
Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 11 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THPT Trần Đại Nghĩa, Quảng Nam
lượt xem 1
download

Để đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới, các em có thể tham khảo và tải về "Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 11 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THPT Trần Đại Nghĩa, Quảng Nam" được TaiLieu.VN chia sẻ dưới đây để có thêm tư liệu ôn tập, luyện tập giải đề thi nhanh và chính xác giúp các em tự tin đạt điểm cao trong kì thi này. Chúc các em thi tốt!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 11 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THPT Trần Đại Nghĩa, Quảng Nam
- TRƯỜNG THPT TRẦN ĐẠI NGHĨA KIỂM TRA CUỐI KÌ I TỔ:NGỮ VĂN NĂM HỌC 2024-2025 MA TRẬN VÀ BẢNG ĐẶC TẢ MÔN NGỮ VĂN 11 1.Ma trận đề kiểm tra: - Theo hình thức tự luận: Mức độ nhận thức Nội dung kiến TT Kĩ năng Vận dụng Tổng thức/Đơn vị kĩ năng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng cao % điểm Đọc hiểu Số câu 3 3 1 1 8 Tỉ lệ % điểm 15 30 10 5 60 Làm văn 2 Số câu 1* 1* 1* 1* 1 Tỉ lệ % điểm 10 15 10 5 40 Tỉ lệ % điểm các mức độ 70 30 100 2. ĐẶC TẢ ĐỀ THI CUỐI HỌC KÌ I, NĂM HỌC 2024 – 2025 MÔN: NGỮ VĂN 11 . Thời gian 90 phút, không kể thời gian phát đề) MỨC ĐỘ VẬN DỤNG CAO BIẾT HIỂU VẬN DỤNG TỔNG Phần I : -Nêu được thể thơ của văn bản, -Nêu được ý nghĩa nhan -Nêu được ý nghĩa hay tác cách gieo vần. đề, cảm xúc chủ đạo của động của bài thơ đối với Đọc hiểu văn bản quan niệm, cách nhìn của Thơ trữ -Xác định NVTT, đối tượng trữ cá nhân về những vấn đề tình hiện tình . -Hiểu và/hoặc lí giải được
- đại có yếu -Chỉ ra được các từ ngữ/ hình ảnh giá trị thẩm mĩ của ngôn từ văn học hoặc cuộc sống. tố tự sự tiêu biểu trong văn bản qua hình tượng thơ. -Thể hiện thái độ đồng tình -Chỉ ra được biểu hiện của yếu tố -Hiểu và/hoặc lí giải được hoặc không đồng tình với tự sự qua hình tượng thơ trong tình cảm, cảm xúc của các vấn đề đặt ra từ bài thơ. bài thơ. nhân vật trữ tình thể hiện trong văn bản -Nêu được tác dụng của một biện pháp tu từ trong câu thơ. Phần II: Xác định được kiểu bài nghị - Bố cục chặt chẽ, có mở -Vận dụng các kĩ năng tạo -Sử dụng kết hợp các luận,vấn đề cần nghị luận. đầu và kết thúc gây ấn lập bài văn, các thao tác lập phương thức miêu tả, tượng; sử dụng các lí lẽ và luận; những kiến thức đã biểu cảm, tự sự,… để - Giới thiệu được vấn đề nghị Viết bằng chứng thuyết phục, học về viết đoạn, bài tăng sức thuyết phục luận chính xác, tin cậy, thích NLXH để viết bài văn cho bài viết Nghị luận hợp, đầy đủ; đảm bảo NLXH hoàn chỉnh đáp ứng về một vấn -Vận dụng hiệu quả chuẩn chính tả ,cấu trúc yêu cầu của đề bài đề xã hội những kiến xã hội,kiến ngữ pháp. (hình thức Tiếng Việt lớp 11 thành lối để tăng tính thuyết sống tích phục, sức hấp dẫn cho cực trọng bài viết xã hội hiện đại)
- SỞ GD&ĐT QUẢNG NAM ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ I- NĂM HỌC 2024-2025 TRƯỜNG THPT TRẦN ĐẠI NGHĨA Môn: Ngữ văn - Lớp:11 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian phát đề) (Đề có 02 trang) Họ tên học sinh:……………………………….-Lớp:…….. I.PHẦN ĐỌC HIỂU (6,0 điểm) Đọc văn bản , trả lời câu hỏi và thực hiện các yêu cầu: HOA SỮA Nguyễn Phan Hách Tuổi mười lăm em lớn từng ngày, Đau khổ nhiều nhưng éo le thay. Một buổi sáng em bỗng biến thành thiếu nữ. Không phải thời Romeo và Juliette(*), Hôm ấy mùa thu anh vẫn nhớ, Nên chẳng có đứa nào dám chết, Hoa sữa thơm ngây ngất bên hồ. (1) Đành lòng thôi mỗi đứa một phương.(4) Tình yêu đầu mang hương sắc mùa thu, Chỉ mùa thu còn trọn vẹn yêu thương, Mùi hoa sữa trong áo em và mái tóc. Hương hoa sữa cứ trở về mỗi độ, Tình yêu đầu tưởng không gì chia cắt, Hương của tình yêu đầu nhắc nhở, Vậy mà tan trong sương gió mong manh.(2) Có hai người xưa đã yêu nhau...(5) (*)Romeo và Juliette: Hai nhân vật chính Tại mùa thu, tại em hay tại anh? trong vở kịch cùng tên của tác giả U. Sếch- Tại sang đông không còn hoa sữa? xpia: Yêu nhau say đắm nhưng vì mối thù Tại siêu hình tại gì không biết nữa? truyền kiếp của hai dòng họ nên cả hai đã có Tại con bướm vàng có cánh nó bay?(3) kết thúc với cái chết bi thảm... Câu 1. Xác định nhân vật trữ tình của bài thơ. (0,5đ) Câu 2. Vẻ đẹp của mối tình đầu thơ mộng trong bài thơ được thể hiện đậm nét nhất qua hai câu thơ nào ? (0,5đ) Câu 3. Bối cảnh thời gian bắt đầu cho câu chuyện tình trong bài thơ là gì ? Câu 4. Xác định và nêu tác dụng nghệ thuật của một biện pháp tu từ được sử dụng trong khổ thơ thứ ba (3) của bài thơ.(1.0 đ) Câu 5. Nêu cảm hứng chủ đạo của bài thơ. (1,0 đ) Câu 6. Theo anh/chị hình ảnh hoa sữa được lặp đi lặp lại nhiều lần và được dùng đặt nhan đề của bài thơ có ý nghĩa gì? (1,0 đ) Câu 7. Bài thơ là câu chuyên về mối tình đầu của nhân vật trữ tình. Hãy nêu cảm nhận ngắn của anh/chị về các bước ngoặc chính trong câu chuyện tình yêu đó. (1,0 đ) Câu 8. Qua bài thơ, theo anh/chị có nên yêu trong lứa tuổi học trò không? Vì sao? (0,5 đ) II. PHẦN VIẾT (4,0 điểm) Anh/ chị hãy viết một bài văn nghị luận ngắn (khoảng 400 chữ) bàn về suy nghĩ tích cực cần có khi gặp sự đổ vỡ chuyện tình cảm và trước những thất bại trong cuộc sống. HẾT
- SỞ GD&ĐT QUẢNG NAM HƯỚNG DẪN CHẤM CUỐI KÌ I TRƯỜNGTHPT TRẦN ĐẠI NGHĨA Môn: Ngữ văn - Lớp 11 Năm học: 2024-2025 Phần Câu Đáp án Điểm I Đọc hiểu 6.0 1 Nhân vật trữ tình của bài thơ: anh 0.5 Hướng dẫn chấm: - Học sinh trả lời như đáp án: 0,5 điểm. - Học sinh trả lời khác đáp án: 0,0 điểm. 2 Vẻ đẹp của tình yêu trong bài thơ được thể hiện rõ nét qua 0.5 câu hai câu thơ: Tình yêu đầu mang hương sắc mùa thu, Mùi hoa sữa trong áo em và mái tóc. - Hướng dẫn chấm: - Học sinh trả lời như đáp án : 0,5 điểm. - Học sinh trả lời được 01 câu : 0,25 điểm -Học sinh trả lời khác đáp án: 0,0 điểm. 3 Bối cảnh thời gian bắt đầu cho câu chuyện tình trong bài thơ là : một buổi sáng, hôm ấy mùa thu 0,5 - Hướng dẫn chấm: - Học sinh trả lời như đáp án: 0.5 điểm. - Học sinh trả lời được 01 ý : 0,25 điểm - Học sinh trả lời khác đáp án: 0,0 điểm. 4 Xác định và nêu tác dụng nghệ thuật của một biện pháp tu từ 0,5 trong khổ thơ thứ 3 (1,0 đ) Hs có thể xác định các BPTT : điệp từ : tại hoặc sử dụng câu hỏi tu từ ở tất cả các câu trong khổ thơ. Tác dung : -Để khắc hoạ tâm trạng tiếc nuối, băn khoăn, ngỡ ngàng của nhân vật khi đi tìm câu trả lời cho sự tan vỡ trong tình yêu -Tạo giọng điệu dồn dập khắc khoải cho đoạn thơ.(Hs có thể trả lời làm tăng sức gợi cảm cho đoạn thơ vẫn cho điểm) - Hướng dẫn chấm: - Học sinh trả lời như đáp án: 1 điểm. 0,5 - Học sinh trả lời được bptt : 0,5 điểm, nêu được tác dụng: 0,5 đ (mỗi ý của phần tác dụng: 0,25 đ) - Học sinh trả lời khác đáp án: 0,0 điểm. 5 Cảm hứng chủ đạo của bài thơ: cảm xúc hoài niệm và trân 1.0 trong về mối tình đầu trong sáng ngọt ngào. - Học sinh trả lời như đáp án: 1 điểm. -Học sinh diễn đạt khác đáp án nhưng đảm bảo ý tương tự cho điểm tối đa - Học sinh trả lời được 01 ý : 0,5 điểm
- - Học sinh trả lời khác đáp án: 0,0 điểm. 6 Hình ảnh hoa sữa được lặp đi lặp lại nhiều lần và được dùng 1,0 đặt nhan đề của bài thơ có ý nghĩa : -Hoa sữa với hương hoa nồng nàn là biểu tượng cho mối tình đầu thật đẹp: nồng nàn, trong sáng, tinh khiết (1) và giờ thành kỉ niệm khó quên (2) - Hướng dẫn chấm: - Học sinh trả lời như đáp án: 1 điểm. - Học sinh trả lời được 01 ý : 0,5 điểm -Học sinh diễn đạt khác đáp án nhưng đảm bảo ý tương tự cho điểm tối đa - Học sinh trả lời khác đáp án: 0,0 điểm. 7 Bài thơ là câu chuyên mối tình đầu của nhân vật trữ tình. 1,0 HS có thể cảm nhận ngắn về các bước ngoặc chính trong câu chuyện tình yêu đó. -Tình yêu đầu chớm nở, thơ mộng, thuần khiết : Tình yêu đầu mang hương sắc mùa thu.(ý 1) -Tình yêu mong manh tan vỡ không hiểu do đâu trong trăn trở, ngỡ ngàng : Tưởng không gì chia cắt, vậy mà tan…Tại siêu hình tại gì không biết nữa? Rồi xa cách buồn thương. (Khổ 4)(ý2) -Tình yêu đầu ấy giờ đã xa nhưng luôn được nhớ mãi là kỉ niệm ngọt ngào gắn với hương hoa sữa mỗi độ thu về (Khổ 5)(ý 3) - Hướng dẫn chấm: - Học sinh trả lời như đáp án: 1,0 điểm. - Học sinh trả lời được 2 ý : 0,75 điểm. - Học sinh trả lời được 1 ý : 0,5 điểm. -Học sinh diễn đạt khác đáp án nhưng đảm bảo ý tương tự cho điểm tối đa - Học sinh trả lời không liên quan đến đán án: 0,0 điểm 8 Qua bài thơ, theo anh/chị có nên yêu trong lứa tuổi học trò 0.5 không? Vì sao? HS có thể trả lời một trong các phương án sau: -Nên: vì tình yêu tuổi học trò thường trong sáng sẽ là kỉ niệm đẹp nhớ mãi đối với mỗi người… -Không nên : vì tình yêu tuổi học trò thường mong manh dễ vỡ dễ dẫn đến buồn phiền ảnh hưởng việc học… Hướng dẫn chấm: -HS trả lời nên/ không nên: 0,25 đ, giải thích hợp lí thuyết phục 0,25 đ II Làm văn 4.0 1 Viết một bài văn nghị luận ngắn (khoảng 400 chữ) bàn về suy nghĩ tích cực cần có khi gặp sự đổ vỡ trong chuyện tình cảm và trước những thất bại trong cuộc sống. a Đảm bảo cấu trúc bài văn nghị luận theo bố cục 3 phần 0,25 MB,TB,KB b Xác định đúng vấn đề cần nghị luận: suy nghĩ tích cực cần 0,25
- có khi gặp sự đổ vỡ trong chuyện tình cảm và trước những thất bại trong cuộc sống. c Triển khai vấn đề cần nghị luận: HS có thể có nhiều cách triển khai khác nhau, miễn là hợp lí. Sau đây là vài gợi ý: - Ý 1.Giới thiệu vấn đề nghị luận: suy nghĩ tích cực cần có 0.5 khi gặp sự đổ vỡ trong chuyện tình cảm và những thất bại trong cuộc sống. - Ý 2. Giải thích: 1 +Chuyện đổ vỡ trong chuyện tình cảm (tình bạn, tình yêu lứa đôi, hạnh phúc gia đình) và những thất bại trong học tập, công việc, sự nghiệp là những điều tất yếu thường xảy xa trong cuộc sống. + Suy nghĩ tích cực là tư duy theo chiều hướng lạc quan, tin tưởng, nhìn lại đổ vỡ trong tình cảm , nhìn lại thất bại trong mọi việc để tìm nguyên nhân và luôn luôn thấy cái hay, cái đẹp, cái tốt của vấn đề, lường trước được kết thúc hay hậu quả của vấn đề. -Ý 3. Bàn luận + Suy nghĩ tích cực lạc quan có tác dụng và ý nghĩa quan trọng khi gặp sự đổ vỡ trong chuyện tình cảm và những thất bại trong cuộc sống. • Những suy nghĩ tích cực lạc quan sẽ giúp bạn dễ dàng 1,5 vượt qua căng thẳng, buồn đau để tìm được sự cân bằng , bình yên. • Thiếu suy nghĩ tích cực, ta dễ rơi vào trạng thái bi quan, bế tắc, tuyệt vọng hoặc hậu quả đau buồn hơn… +Suy nghĩ tích cực lạc quan giúp bạn tin tưởng vào những điều tốt đẹp ở phía trước, từ đó có thêm động lực để bắt đầu lại một tình cảm mới, một công việc mới và tìm được hạnh phúc, thành công. +Để có suy nghĩ tích cực trong hoàn cảnh này, mỗi người cần rèn luyện thói quen tư duy, nâng cao kiến thức, luôn giữ tinh thần lạc quan và giàu nghị lực sống. -Ý 4. Bài học nhận thức và hành động +Hãy học cách suy nghĩ tích cực và luôn lạc quan trong mọi tình huống. +Tránh xa tất cả các ảnh hưởng tiêu cực từ mọi phía ( người thân, bạn bè, mạng xã hội…) +Tập thói quen mỉm cười để làm cho tinh thần thoái mái hơn và hạnh phúc hơn mỗi ngày… -Ý 5: Khẳng định lại sự cần thiết cần xây dựng cho bản thân quan điểm, suy nghĩ tích cực lạc quan… d Chính tả, ngữ pháp: Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp 0.25 tiếng Việt e Sáng tạo: Thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề nghị luận, có 0.25 cách diễn đạt mới mẻ. HẾT

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi học kì 1 môn Tiếng Anh lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Phương Trung
3 p |
1488 |
81
-
Đề thi học kì 1 môn Ngữ Văn lớp 6 năm 2017 có đáp án - Sở GD&ĐT Vĩnh Phúc
4 p |
1095 |
28
-
Đề thi học kì 1 môn Lịch Sử lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
3 p |
1308 |
23
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
4 p |
1212 |
22
-
Đề thi học kì 1 môn Ngữ Văn lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Tân Viên
4 p |
1373 |
20
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Ninh Phước
3 p |
1179 |
18
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Trung Kiên
4 p |
1191 |
16
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Khai Quang
4 p |
1289 |
12
-
Đề thi học kì 1 môn Ngữ Văn lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT Vĩnh Tường
3 p |
1078 |
12
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Lê Hồng Phong
4 p |
1191 |
10
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT Vĩnh Linh
3 p |
1137 |
10
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
4 p |
1301 |
8
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Yên Phương
3 p |
1060 |
8
-
Đề thi học kì 1 môn Sinh lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Bình An
4 p |
1144 |
7
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 6 năm 2017 có đáp án - Đề số 1
2 p |
1054 |
7
-
Đề thi học kì 1 môn Lịch Sử lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT huyện Kim Bôi
2 p |
1011 |
6
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 6 năm 2017 có đáp án - Đề số 2
3 p |
978 |
6
-
Đề thi học kì 1 môn Lịch Sử lớp 6 năm 2017 có đáp án
2 p |
957 |
1


Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn
