Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 11 năm 2023-2024 có đáp án - Trung tâm GDNN-GDTX Quận Dương Kinh, Hải Phòng
lượt xem 3
download
Với mong muốn giúp các bạn đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới, TaiLieu.VN đã sưu tầm và chọn lọc gửi đến các bạn ‘Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 11 năm 2023-2024 có đáp án - Trung tâm GDNN-GDTX Quận Dương Kinh, Hải Phòng’ hi vọng đây sẽ là tư liệu ôn tập hiệu quả giúp các em đạt kết quả cao trong kì thi. Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 11 năm 2023-2024 có đáp án - Trung tâm GDNN-GDTX Quận Dương Kinh, Hải Phòng
- 1 SỞ GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO HẢI PHÒNG TRUNG TÂM GDNN - GDTX QUẬN DƯƠNG KINH KHUNG MA TRẬN KI M CUỐI HKI, NĂM HỌC 2023 - 2024 MÔN: Ngữ văn - Lớp 11 Thời gian làm bài 90 phút Mứ ộ nhận thức Tổng Kĩ TT Nộ ung nv nt ứ n t n u n n n n o năng TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL 1 Đọc Trích đoạn truyện ngắn “Hai đứa trẻ” của Thạch Lam 4 0 3 1 0 1 0 1 10 Tỉ lệ (%) 20% 15% 5% 10% 10% 60 Dựa vào đoạn ngữ liệu phần đọc hiểu , viết văn bản nghị 1 1 2 Viết luận phân tích bức tranh phố huyện lúc chiều tàn. Tỉ lệ (%) 10 15 10 5 40 ổng 20 10 15 20 0 20 0 15 30% 35% 20% 15% 100 ung 65% 35%
- 2 NG KI M CUỐI HKI MÔN: Ngữ văn - Lớp 11 Thời gian làm bài 90 phút nv n u t ứ ộ n ận t ứ Kĩ TT t ứ Kĩ Mứ ộ án g á N ận Thông Vận Vận dụng năng năng t hiểu dụng cao Nhận bi t: - Nhận biết được người kể chuyện ngôi thứ ba, người kể chuyện ngôi thứ nhất, điểm nhìn, lời người kể chuyện, lời nhân vật. - Nhận biết đề tài, bối cảnh, chi tiết tiêu biểu trong truyện. - Nhận biết được nhân vật trữ tình, chủ thể trữ tình trong bài thơ. - Nhận biết được nhân vật, cốt truyện, câu chuyện trong truyện. Thông hiểu: - Tóm tắt được cốt truyện và lí giải được ý nghĩa, tác dụng của cốt truyện. - Phân tích được các chi tiết tiêu biểu, đề tài, câu chuyện. 3 câu - Phân tích, đánh giá được đặc điểm nhân vật và vai trò của nhân vật với việc thể 4 câu ọc TN 1 câu 1 Truyện hiện chủ đề, tư tưởng của tác phẩm. TN 1 câu TL hiểu 01 câu TL - Phân tích, lí giải được chủ đề, tư tưởng của tác phẩm. TL Vận dụng: - Rút ra được bài học về cách nghĩ, cách ứng xử do văn bản gợi ra. - Nêu được ý nghĩa hay tác động của tác phẩm đối với nhận thức, tình cảm, quan niệm của bản thân. Vận dụng cao: - Vận dụng những hiểu biết về bối cảnh lịch sử – văn hoá được thể hiện trong văn bản để lí giải ý nghĩa, thông điệp của văn bản. - Đánh giá được ý nghĩa, giá trị của thông điệp, chi tiết, hình tượng, những đặc sắc về nghệ thuật trong tác phẩm theo quan niệm cá nhân. Viết văn bản Nhận bi t: nghị luận - Giới thiệu đầy đủ thông tin chính về tên tác phẩm, tác giả, thể loại,...của tác phân tích, phẩm. 2 Vi t 1 1 1 1 câu TL đánh giá một - Trình bày những nội dung khái quát của tác phẩm văn học. tác phẩm văn Thông hiểu: học. - Triển khai vấn đề nghị luận thành những luận điểm phù hợp. Phân tích những đặc
- 3 sắc về nội dung, hình thức nghệ thuật và chủ đề của tác phẩm. - Kết hợp được lí lẽ và dẫn chứng để tạo tính chặt chẽ, logic của mỗi luận điểm. - Đảm bảo cấu trúc của một văn bản nghị luận; đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt. Vận dụng: - Nêu được những bài học rút ra từ tác phẩm. - Thể hiện được sự đồng tình/không đồng tình với thông điệp của tác giả. Vận dụng cao: - Đánh giá được ý nghĩa, giá trị của nội dung và hình thức tác phẩm. - Thể hiện rõ quan điểm, cá tính trong bài viết; sáng tạo trong cách diễn đạt. 4 TN Tổng s câu 3 TN 1 TL 1 TL* 1 TL 30% 40% 20% 10% chung 70% 30%
- 4 SỞ GD-ĐT HẢI PHÒNG KI M ỐI HỌC KÌ I TT GDNN-GDTX Q. DƯƠNG KINH NĂM HỌC 2023 - 2024 MÔN: Ngữ văn - Lớp 11 CHÍNH THỨC Thời gian làm bài 90 phút, không kể thời gian giao đề I. ỌC HI (6.0 ểm) ọ trí ạn sau: Tiếng trống thu không trên cái chòi của huyện nhỏ; từng tiếng một vang ra để gọi buổi chiều. Phương tây đỏ rực như lửa cháy và những đám mây ánh hồng như những hòn than sắp tàn. Dãy tre làng trước mặt đen lại và cắt hình rõ rệt trên nền trời. Chiều, chiều rồi. Một chiều êm ả như ru, văng vẳng tiếng ếch nhái kêu ran ngoài đồng ruộng theo gió nhẹ đưa vào. Trong cửa hàng hơi tối, muỗi đã bắt đầu vo ve. Liên ngồi yên lặng bên mấy quả thuốc sơn đen; đôi mắt chị bóng tối ngập đầy dần và cái buồn của buổi chiều quê thấm thía vào tâm hồn ngây thơ của chị; Liên không hiểu sao, nhưng chị thấy lòng buồn man mác trước cái giờ khắc của ngày tàn. - Em thắp đèn lên chị Liên nhé? Nghe tiếng An, Liên đứng dậy trả lời: - Hẵng thong thả một lát nữa cũng được. Em ra ngồi đây với chị kẻo ở trong ấy muỗi. An bỏ bao diêm xuống bàn cùng chị ra ngoài chõng ngồi; chiếc chõng nan lún xuống và kêu cót két. - Cái chõng này sắp gãy rồi chị nhỉ? - Ừ để rồi chị bảo mẹ mua cái khác thay vào. Hai chị em gượng nhẹ ngồi yên nhìn ra phố. Cá n à đã lên đèn ả rồ , đèn treo tron n à á p ở Mĩ, đèn o kì leo lét tron n à n Cửu, và đèn ây sán x n tron ệu k á … ữn n uồn án sán ấy đều u r n oà p ố k n át lấp lán từn ỗ và đườn mấp m t êm vì n ữn òn đá n ỏ một ên sán một ên tố . Chợ họp giữa phố đã vãn từ lâu. Người về hết và tiếng ồn ào cũng mất. Trên đất chỉ còn rác rưởi, vỏ bưởi, vỏ thị, lá nhãn và lá mía. Một mùi âm ẩm bốc lên, hơi nóng của ban ngày lẫn với mùi cát bụi quen thuộc quá, khiến chị em Liên tưởng là mùi riêng của đất, của quê hương này. Một vài người bán hàng về muộn đang thu xếp hàng hóa, đòn gánh đã xỏ sẵn vào quang rồi, họ còn đứng nói chuyện với nhau ít câu nữa. Mấy đứa trẻ con nhà nghèo ở ven chợ cúi lom khom trên mặt đất đi lại tìm tòi. Chúng nhặt nhạnh thanh nứa, thanh tre hay bất cứ cái gì đó có thể dùng được của các người bán hàng để lại, Liên trông thấy động lòng thương nhưng chính chị cũng không có tiền để mà cho chúng nó. (Trích truyện ngắn “Hai đứa trẻ” của Thạch Lam, Ngữ văn 11, Tập một, NXB Giáo dục, 2009, tr.95-96) Thực hi n các yêu cầu sau: Câu 1. Truyện được kể theo ngôi kể nào? u 2. N à văn ạ La ã sử dụng biện pháp tu từ nào trong hai câu văn sau:“ ng trống thu không trên cái chòi của huyện nhỏ; từng ti ng một v n r đ gọi buổi chiều. P ươn tây đỏ rự n ư lửa cháy và nhữn đám mây án ồn n ư òn t n sắp tàn”? Câu 3. Bức tranh phố huyện lúc chiều tàn được tác giả dựng lại bằng những âm thanh nào? Câu 4. Câu văn nào thể hiện rõ nhất tâm trạng của Liên trước thời khắc ngày tàn? Câu 5. Thạch Lam là nhà văn rất giỏi trong việc đặt điểm nhìn trần thuật vào nhân vật để miêu tả diễn biến tâm lý nhân vật. Từ đoạn trích này, có thể thấy tác giả đã đặt điểm nhìn vào nhân vật nào? Câu 6. Cảnh chợ tàn đã được nhà văn Thạch Lam miêu tả qua những chi tiết nào? Câu 7. Nêu nhận xét về đặc sắc nghệ thuật của đoạn trích trên?
- 5 Câu 8. Bức tranh ph huy n lúc chiều tàn ã ược tác giả thắp lên bằng những nguồn ánh sáng nào? Anh (ch ) có nhận xét gì về các chi ti t miêu tả án sáng ó? Câu 9. Anh (chị) hãy nêu hiệu quả nghệ thuật của việc tạo nhịp điệu trong những câu văn sau: “Chiều, chiều rồi. Một chiều êm ả như ru, văng vẳng tiếng ếch nhái kêu ran ngoài đồng ruộng theo gió nhẹ đưa vào”. Câu 10. Thông qua đoạn trích trên, nhà văn Thạch Lam đã bộc lộ tình cảm gì đối với cuộc sống của những con người nơi phố huyện? II. VIẾ (4.0 ể ) Dựa vào đoạn ngữ liệu phần đọc hiểu, anh (chị) hãy viết bài văn nghị luận (khoảng 500 chữ) phân tích bức tranh ph huy n lúc chiều tàn trong truy n ngắn “H đứa trẻ” của nhà văn ạch Lam. ……………………………………………….HẾ …………………………………………
- 6 SỞ GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO HẢI PHÒNG TRUNG TÂM GDNN - GDTX QUẬN DƯƠNG KINH ÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM KI M GIỮA KÌ I NĂM HỌC: 2023 – 2024 MÔN: Ngữ văn Thời gian làm bài: 90 phút Phần Câu Nội dung ểm I ỌC HI U 6,0 1 Truyện được kể theo ngôi kể : Ngôi thứ ba 0.5 2 N à văn ạ La ã sử dụng biện pháp tu từ trong hai câu văn 0.5 sau:“ ng trống thu không trên cái chòi của huyện nhỏ; từng ti ng một v n r đ gọi buổi chiều. P ươn tây đỏ rự n ư lửa cháy và nhữn đám mây ánh hồn n ư òn t n sắp tàn” là: Nhân hoá, so sánh 3 Bức tranh phố huyện lúc chiều tàn được tác giả dựng lại bằng những âm 0.5 thanh: Tiếng trống thu không, tiếng ếch nhái văng vẳng ngoài đồng, tiếng muỗi vo ve, tiếng chõng nan cót két. 4 Câu văn thể hiện rõ nhất tâm trạng của Liên trước thời khắc ngày tàn: Liên 0.5 không hiểu sao, nhưng chị thấy lòng buồn man mác trước cái giờ khắc của ngày tàn. 5 Thạch Lam là nhà văn rất giỏi trong việc đặt điểm nhìn trần thuật vào nhân 0.5 vật để miêu tả diễn biến tâm lý nhân vật. Từ đoạn trích này, có thể thấy tác giả đã đặt điểm nhìn vào nhân vật: Liên 6 Cảnh chợ tàn đã được nhà văn Thạch Lam miêu tả qua những chi tiết: Trên 0.5 đất chỉ còn rác rưởi, vỏ bưởi, vỏ thị, lá nhãn và lá mía; Mấy đứa trẻ con nhà nghèo ở ven chợ cúi lom khom trên mặt đất đi lại tìm tòi. Chúng nhặt nhạnh thanh nứa, thanh tre hay bất cứ cái gì đó có thể dùng được của các người bán hàng để lại. 7 Đặc sắc nghệ thuật của đoạn trích: Kết hợp nhuần nhuyễn giữa lãng mạn với 0.5 hiện thực, giữa tự sự với trữ tình; phối hợp nhuần nhị giữa tả cảnh với tả tình; sử dụng điêu luyện ngôn ngữ văn xuôi giàu chất thơ. 8 - Bứ tr n p ố uyện đượ tá ả t ắp lên ằn n ữn n uồn án sán là: + Bầu trời (phía tây): đỏ rực như lửa cháy. Ráng chiều, khối sáng này chỉ bừng lên phút chốc rồi sẽ tắt lụi nhanh chóng. Đây là thứ ánh sáng duy nhất dọn đường cho bóng tối. 0.5 + Mây: Những ánh hồng như những hòn than sắp tàn. + Dãy tre làng đen lại: màu sắc hoàn toàn biến đổi. + Đèn: Ánh sáng từ chiếc đèn treo trong nhà bác phở Mĩ, ánh đèn leo lét trong nhà ông Cửu, đèn dây sáng xanh trong hiệu khách. - n xét: Rất nhiều nguồn ánh sáng được mô tả nhưng tất cả đều chỉ là thứ ánh sáng yếu ớt (leo lét, sáng xanh) và giam hãm (trong nhà bác phở Mĩ, trong nhà ông Cửu, trong hiệu khách), không đủ để chiếu sáng. Đây là chi tiết 0.5 đắt giá tô đậm cuộc sống tăm tối, tù hãm của những người dân của phố huyện nghèo. * Hướn ẫn ấm: - HS nêu đúng và đủ 4 nguồn ánh sáng cho 0.5 điểm.
- 7 - HS nhận xét đúng ý nghĩa của những nguồn ánh sáng cho 0.5 điểm. 9 - Nhịp điệu câu văn nhẹ nhàng, êm ái nhờ sự phối hợp câu ngắn với câu dài 1.0 hợp lí. Hai câu văn có nhiều thanh bằng. Thanh bằng được đặt ở cuối nhịp câu văn( chiều…rồi…ru…vào). - Giúp người đọc hình dung được cảnh vật êm đềm, tĩnh lặng; khơi gợi xúc cảm yêu mến xen lẫn nỗi buồn man mác trước khung cảnh chiều muộn nơi phố huyện nghèo. * Hướn ẫn ấm: mỗi ý nêu đúng, HS được 0.5 điểm 10 Tấm lòng thương cảm sâu xa đối với những kiếp người nhỏ bé, sống cơ cực, 0.5 quẩn quanh, mòn mỏi nơi phố huyện nghèo nàn, tăm tối. * Hướng dẫn chấm: HS nêu đúng về tấm lòng của nhà văn cho 0,5 điểm. II VIẾT 4,0 a. Đảm bảo cấu trúc bài nghị luận tác phẩm văn học 0.5 b. Xác định đúng vấn đề nghị luận: Bức tranh phố huyện lúc chiều tàn 0.5 * Hướng dẫn chấm: - Học sinh xác định đúng vấn đề cần nghị luận: 0,5 điểm c. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm 1. Mở à - Đôi nét về tác giả Thạch Lam và truyện ngắn Hai đứa trẻ: Thạch Lam là một cây bút viết truyện ngắn tài hoa xuất sắc. Hai đứa trẻ là một trong những truyện ngắn tiêu biểu của ông. - Cảm nhận chung về bức tranh phố huyện lúc chiều tàn: Đây là bức tranh giàu ý nghĩa. 2. Thân bài - Bức tranh phố huyện vào thời điểm chiều tàn được vẽ nên bằng sự hòa phối giữa con người và cảnh vật, đó là khung cảnh ngày tàn, cảnh chợ tàn cùng những kiếp người nhỏ bé và đặc biệt nữa là tâm trạng của Liên trước thời khắc của ngày tàn: a. K ung ản ngày tàn - Âm thanh: 2.0 + Tiếng trống thu không: Tiếng trống khép lại một buổi chiều quê lặng lẽ. + Tiếng ếch nhái kêu ran ngoài đồng ruộng. + Tiếng muỗi vo ve. ⇒ Âm thanh xuất hiện dường như lại càng nhấn mạnh cho sự tĩnh lặng của buổi chiều tàn. - Hình ảnh, màu sắc: + “Phương tây đỏ rực như lửa cháy”, + “Những đám mây ánh hồng như hòn than sắp tàn”. ⇒ Màu sắc đẹp nhưng gợi lên một buổi chiều tàn lặng lẽ ảm đạm. - Đường nét: dãy tre làng cắt hình rõ rệt trên nền trời. ⇒ Bức họa đồng quê quen thuộc, bình dị, thơ mộng, gợi cảm, mang cốt cách Việt Nam. - Nhịp điệu chậm, giàu hình ảnh và nhạc điệu.
- 8 ⇒ Khung cảnh thiên nhiên đượm buồn, đồng thời thấy được sự cảm nhận tinh tế. . ản ợ tàn và n ững p ngườ n p uy n - Cảnh chợ tàn cộng hưởng với khung cảnh thiên nhiên ngày tàn: + Chợ đã vãn từ lâu, người về hết và tiếng ồn ào cũng mất. + Chỉ còn rác rưởi, vỏ bưởi, vỏ thị, lá nhãn và lá mía. ⇒ Khung cảnh buồn, tàn tạ, trống vắng, quạnh hiu. - Con người: Mấy đứa trẻ con nhà nghèo tìm tòi, nhặt nhạnh những thứ còn sót lại ở chợ: dường như gánh nặng cuộc đời cũng đè lên đôi vai chúng. ⇒ Cảnh chợ tàn và những kiếp người tàn tạ: sự tàn lụi, sự nghèo đói, tiêu điều của phố huyện nghèo. . trạng ủa L ên trướ t ờ ắ ngày tàn - Cảm nhận rất rõ: “mùi riêng của đất, của quê hương này” từ tâm hồn nhạy cảm. - Cảnh ngày tàn và những kiếp người tàn tạ: gợi cho Liên nỗi buồn thấm thía. - Động lòng thương những đứa trẻ nhà nghèo nhưng chính chị cũng không có tiền mà cho chúng. ⇒ Liên là một cô bé có tâm hồn nhạy cảm, tinh tế, có lòng trắc ẩn, yêu thương con người. Đây cũng là nhân vật mà Thạch Lam gửi gắm tâm tư của mình. ⇒ Bức tranh phố huyện lúc chiều tàn được Thạch Lam xây dựng trong tác phẩm mang vẻ trầm buồn hiu hắt của một vùng quê nghèo mà con người luôn quẩn quanh, tẻ nhạt nhưng đồng thời gửi gắm bao suy tư của tác giả về quê hương xứ sở. * Đặc sắc nghệ thuật: - Nghệ thuật miêu tả đặc sắc, thấm đượm chất trữ tình. - Ngôn ngữ miêu tả đầy chất thơ. - Bút pháp trữ tình đan xen chất hiện thực. - Giọng điệu chậm rãi, nhẹ nhàng mà thấm đẫm nỗi buồn. 3. K t à - Đánh giá chung về những nét đặc sắc nghệ thuật làm nên thành công trong việc xây dựng bức tranh phố huyện lúc chiều tàn nói chung và toàn truyện ngắn nói riêng. * Hướng dẫn chấm: - Trình bày đầy đủ, sâu sắc:2,0 điểm - Trình bày chưa đầy đủ hoặc chưa sâu sắc: 1,25 điểm - 1,5 điểm. - Trình bày chung chung, chưa rõ: 0,25 điểm – 1,0 điểm d. Chính tả, ngữ pháp 0.5 Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp Tiếng Việt. * Hướng dẫn chấm: Không cho điểm nếu bài làm mắc quá nhiều lỗi chính tả, ngữ pháp. e. Sáng tạo: Bài viết có giọng điệu riêng; cách diễn đạt sáng tạo, văn phong 0.5 trôi chảy. * Hướn ẫn ấm: Học sinh huy động được kiến thức, có cách nhìn riêng, mới mẻ về vấn đề nghị luận; có sáng tạo trong viết câu, dựng đoạn, làm cho lời văn có giọng điệu, hình ảnh.
- 9 - Đáp ứng được 2 yêu cầu trở lên: 0,5 điểm. - Đáp ứng được 1 yêu cầu: 0,25 điểm. Tổng ểm 10.0 N GIÁM ỐC DUYỆT GIÁO VIÊN ặng Th Hảo
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi học kì 1 môn Lịch Sử lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
3 p | 433 | 23
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
4 p | 345 | 22
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồng Phương
3 p | 482 | 21
-
Đề thi học kì 1 môn Ngữ Văn lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Tân Viên
4 p | 515 | 20
-
Đề thi học kì 1 môn Toán lớp 7 năm 2017 có đáp án - Phòng GD&ĐT Vĩnh Tường
5 p | 328 | 19
-
Đề thi học kì 1 môn Ngữ Văn lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Bình An
3 p | 945 | 17
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
4 p | 317 | 17
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Trung Kiên
4 p | 375 | 16
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
6 p | 564 | 16
-
Đề thi học kì 1 môn Vật lý lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT Vĩnh Linh
2 p | 231 | 15
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT Vĩnh Linh
2 p | 300 | 12
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Khai Quang
4 p | 448 | 12
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT Vĩnh Linh
3 p | 276 | 10
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
4 p | 429 | 8
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Yên Phương
3 p | 226 | 8
-
Đề thi học kì 1 môn Sinh lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Bình An
4 p | 287 | 7
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 6 năm 2017 có đáp án - Đề số 1
2 p | 198 | 7
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 6 năm 2017 có đáp án - Đề số 2
3 p | 130 | 6
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn