa của nhân đoạn văn ngắn vật hoặc một văn bản đã vật hoặc nội vật hoặc văn đúng yêu cầu. học. dung chính văn bản. bản. Tổng (2) Số câu 1 1 Số điểm 1.0 0.5 0.5 0 2 Tỉ lệ 10% 5% 5% 0 20%
  3. Câu 2: Bài văn kể Học sinh nhận Hiểu được sự -Viết các đoạn Tạo lập bài văn chuyện tưởng tượng biết được kiểu việc cần kể, lựa văn giới thiệu có sự sáng tạo bài, thao tác làm chọn trình bày nhân vật và kể trong cách kể, bài văn kể theo trình tự sự việc trong dùng từ, chuyện tượng hợp lí -Xây dựng bố đặt câu…. tượng.. cục hoàn chỉnh 3 phần. Tổng Số câu 1 1 Số điểm 1.0 0.5 2.5 1 5 Tỉ lệ 10% 5% 25% 10% 50% Tổng cộng Số câu 3 3 Số điểm 3 3.0 3.0 1 10 Tỉ lệ 30% 30% 30% 1% 100%
  4. PHÒNG GD & ĐT NAM ĐÀN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I TRƯỜNG THCS KIM LIÊN MÔN NGỮ VĂN 6. NĂM HỌC: 2020 – 2021 Thời gian làm bài: 90 phút (Không kể thời gian giao đề) Đề số 1 PHẦN I : ĐỌC HIỂU (2,0 điểm) Câu 1: Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi hoặc thực hiện các yêu cầu bên dưới: Có một cậu bé ngỗ nghịch hay bị mẹ khiển trách. Ngày nọ giận mẹ, cậu chạy đến một thung lũng cạnh rừng rậm. Lấy hết sức mình, cậu thét lớn: "Tôi ghét người". Khu rừng có tiếng vọng lại: "Tôi ghét người". Cậu bé hoảng hốt quay về, sà vào lòng mẹ khóc nức nở. Cậu không hiểu được từ trong khu rừng lại có người ghét cậu. Người mẹ nắm tay con, đưa cậu trở lại khu rừng. Bà nói: "Giờ thì con hãy thét thật to: “Tôi yêu người”. Lạ lùng thay, cậu bé vừa dứt tiếng thì có tiếng vọng lại: "Tôi yêu người". Lúc đó người mẹ mới giải thích cho con hiểu: "Con ơi, đó là định luật trong cuộc sống của chúng ta. Con cho điều gì, con sẽ nhận điều đó. (Nguồn: https://vnkienthuc.com/threads) a. Đoạn trích sử dụng ngôi kể và phương thức biểu đạt nào chính nào? (0,5đ) b. Viết ra 2 từ láy có trong đoạn trích (0,5đ) c. Giải thích nghĩa của từ “mặt” có trong đoạn văn trên? Từ “mặt” ấy được sử dụng theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển? (1.0đ) Câu 2: (2,0 điểm) Đọc đoạn truyện sau và trả lời các câu hỏi bên dưới: “…Từ đó oán nặng thù sâu, hàng năm Thủy Tinh làm mưa gió, bão lụt dâng nước đánh Sơn Tinh. Nhưng năm nào cũng vậy, Thần Nước đánh mỏi mệt, chán chê vẫn không thắng nổi Thần Núi để cướp Mị Nương, đành rút quân về.” a. Đoạn truyện trên trích từ văn bản nào, kể về những nhân vật nào và sự việc chính được kể là gì? (1.5 đ) b. Đoạn truyện có ý nghĩa giải thích cho điều gì? (0.5đ) PHẦN II. LÀM VĂN (6,0 điểm): Câu 3: Hãy kể lại truyện truyền thuyết Thánh Gióng bằng lời văn của em.
  5. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM CHẤM ĐỀ SỐ 1 Phần Câu Hướng dẫn chấm Điểm Câu Câu 1: 2,0 1: a Xác định phương thức biểu đạt: Miêu tả 0,5 b Mỗi từ láy đúng 0.25đ 0,5 3 Nghĩa của “mặt”: chỉ phần trên của đất 1.0 “Mặt” dùng theo nghĩa chuyển (mỗi ý đúng 0.5đ) Hs cần đạt được các yêu cầu sau: 2.0đ a -Trích từ văn bản: Sơn Tinh Thủy Tinh 1.5đ -Nhân vật được kể: Sơn Tinh và Thủy Tinh -Sự việc chính được kể: Thủy Tinh dâng nước đánh Sơn Câu 2 Tinh nhưng thất bại Mỗi ý đúng được 0.5đ b Ý nghĩa: giải thích cho hiện tượng lũ lụt hàng năm ở vùng 0.5đ bằng Sông Hồng (đồng bằng Bắc Bộ) Làm văn 6,0 a. Đảm bảo cấu trúc của một bài văn tự sự với đầy đủ ba 1.0 phần MB, TB, KB. b. Xác định đúng vấn đề cần kể: truyện Thánh Gióng 0.5 c. Kể đảm bảo các sự việc chính: 3,0 - Vợ chồng ông bà lão đã già nhưng không có con. Bà ướm thử vết chân to thì có thai và sinh ra bé Gióng. - Ba tuổi chỉ đặt đâu nằm đấy nhưng khi sứ giả tìm người tài thì cất tiếng nói xin đi đánh giặc. - Từ đó Gióng lớn nhanh như thổi, bỗng chốc trở thành một Câu 3 tráng sĩ. - Gióng mặc áo giáp sắt, cầm roi sắt, cưỡi ngựa sắt ra trận. - Roi sắt gãy, Gióng nhổ tre đánh giặc và đuổi đến chân núi Sóc thì dừng lại cởi giáp sắt, cưỡi ngựa bay về trời. - Vua nhớ công ơn phong làm Phù Đổng Thiên Vương. Nhân dân lập đền thờ. Hàng năm tổ chức Hội khỏe Phù Đổng. d. Sáng tạo: Khuyến khích các ý sáng tạo, mới mẻ trong 1.0 cách kể, trong xây dựng tình huống kể… e. Chính tả: dùng từ, đặt câu đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ 0.5 pháp Tiếng Việt.
  6. PHÒNG GD & ĐT NAM ĐÀN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I TRƯỜNG THCS KIM LIÊN MÔN NGỮ VĂN 6. NĂM HỌC: 2020 – 2021 Thời gian làm bài: 90 phút (Không kể thời gian giao đề) Đề số 2 PHẦN I : ĐỌC HIỂU (3,0 điểm) Câu 1: Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi hoặc thực hiện các yêu cầu bên dưới: “Một người đàn ông đang đánh bóng chiếc xe hơi mới mua của mình thì cô con gái 4 tuổi của ông lại dùng đá để viết lên chiếc xe ấy. Điên tiết, ông ta cầm lấy bàn tay của đứa trẻ và đánh rất nhiều, và ông không nhận ra mình đang đánh bằng một cái mỏ lết. Con phải nhập viện, người cha đau đớn trong lặng câm. Ông trở lại chiếc xe hơi và tức giận đá vào nó. Ông sững sờ khi nhìn vào chỗ có những vết rạch mà con gái ông đã viết nên, cô bé đã viết. “Con yêu cha.” (Nguồn: https://kienthuc.net.vn/nhip-song) a. Đoạn trích sử dụng ngôi kể phương thức biểu đạt chính nào?. (0,5đ) b. Xác định 3 cụm từ có trong câu in đậm. (1,5đ) c. Qua câu chuyện, em cảm nhận được bài học nào trong cuộc sống? (1.0đ) PHẦN II. LÀM VĂN ( 7,0 điểm): Câu 2: (2,0 điểm): Viết một đoạn văn ngắn nêu cảm nhận của em về nhân vật Thái y lệnh Phạm Bân trong văn bản “Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng” – Hồ Nguyên Trừng. Câu 2: (5,0 điểm): Vào một buổi chiều hè, dạo chơi trong khuôn viên sân trường THCS Kim Liên, em cùng nhóm bạn được nghe lời tâm sự của cây bàng và cây phượng. Em hãy tưởng tượng và kể lại cuộc trò chuyện ấy.
  7. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM CHẤM ĐỀ SỐ 2 Phần Câu Hướng dẫn chấm Điểm Câu 1: 2,0 a Ngôi kể: thứ ba 0,5 Phương thức biểu đạt: Tự sự b Mỗi cụm từ xác định đúng 0.25đ, gọi tên đúng 0.25đ 1,5 3 Hs có thể tuỳ ý nêu cảm nhận riêng nhưng cần phù hợp ví dụ 1.0 như cần bình tĩnh, sự nóng giận có thể gây ra hậu quả đáng tiếc, đáng ân hận… - Yêu cầu hình thức: một đoạn văn (0.5đ) 2,0 Câu - Yêu cầu nội dung: nêu cảm nhận hợp lí về Phạm Bân 2 (1.0đ) - Cấu trúc: 0.5đ Mở đoạn: Giới thiệu xuất xứ nhân vật Thân đoạn: cảm nhận về Phạm Bân (tài chữa bệnh, giàu tình yêu thương con người, đặc biệt là người nghèo khổ, sẵn sàng hi sinh bản thân để cứu người) Kết đoạn: cảm nghĩ về nhân vật. Câu 5,0 3 a. Đảm bảo cấu trúc của một bài văn tự sự với đầy đủ ba 1.0 phần MB, TB, KB. b. Xác định đúng vấn đề cần kể: lời tâm sự của cây bàng và 0.5 cây phượng. c. Kể đảm bảo các sự việc chính và sự việc phụ một cách 2,0 hợp lí, thể hiện một ý nghĩa, thông điệp rõ ràng.(Ví dụ như tâm sự về nối buồn nhớ các bạn học trò, về thời tiết nắng nóng mùa hè ở Miền Trung, …) d. Sáng tạo: Khuyến khích các ý sáng tạo, mới mẻ trong 1.0 cách kể, trong xây dựng tình huống kể… e. Chính tả: dùng từ, đặt câu đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ 0.5 pháp Tiếng Việt.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2