intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 12 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THPT Nguyễn Trân, Bình Định

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:12

12
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Để giúp các bạn học sinh củng cố lại phần kiến thức đã học, biết cấu trúc ra đề thi như thế nào và xem bản thân mình mất bao nhiêu thời gian để hoàn thành đề thi này. Mời các bạn cùng tham khảo "Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 12 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THPT Nguyễn Trân, Bình Định" dưới đây để có thêm tài liệu ôn thi. Chúc các bạn thi tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 12 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THPT Nguyễn Trân, Bình Định

  1. SỞ GD & ĐT BÌNH ĐỊNH TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRÂN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I – NĂM HỌC 2021 – 2022 MÔN: NGỮ VĂN – KHỐI 12 MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I MÔN: NGỮ VĂN 12 - THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 phút Mức độ nhận thức % Tổng Tổng Vận dụng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng điểm cao T Kĩ T năng Tỉ Thời Thời Thời Thời Thời Số Tỉ lệ lệ gian Tỉ lệ gian Tỉ lệ gian gian gian câu (%) (% (phút (%) (phút (%) (phút (phút (phút) hỏi ) ) ) ) ) 1 Đọc 15 10 10 5 5 5 4 20 30 hiểu 2 Viết 5 5 5 5 5 5 5 5 1 20 20 đoạn văn nghị luận xã hội 3 Viết 20 10 15 10 10 20 5 10 1 50 50 bài văn nghị luận văn học Tổng 40 25 30 20 20 30 10 15 6 90 100 Tỉ lệ % 40 30 20 10 100 Tỉ lệ chung 70 30 100
  2. BẢNG ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I MÔN: NGỮ VĂN 12; THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 phút Nội Đơn vị Mức độ kiến thức, Số câu hỏi theo mức độ Tổng dung kiến kĩ năng cần kiểm nhận thức T kiến thức/kĩ tra, đánh giá Vận T thức/ năng Nhận Thông Vận dụng kĩ biết hiểu dụng cao năng 1 ĐỌC Thơ Việt Nhận biết: 2 1 1 0 4 HIỂU Nam từ - Xác định được thể sau Cách thơ, phương thức mạng biểu đạt, biện pháp tu tháng từ,... của bài thơ/đoạn Tám năm thơ. 1945 đến hết thế kỉ - Xác định được đề XX tài, hình tượng nhân vật trữ tình trong bài (Ngữ liệu thơ/đoạn thơ. ngoài sách giáo khoa) - Chỉ ra các chi tiết, hình ảnh, từ ngữ,... trong bài thơ/đoạn thơ. Thông hiểu: - Hiểu được đề tài, khuynh hướng tư tưởng, cảm hứng thẩm mĩ, giọng điệu, tình cảm của nhân vật trữ tình, những sáng tạo về ngôn ngữ, hình ảnh của bài thơ/đoạn thơ. - Hiểu được những đặc sắc về nội dung và nghệ thuật thơ Việt Nam từ sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến hết thế kỉ XX được thể hiện trong bài thơ/đoạn thơ.
  3. Nội Đơn vị Mức độ kiến thức, Số câu hỏi theo mức độ Tổng dung kiến kĩ năng cần kiểm nhận thức T kiến thức/kĩ tra, đánh giá Vận T Nhận Thông Vận thức/ năng dụng biết hiểu dụng kĩ cao năng Vận dụng: - Nhận xét về nội dung và nghệ thuật của bài thơ/đoạn thơ; bày tỏ quan điểm của bản thân về vấn đề đặt ra trong bài thơ/đoạn thơ. - Rút ra thông điệp/bài học cho bản thân.
  4. Nội Đơn vị Mức độ kiến thức, Số câu hỏi theo mức độ Tổng dung kiến kĩ năng cần kiểm nhận thức T kiến thức/kĩ tra, đánh giá Vận T Nhận Thông Vận thức/ năng dụng biết hiểu dụng kĩ cao 2 năng VIẾT Nghị luận Nhận biết: 1* ĐOẠN về tư - Xác định được tư VĂN tưởng, đạo tưởng đạo lí cần bàn NGHỊ lí luận. LUẬN XÃ - Xác định được cách HỘI thức trình bày đoạn văn. (khoảng 150 Thông hiểu: chữ) - Diễn giải về nội dung, ý nghĩa của tư tưởng đạo lí. Vận dụng: - Vận dụng các kĩ năng dùng từ, viết câu, các phép liên kết, các phương thức biểu đạt, các thao tác lập luận phù hợp để triển khai lập luận, bày tỏ quan điểm của bản thân về tư tưởng đạo lí. Vận dụng cao: - Huy động được kiến thức và trải nghiệm của bản thân để bàn luận về tư tưởng đạo lí. - Có sáng tạo trong diễn đạt, lập luận làm cho lời văn có giọng điệu, hình ảnh; đoạn văn giàu sức thuyết phục.
  5. Nội Đơn vị Mức độ kiến thức, Số câu hỏi theo mức độ Tổng dung kiến kĩ năng cần kiểm nhận thức T kiến thức/kĩ tra, đánh giá Vận T Nhận Thông Vận thức/ năng dụng biết hiểu dụng kĩ cao 3 năng VIẾT Nghị luận Nhận biết: BÀI về một tác - Xác định được kiểu VĂN phẩm/ bài nghị luận; vấn đề NGHỊ đoạn trích cần nghị luận. LUẬN kí: VĂN - Giới thiệu tác giả, văn - Người lái bản, đoạn trích. HỌC đò Sông Đà (trích) - Xác định được đối của tượng phản ánh và hình Nguyễn tượng nhân vật tôi. Tuân Thông hiểu: - Ai đã - Hiểu những đặc sắc đặt tên về nội dung và nghệ cho dòng thuật của văn bản/đoạn sông? trích: vẻ đẹp và sức hấp (trích) của dẫn của cuộc sống, con Hoàng người và quê hương Phủ Ngọc qua những trang viết Tường chân thực, đa dạng, hấp dẫn. - Hiểu một số đặc điểm của kí hiện đại Việt Nam được thể hiện trong văn bản/đoạn trích. Vận dụng: - Vận dụng kĩ năng dùng từ, viết câu, các phép liên kết, các phương thức biểu đạt, các thao tác lập luận để phân tích, cảm nhận về nội dung, nghệ thuật của văn bản/đoạn trích. - Nhận xét về nội dung và nghệ thuật của văn bản/đoạn trích; vị trí và đóng góp của tác giả. Vận dụng cao:
  6. Nội Đơn vị Mức độ kiến thức, Số câu hỏi theo mức độ Tổng dung kiến kĩ năng cần kiểm nhận thức T kiến thức/kĩ tra, đánh giá Vận T Nhận Thông Vận thức/ năng dụng biết hiểu dụng kĩ cao Tổng năng 6 Tỉ lệ % 40 30 20 10 100 Tỉ lệ chung 70 30 100 SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO BÌNH ĐỊNH ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I NĂM HỌC 2021 – 2022
  7. TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRÂN MÔN: NGỮ VĂN 12 Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian phát đề) Đề chính thức Họ và tên: ……………………………….. Số BD: ………….. I. ĐỌC HIỂU (3,0 điểm) Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu: …Cô bé nhà bên (có ai ngờ!) Cũng vào du kích Hôm gặp tôi vẫn cười khúc khích Mắt đen tròn (thương thương quá đi thôi!) …….. Hôm nay nhận được tin em Không tin được dù đó là sự thật Giặc bắn em rồi quăng mất xác Chỉ vì em là du kích, em ơi! Đau xé lòng anh, chết nửa con người! Xưa yêu quê hương vì có chim có bướm Có những ngày trốn học bị đòn roi... Nay yêu quê hương vì trong từng nắm đất Có một phần xương thịt của em tôi! (Trích Quê hương, Giang Nam, 1960) Câu 1. Chỉ ra phương thức biểu đạt chính của văn bản trên. Câu 2. Tìm từ ngữ, hình ảnh thể hiện sự khốc liệt của chiến tranh. Câu 3. Hình ảnh cô bé nhà bên được miêu tả như thế nào? Hình ảnh đó xuyên suốt đoạn thơ có dụng ý gì? Câu 4. Điều gì để lại ấn tượng sâu sắc nhất đối với anh/chị sau khi đọc đoạn thơ trên? (Trình bày trong một câu) II. LÀM VĂN (7,0 điểm) Câu 1 (2,0 điểm): Từ nội dung trích phần Đọc hiểu, anh/chị hãy viết một đoạn văn (khoảng 150 chữ) trình bày suy nghĩ về tình yêu quê hương. Câu 2 (5 điểm): Phân tích vẻ đẹp hung bạo của hình tượng sông Đà trong tùy bút Người lái đò sông Đà của nhà văn Nguyễn Tuân. ……………………Hết…………………. SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO BÌNH ĐỊNH ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I NĂM HỌC 2021 – 2022
  8. TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRÂN ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN: NGỮ VĂN 12 Đề chính thức Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian phát đề) Phần Câu Nội dung Điểm I ĐỌC HIỂU 3,0 1 Phương thức biểu đạt chính: biểu cảm. 0,75 *Hướng dẫn chấm: - Học sinh trả lời chính xác như đáp án: 0,75 điểm. - Học sinh không trả lời đúng phương thức “biểu cảm” không cho điểm 2 Những từ ngữ, hình ảnh thể hiện sự khốc liệt của chiến tranh: 0,75 Giặc bắn em rồi quăng mất xác. * Hướng dẫn chấm: - Học sinh ghi tương đối đầy đủ nội dung câu thơ vẫn cho điểm tối đa 0,75 điểm 3 Hình ảnh cô bé nhà bên: 1,0 - Hình ảnh cô bé nhà bên được miêu tả qua nụ cười khúc khích và Mắt đen tròn - Hình ảnh cô bé nhà bên luôn hiện diện trong tâm trí nhân vật trữ tình thể hiện nỗi nhớ thường trực của người chiến sĩ. Đó là nỗi nhớ thương về quê nhà mà ở đó hình ảnh cô bé nhà bên là trung tâm của nỗi nhớ. * Hướng dẫn chấm: - Học sinh trả lời đúng 2 ý cho điểm tối đa 1,0 điểm. - Học sinh trả lời được 1 trong 2 ý: 0,5 điểm - Học sinh trả lời sai hoặc không trả lời được: 0 điểm 4 Điều gì để lại ấn tượng sâu sắc nhất: 0,5 - Nỗi đau của tình yêu thời chiến. - Lý tưởng sống của tuổi trẻ thời chiến. - Tình yêu lứa đôi hòa vào tình yêu quê hương, đất nước - Tình yêu cá nhân hòa tan và tỏa sáng trong tình yêu đất nước. - Lòng biết ơn sâu sắc trước sự hi sinh cao cả của thế hệ cha anh. - Tội ác của chiến tranh xâm lược. -… * Hướng dẫn chấm: (chỉ cần một ý – một câu) - Học sinh trả lời hợp lý được: 0,5 điểm - Câu hỏi mở, học sinh được tự do trình bày suy nghĩ, tình
  9. cảm của mình. Giáo viên linh động cho điểm. II LÀM VĂN 7,0 1 Viết đoạn văn (khoảng 150 chữ) trình bày suy nghĩ của bản 2,0 thân về tình yêu quê hương. a. Đảm bảo yêu cầu về hình thức đoạn văn 0,25 Học sinh có thể trình bày đoạn văn theo cách diễn dịch, quy nạp, tổng - phân - hợp, móc xích hoặc song hành. b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận: 0,25 Tình yêu quê hương. c. Triển khai vấn đề nghị luận: học sinh có thể chọn các thao 0,75 tác lập luận để triển khai vấn đề nghị luận theo nhiều cách khác nhau nhưng phải bày tỏ được quan điểm bản thân về: Tình yêu quê hương. * Giải thích: Tình yêu quê hương là tình cảm thiêng liêng gắn bó với nơi chôn rau cắt rốn. Nó đóng vai trò quan trọng trong đời sống của mỗi con người * Bàn luận: + Lý do: Quê hương là nơi chôn rau cắt rốn, là cả tuổi thơ của mỗi con người, là nơi con người ta trưởng thành… + Biểu hiện: Tình cảm đối với gia đình, với mọi người xung quanh, với hàng xóm láng giềng. Dù đi đâu xa vẫn luôn nhớ về quê hương, luôn có tinh thần phấn đấu phát triển quê hương mình. + Làm gì để thể hiện tình cảm đối với quê hương? (Thời chiến: sẵn sàng hi sinh vì quê hương, đất nước. Thời bình: cống hiến cho sự nghiệp xây dựng quê hương giàu đẹp) + Đất nước đang trên đà phát triển, cần nỗ lực phát triển quê hương nơi mình sinh ra, mỗi cá nhân đều cần phải có trách nhiệm với quê hương bằng hành động cụ thể, thiết thực; những người con xa quê trở về đều đóng góp công sức phát triển quê hương. + Mở rộng tình yêu quê hương: Trách nhiệm mỗi người đối với quê hương - nơi ta sinh ra và cả quê hương - nơi ta sinh sống, gắn bó lâu dài. + Phản đề: Phê phán những người không có tình yêu với quê hương đất nước * Liên hệ, rút ra bài học cho bản thân. Hướng dẫn chấm: - Lập luận chặt chẽ, thuyết phục: Lí lẽ xác đáng; dẫn chứng tiêu biểu, phù hợp; kết hợp nhuần nhuyễn giữa lí lẽ và dẫn chứng (0,75 điểm).
  10. - Lập luận chưa thật chặt chẽ, thuyết phục: Lí lẽ xác đáng nhưng không có dẫn chứng hoặc dẫn chứng không tiêu biểu (0,5 điểm). - Lập luận không chặt chẽ, thiếu thuyết phục: lí lẽ không xác đáng, không liên quan mật thiết đến vấn đề nghị luận, không có dẫn chứng hoặc dẫn chứng không phù hợp (0,25 điểm). Học sinh có thể bày tỏ suy nghĩ, quan điểm riêng nhưng phải phù hợp với chuẩn mực đạo đức và pháp luật. d. Chính tả, ngữ pháp 0,25 Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt. Hướng dẫn chấm: - Không cho điểm nếu bài làm có quá nhiều lỗi chính tả, ngữ pháp. e. Sáng tạo 0,5 Thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề nghị luận; có cách diễn đạt mới mẻ. Hướng dẫn chấm: Học sinh huy động được kiến thức và trải nghiệm của bản thân để bàn luận về tư tưởng, đạo lí; có sáng tạo trong viết câu, dựng đoạn làm cho lời văn có giọng điệu, hình ảnh. - Đáp ứng được 2 yêu cầu trở lên: 0,5 điểm. - Đáp ứng được 1 yêu cầu: 0,25 điểm. 2 Phân tích vẻ đẹp hung bạo của hình tượng sông Đà trong 5,0 tùy bút Người lái đò sông Đà của nhà văn Nguyễn Tuân. a. Đảm bảo cấu trúc bài nghị luận 0,25 Mở bài nêu được vấn đề, Thân bài triển khai được vấn đề, Kết bài khái quát được vấn đề. b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận: 0,5 Vẻ đẹp hung bạo của hình tượng sông Đà trong tùy bút Người lái đò sông Đà Hướng dẫn chấm: - Học sinh xác định đúng vấn đề cần nghị luận: 0,5 điểm. - Học sinh xác định chưa đầy đủ vấn đề nghị luận: 0,25 điểm. c. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm Học sinh có thể triển khai theo nhiều cách, nhưng cần vận dụng tốt các thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫn chứng; đảm bảo các yêu cầu sau: * Giới thiệu ngắn gọn tác giả Nguyễn Tuân, tùy bút Người 0,5 lái đò sông Đà, vẻ đẹp sông Đà ở vùng thượng nguồn - hình tượng nghệ thuật đặc sắc
  11. *Phân tích: Vẻ đẹp sông Đà ở vùng thượng nguồn qua các 2,5 khía cạnh: - Sông Đà chảy về hướng Bắc - Vách đá "đá bờ sông dựng vách thành" và những bức thành vách đá cao chẹt chặt lấy lòng sông hẹp. - Đoạn ghềnh Hát Loóng: "Dài hàng cây số nước xô đá, đá xô sóng, sóng xô gió, cuồn cuộn luồng gió gùn ghè suốt năm" - Những hút nước ở quãng Tà Mường Vát. - Âm thanh thác nước sông Đà. Lấy lửa để tả nước, lấy rừng để tả sông. - Trận địa đá hoang dại và hung dữ với ba trùng vi thạch trận => Con sông Đà hung bạo, tàn ác làm nổi đẹp vẻ đẹp hùng vĩ của thiên nhiên Tây Bắc. Sông Đà là công trình mỹ thuật tuyệt vời mà tạo hóa đã ban tặng cho đất nước ta. Chính hình ảnh con sông ấy đã tôn vinh tài năng nghệ thuật tài hoa, uyên bác của ngòi bút số một về thể loại tùy bút Việt Nam. * Nghệ thuật: - Ngôn từ phong phú, đa dạng giàu chất gợi hình. Sự liên tưởng đặc sắc, thú vị. Vốn kiến thức uyên thâm về quân sự, võ thuật, thể thao, thủ pháp nghệ thuật nhân hóa, thậm xưng… Hướng dẫn chấm: - Học sinh cảm nhận về hình tượng sông Đà đầy đủ, sâu sắc: 2,5 điểm. - Học sinh cảm nhận hình tượng sông Đà chưa đầy đủ hoặc chưa sâu sắc: 1,75 điểm - 2,25 điểm. - Cảm nhận chung chung, chưa rõ các biểu hiện của hình tượng sông Đà: 0,75 điểm - 1,25 điểm. - Cảm nhận sơ lược, không rõ các biểu hiện của hình tượng sông Đà: 0,25 điểm - 0,5 điểm. * Đánh giá hình tượng sông Đà hung bạo: 0,5 - Dưới ngòi bút tài hoa uyên bác của Nguyễn Tuân, con sông Đà hung bạo, tàn ác không khác gì “kẻ thù số một” của con người. - Vẻ đẹp thiên nhiên làm nền để tỏa sáng vẻ đẹp của con người lao động mới. - Bộc lộ lòng tự hào và tình yêu thiên nhiên, đất nước thiết tha của nhà văn Nguyễn Tuân – bậc thầy về tùy bút. Hướng dẫn chấm: - Học sinh đánh giá được 2 ý: 0,5 điểm. - Học sinh đánh giá được 1 ý: 0,25 điểm. d. Chính tả, ngữ pháp 0,25
  12. Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt. Hướng dẫn chấm: Không cho điểm nếu bài làm mắc quá nhiều lỗi chính tả, ngữ pháp. e. Sáng tạo 0,5 Có cách diễn đạt sáng tạo, thể hiện suy nghĩ sâu sắc, mới mẻ về vấn đề nghị luận. Hướng dẫn chấm: Học sinh biết vận dụng lí luận văn học trong quá trình phân tích, đánh giá; biết so sánh với các tác phẩm khác để làm nổi bật nét đặc sắc của văn Nguyễn Tuân; văn viết giàu hình ảnh, cảm xúc. - Đáp ứng được 2 yêu cầu trở lên: 0,5 điểm. - Đáp ứng được 1 yêu cầu: 0,25 điểm. Tổng điểm 10,0
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2