intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 12 năm 2022-2023 có đáp án - Sở GD&ĐT Đắk Nông (Đề minh hoạ)

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:20

24
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Với mong muốn giúp các bạn có thêm tài liệu ôn tập thật tốt trong kì thi sắp tới. TaiLieu.VN xin gửi đến các bạn ‘Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 12 năm 2022-2023 có đáp án - Sở GD&ĐT Đắk Nông (Đề minh hoạ)’. Vận dụng kiến thức và kỹ năng của bản thân để thử sức mình với đề thi nhé! Chúc các bạn đạt kết quả cao trong kì thi.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 12 năm 2022-2023 có đáp án - Sở GD&ĐT Đắk Nông (Đề minh hoạ)

  1. SỞ GD&ĐT ĐĂK NÔNG KHUNG MA TRẬN, KIỂM TRA CUỐI KÌ I MÔN NGỮ VĂN 12 – NĂM HỌC: 2022-2023 MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I MÔN: NGỮ VĂN 12 - THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 phút % Mức độ nhận thức Tổng Tổng điểm Nhậ Thôn Vận Vận n g dụng TT Năng lựcdụng biết hiểu cao Thời Thời Thời Thời Thời Số Tỉ lệ gian Tỉ lệ gian Tỉ lệ gian Tỉ lệ gian gian câu (%) (phút (%) (phút (%) (phút (%) (phút (phút hỏi ) ) ) ) ) Đọc 1 15 10 10 5 5 5 4 20 30 hiểu Viết đoạn văn 2 nghị 5 5 5 5 5 5 5 5 1 20 20 luận xã hội Viết bài văn 3 nghị 20 10 15 10 10 20 5 10 1 50 50 luận văn học Tổn 40 25 30 20 20 30 10 15 6 90 100 g Tỉ lệ 40 30 20 10 100 % Tỉ lệ 70 30 100 chung Lưu ý: - Tất cả các câu hỏi trong đề kiểm tra là câu hỏi tự luận. - Cách cho điểm mỗi câu hỏi được quy định chi tiết trong Đáp án - Hướng dẫn chấm.
  2. BẢNG ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I MÔN: NGỮ VĂN 12; THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 phút Nội dung Đơn vị Mức độ Số câu hỏi TT kiến thức/ kiến kiến thức, theo mức Tổng kĩ năng thức/kĩ kĩ năng độ năng cần kiểm nhận thức tra, đánh Thông Vận dụng Nhận biết Vận dụng giá hiểu cao 1 ĐỌC HIỂU Nghị luận Nhận biết: 2 1 1 0 4 hiện đại - Xác định (Ngữ liệu thông tin ngoài sách được nêu giáo khoa) trong văn bản/đoạn trích. - Nhận diện phương thức biểu đạt, thao tác lập luận, phong cách ngôn ngữ, biện pháp tu từ,... Thông hiểu: - Hiểu được nội dung của văn bản/đoạn trích. - Hiểu được cách triển khai lập luận, ngôn ngữ biểu đạt, giá trị các biện pháp tu từ của văn bản/đoạn trích. - Hiểu một số đặc điểm của nghị luận hiện đại được thể hiện trong văn bản/đoạn
  3. Nội dung Đơn vị Mức độ Số câu hỏi TT kiến thức/ kiến kiến thức, theo mức Tổng kĩ năng thức/kĩ kĩ năng độ năng cần kiểm nhận thức tra, đánh Thông Vận dụng Nhận biết Vận dụng giá hiểu cao trích. Vận dụng: - Nhận xét về nội dung và nghệ thuật; bày tỏ quan điểm của bản thân về vấn đề đặt ra trong văn bản/đoạn trích. - Rút ra thông điệp/bài học cho bản thân Thơ Việt Nhận biết: Nam từ sau - Xác định Cách mạng được thể tháng Tám thơ, năm 1945 phương đến hết thế thức biểu kỉ XX đạt, biện (Ngữ liệu pháp tu ngoài sách từ,... của giáo khoa) bài thơ/đoạn thơ. - Xác định được đề tài, hình tượng nhân vật trữ tình trong bài thơ/đoạn thơ. - Chỉ ra các chi tiết, hình ảnh, từ ngữ,... trong bài thơ/đoạn thơ. Thông hiểu: - Hiểu được đề tài, khuynh hướng tư tưởng, cảm hứng thẩm mĩ, giọng điệu, tình cảm của nhân vật trữ tình,
  4. Nội dung Đơn vị Mức độ Số câu hỏi TT kiến thức/ kiến kiến thức, theo mức Tổng kĩ năng thức/kĩ kĩ năng độ năng cần kiểm nhận thức tra, đánh Thông Vận dụng Nhận biết Vận dụng giá hiểu cao những sáng tạo về ngôn ngữ, hình ảnh của bài thơ/đoạn thơ. - Hiểu được những đặc sắc về nội dung và nghệ thuật thơ Việt Nam từ sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến hết thế kỉ XX được thể hiện trong bài thơ/đoạn thơ. Vận dụng: - Nhận xét về nội dung và nghệ thuật của bài thơ/đoạn thơ; bày tỏ quan điểm của bản thân về vấn đề đặt ra trong bài thơ/đoạn thơ. - Rút ra thông điệp/bài học cho bản thân. Truyện Nhận biết: hiện đại - Xác định Việt Nam được đề tài, từ sau cốt truyện, Cách mạng chi tiết, sự tháng Tám việc tiêu năm 1945 biểu. đến hết thế - Nhận diện kỉ XX phương (Ngữ liệu thức biểu ngoài sách đạt, ngôi kể, giáo khoa) hệ thống nhân vật, biện pháp nghệ thuật,...của văn
  5. Nội dung Đơn vị Mức độ Số câu hỏi TT kiến thức/ kiến kiến thức, theo mức Tổng kĩ năng thức/kĩ kĩ năng độ năng cần kiểm nhận thức tra, đánh Thông Vận dụng Nhận biết Vận dụng giá hiểu cao bản/đoạn trích. Thông hiểu: - Hiểu những đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của văn bản/đoạn trích: chủ đề tư tưởng, ý nghĩa của các chi tiết, sự việc tiêu biểu, ý nghĩa của hình tượng nhân vật, nghệ thuật trần thuật, bút pháp nghệ thuật,... - Hiểu một số đặc điểm của truyện ngắn hiện đại Việt Nam từ sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến hết thế kỉ XX được thể hiện trong văn bản/đoạn trích. Vận dụng: - Nhận xét về nội dung và nghệ thuật của văn bản/đoạn trích truyện ngắn hiện đại Việt Nam từ sau Cách mạng tháng Tám năm 1945
  6. Nội dung Đơn vị Mức độ Số câu hỏi TT kiến thức/ kiến kiến thức, theo mức Tổng kĩ năng thức/kĩ kĩ năng độ năng cần kiểm nhận thức tra, đánh Thông Vận dụng Nhận biết Vận dụng giá hiểu cao đến hết thế kỉ XX. - Bày tỏ quan điểm của bản thân về vấn đề đặt ra trong văn bản/đoạn trích. - Rút ra thông điệp/bài học cho bản thân. 2 VIẾT Nghị luận Nhận biết: 1 ĐOẠN VĂN về tư - Xác định NGHỊ tưởng, đạo được tư LUẬN XÃ lí tưởng đạo HỘI lí cần bàn (khoảng luận. 200 chữ) - Xác định được cách thức trình bày đoạn văn. Thông hiểu: - Diễn giải về nội dung, ý nghĩa của tư tưởng đạo lí. Vận dụng: - Vận dụng các kĩ năng dùng từ, viết câu, các phép liên kết, các phương thức biểu đạt, các thao tác lập luận phù hợp để triển khai lập luận, bày tỏ quan điểm của bản thân về tư tưởng đạo lí. Vận dụng cao: - Huy động được kiến
  7. Nội dung Đơn vị Mức độ Số câu hỏi TT kiến thức/ kiến kiến thức, theo mức Tổng kĩ năng thức/kĩ kĩ năng độ năng cần kiểm nhận thức tra, đánh Thông Vận dụng Nhận biết Vận dụng giá hiểu cao thức và trải nghiệm của bản thân để bàn luận về tư tưởng đạo lí. - Có sáng tạo trong diễn đạt, lập luận làm cho lời văn có giọng điệu, hình ảnh; đoạn văn giàu sức thuyết phục. Nghị luận Nhận biết: về một hiện - Nhận diện tượng đời hiện tượng sống đời sống cần nghị luận. - Xác định được cách thức trình bày đoạn văn. Thông hiểu: - Hiểu được thực trạng/nguyê n nhân/ các mặt lợi - hại, đúng - sai của hiện tượng đời sống. Vận dụng: - Vận dụng các kĩ năng dùng từ, viết câu, các phép liên kết, các phương thức biểu đạt, các thao tác lập luận phù hợp để triển khai lập luận, bày tỏ quan điểm của bản thân về
  8. Nội dung Đơn vị Mức độ Số câu hỏi TT kiến thức/ kiến kiến thức, theo mức Tổng kĩ năng thức/kĩ kĩ năng độ năng cần kiểm nhận thức tra, đánh Thông Vận dụng Nhận biết Vận dụng giá hiểu cao hiện tượng đời sống. Vận dụng cao: - Huy động được kiến thức và trải nghiệm của bản thân để bàn luận về hiện tượng đời sống. - Có sáng tạo trong diễn đạt, lập luận làm cho lời văn có giọng điệu, hình ảnh; đoạn văn giàu sức thuyết phục. 3 VIẾT BÀI Nghị luận về Nhận biết: 1 VĂN NGHỊ một tác - Nhận biết LUẬN VĂN phẩm, đoạn được kiểu HỌC trích văn bài nghị chính luận: luận; vấn Tuyên ngôn đề cần nghị độc lập của luận. Hồ Chí Minh - Giới thiệu tác giả, tác phẩm, đoạn trích. - Nêu nội dung khái quát của văn bản/đoạn trích. Thông hiểu: - Diễn giải những đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của văn bản/đoạn trích: luận điểm - tư tưởng, cách lập luận chặt chẽ, sắc bén, cách đưa dẫn
  9. Nội dung Đơn vị Mức độ Số câu hỏi TT kiến thức/ kiến kiến thức, theo mức Tổng kĩ năng thức/kĩ kĩ năng độ năng cần kiểm nhận thức tra, đánh Thông Vận dụng Nhận biết Vận dụng giá hiểu cao chứng sinh động, thuyết phục, sử dụng ngôn ngữ chính xác, gợi cảm. - Lí giải được một số đặc điểm cơ bản của văn chính luận được thể hiện trong văn bản/đoạn trích. Vận dụng: - Vận dụng các kĩ năng dùng từ, viết câu, các phép liên kết, các phương thức biểu đạt, các thao tác lập luận để phân tích nội dung, nghệ thuật của văn bản/đoạn trích. - Nhận xét về nội dung và nghệ thuật của văn bản/đoạn trích; vị trí và đóng góp của tác giả. Vận dụng cao: - So sánh với các tác phẩm chính luận khác, liên hệ với thực tiễn; vận dụng kiến thức lí luận văn
  10. Nội dung Đơn vị Mức độ Số câu hỏi TT kiến thức/ kiến kiến thức, theo mức Tổng kĩ năng thức/kĩ kĩ năng độ năng cần kiểm nhận thức tra, đánh Thông Vận dụng Nhận biết Vận dụng giá hiểu cao học để đánh giá, làm nổi bật vấn đề nghị luận. - Có sáng tạo trong diễn đạt, lập luận làm cho lời văn có giọng điệu, hình ảnh; bài văn giàu sức thuyết phục. Nghị luận Nhận biết: về một bài - Xác định thơ, đoạn được kiểu thơ: bài nghị - Tây Tiến luận; vấn của Quang đề cần nghị Dũng luận. - Việt Bắc - Giới thiệu (trích) của tác giả, bài Tố Hữu thơ, đoạn - Đất Nước thơ. (trích - Nêu được trường ca nội dung Mặt đường cảm hứng, khát vọng) hình tượng của Nguyễn nhân vật Khoa Điềm trữ tình, - Sóng của đặc điểm Xuân nghệ Quỳnh thuật,... của bài thơ/đoạn thơ. Thông hiểu: - Diễn giải những đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của các bài thơ/đoạn thơ theo yêu cầu của đề bài: hình ảnh hai cuộc kháng chiến và những tình cảm yêu
  11. Nội dung Đơn vị Mức độ Số câu hỏi TT kiến thức/ kiến kiến thức, theo mức Tổng kĩ năng thức/kĩ kĩ năng độ năng cần kiểm nhận thức tra, đánh Thông Vận dụng Nhận biết Vận dụng giá hiểu cao nước thiết tha, những suy nghĩ và cảm xúc riêng tư trong sáng; tính dân tộc và những tìm tòi về thể loại, từ ngữ, hình ảnh,... - Lí giải một số đặc điểm cơ bản của thơ Việt Nam từ sau Cách mạng tháng Tám 1945 đến hết thế kỉ XX được thể hiện trong bài thơ/đoạn thơ. Vận dụng: - Vận dụng các kĩ năng dùng từ, viết câu, các phép liên kết, các phương thức biểu đạt, các thao tác lập luận để phân tích, cảm nhận về nội dung, nghệ thuật của bài thơ/đoạn thơ. - Nhận xét về nội dung và nghệ thuật của bài thơ/đoạn thơ; vị trí và đóng góp của tác giả. Vận dụng cao:
  12. Nội dung Đơn vị Mức độ Số câu hỏi TT kiến thức/ kiến kiến thức, theo mức Tổng kĩ năng thức/kĩ kĩ năng độ năng cần kiểm nhận thức tra, đánh Thông Vận dụng Nhận biết Vận dụng giá hiểu cao - So sánh với các bài thơ khác, liên hệ với thực tiễn; vận dụng kiến thức lí luận văn học để đánh giá, làm nổi bật vấn đề nghị luận. - Có sáng tạo trong diễn đạt, lập luận làm cho lời văn có giọng điệu, hình ảnh; bài văn giàu sức thuyết phục. Nghị luận Nhận biết: về một tác - Xác định phẩm/ đoạn được kiểu trích kí: bài nghị - Người lái luận; vấn đò Sông đề cần nghị Đà (trích) luận. của Nguyễn - Giới thiệu Tuân tác giả, văn - Ai đã đặt bản, đoạn tên cho trích. dòng - Xác định sông? được đối (trích) của tượng phản Hoàng Phủ ánh và hình Ngọc tượng nhân Tường vật tôi. Thông hiểu: - Hiểu những đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của văn bản/đoạn trích: vẻ đẹp và sức hấp dẫn của cuộc sống, con người và quê hương
  13. Nội dung Đơn vị Mức độ Số câu hỏi TT kiến thức/ kiến kiến thức, theo mức Tổng kĩ năng thức/kĩ kĩ năng độ năng cần kiểm nhận thức tra, đánh Thông Vận dụng Nhận biết Vận dụng giá hiểu cao qua những trang viết chân thực, đa dạng, hấp dẫn. - Hiểu một số đặc điểm của kí hiện đại Việt Nam được thể hiện trong văn bản/đoạn trích. Vận dụng: - Vận dụng kĩ năng dùng từ, viết câu, các phép liên kết, các phương thức biểu đạt, các thao tác lập luận để phân tích, cảm nhận về nội dung, nghệ thuật của văn bản/đoạn trích. - Nhận xét về nội dung và nghệ thuật của văn bản/đoạn trích; vị trí và đóng góp của tác giả. Vận dụng cao: - So sánh với các bài kí khác, liên hệ với thực tiễn; vận dụng kiến thức lí luận văn học để đánh giá, làm nổi bật
  14. Nội dung Đơn vị Mức độ Số câu hỏi TT kiến thức/ kiến kiến thức, theo mức Tổng kĩ năng thức/kĩ kĩ năng độ năng cần kiểm nhận thức tra, đánh Thông Vận dụng Nhận biết Vận dụng giá hiểu cao vấn đề nghị luận. - Có sáng tạo trong diễn đạt, lập luận làm cho lời văn có giọng điệu, hình ảnh; bài văn giàu sức thuyết phục. Tổng 6 Tỉ lệ % 40 30 20 10 100 Tỉ lệ chung 70 30 100 SỞ GIÁO KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I NĂM HỌC 2022 – 2023 DỤC VÀ Môn: Ngữ văn 12 ĐÀO TẠO Thời gian làm bài: 90 phút, không tính thời gian phát đề ĐỀ MINH HỌA I. ĐỌC HIỂU (3,0 điểm) Đọc đoạn trích: Trong thế giới thay đổi nhanh chóng này, mọi người đều cần có kỹ năng học tập suốt đời. Tuy nhiên, kỹ năng này yêu cầu tính tự giác kỷ luật và kiên trì vì mỗi người phải chịu trách nhiệm cho việc học của mình. Cũng như tập thể dục giúp cho cơ bắp phát triển mạnh mẽ, việc học liên tục làm cho trí não trở nên tích cực, năng động hơn. Với họ, học tập suốt đời là quá trình trưởng thành, thay đổi và thích nghi; thậm chí khi đã lớn tuổi, trí não của họ vẫn còn tỉnh táo. Trái lại, có những người tin rằng việc học dừng lại sau khi họ rời khỏi ghế nhà trường. Họ không thích thay đổi, chỉ ưa thích làm theo thói quen, làm cùng một điều mà không suy nghĩ nhiều. Đến tuổi trung niên, họ đã có triệu chứng lãng quên hay dấu hiệu sớm của bệnh Alzheimer. Có những người có tính tò mò với ham muốn tìm ra mọi thứ. Họ không chấp nhận điều họ được nói cho biết, mà tự nghiên cứu cho đến khi họ hiểu đầy đủ. Họ tin rằng học từ người khác là hời hợt, còn tự tìm hiểu thì tốt hơn. Họ tích cực làm theo cách riêng của mình để học được nhiều hơn, cho đến khi họ hiểu mọi thứ. Họ đặt ra các câu hỏi giúp họ đưa tri thức mới vào bối cảnh rộng lớn hơn. Họ muốn phát triển các quy tắc và công thức trong tâm trí họ về cách mọi thứ khớp nối với nhau. Với họ, học tập suốt đời là quá trình thám hiểm để thỏa mãn nhu cầu hiểu biết của họ. (Trích Bước ra thế giới, Giáo sư John Vu, NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, 2019, tr 97) Thực hiện các yêu cầu:
  15. Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt chính trong đoạn trích. Câu 2: Theo tác giả, việc học liên tục tác động như thế nào đến trí não của con người? Câu 3: Nêu tác dụng của biện pháp tu từ so sánh được sử dụng trong câu Với họ, học tập suốt đời là quá trình thám hiểm để thỏa mãn nhu cầu hiểu biết của họ. Câu 4. Những bài học về lẽ sống anh/chị rút ra sau khi đọc đoạn trích? II. LÀM VĂN (7,0 điểm) Câu 1 (2,0 điểm) Từ nội dung đoạn trích ở phần Đọc hiểu, hãy viết một đoạn văn (khoảng 150 chữ) trình bày suy nghĩ của anh/chị về vai trò của việc học tập suốt đời. Câu 2 (5,0 điểm) Trong bài thơ Đất Nước, nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm viết: Đất là nơi anh đến trường Nước là nơi em tắm Đất Nước là nơi ta hò hẹn Đất Nước là nơi em đánh rơi chiếc khăn trong nỗi nhớ thầm. Đất là nơi con chim phượng hoàng bay về hòn núi bạc. Nước là nơi con cá ngư ông móng nước biển khơi. Thời gian đằng đẵng Không gian mênh mông Đất Nước là nơi dân mình đoàn tụ. (Ngữ văn 12, Tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2020, tr. 118, 119) Cảm nhận của anh/chị về đoạn thơ trên. Từ đó, nhận xét vẻ đẹp chất liệu văn hóa dân gian trong thơ Nguyễn Khoa Điềm. -----------------------------HẾT------------------------------ Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm. Họ, tên thí sinh:……………………………………....; Số báo danh:……………………………… SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KIỂM TRA CUỐI KÌ I NĂM HỌC 2022 – 2023 ĐỀ MINH HỌA Môn: Ngữ văn 12 Thời gian làm bài: 90 phút, không tính thời gian phát đề ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM (Đáp án và hướng dẫn chấm gồm 04 trang) Phần Câu Nội dung Điểm I ĐỌC HIỂU 3,0 1 Phương thức biểu đạt 0,75 chính: Nghị luận. Hướng dẫn chấm: - Học sinh trả lời như đáp án: 0,75 điểm. - Học sinh không trả lời đúng theo đáp án: 0 điểm 22 việc học liên tục làm cho 0,75 trí não trở nên tích cực, năng động hơn. Hướng dẫn chấm: - Học sinh trả lời như đáp án: 0,75 điểm. - Học sinh trả lời đúng 01 từ tích cực hoặc năng động: 0.5 điểm. - Học sinh trả lời sai hoặc
  16. không trả lời: 0 điểm. 33 - Biện pháp tu từ so sánh: 1,0 học tập suốt đời là quá trình thám hiểm - Tác dụng: + Hình thức nghệ thuật: Câu văn trở nên giàu hình ảnh và sức gợi. + Nội dung: Khẳng định vai trò quan trọng của việc học tập suốt đời. Hướng dẫn chấm: - Học sinh trả lời như đáp án: 1.0 điểm. - Học sinh trả lời được một phần hoặc chưa rõ ý: 0.5 điểm. - Học sinh trả lời sai hoặc không trả lời: 0 điểm. 4 Học sinh rút ra những bài 0,5 học phù hợp. Có thể nêu bài học theo hướng: - Sống phải có tinh thần tự học. - Sống phải kiên trì theo đuổi mục tiêu. - Sống phải có kỷ luật. - Sống tự lập. Hướng dẫn chấm: - Học sinh nêu được hai bài học trở lên: 0,5 điểm. - Học sinh nêu được một bài học: 0,25 điểm. - Học sinh không trả lời hoặc rút ra bài học không phù hợp: 0 điểm. II LÀM VĂN 7,0 1 Từ nội dung đoạn trích ở 2,0 phần Đọc hiểu, hãy viết một đoạn văn (khoảng 150 chữ) trình bày suy nghĩ của anh/chị về vai trò của việc học tập suốt đời. a. Đảm bảo yêu cầu về 0,25 hình thức đoạn văn Học sinh có thể trình bày đoạn văn theo cách diễn dịch, quy nạp, tổng - phân - hợp, móc xích hoặc song hành. b. Xác định đúng vấn đề 0,25 cần nghị luận Suy nghĩ về vai trò của việc học tập suốt đời. c. Triển khai vấn đề nghị 1,0 luận Học sinh có thể lựa chọn các thao tác lập luận phù hợp để triển khai vấn đề nghị luận theo nhiều cách nhưng
  17. phải làm rõ vai trò của việc học tập suốt đời. Có thể theo hướng: Học tập suốt đời góp phần giúp mỗi người tích lũy được nhiều tri thức, kĩ năng, vốn sống, kinh nghiệm để đạt được ước mơ; trở thành người có ích cho xã hội; được mọi người yêu quý... Hướng dẫn chấm: - Lập luận chặt chẽ, thuyết phục: lí lẽ xác đáng; dẫn chứng tiêu biểu, phù hợp; kết hợp nhuần nhuyễn giữ lí lẽ và dẫn chứng (1.0 điểm). - Lập luận chưa thật chặt chẽ, thuyết phục: lí lẽ xác đáng nhưng không có dẫn chứng hoặc dẫn chứng không tiêu biểu (0,75 điểm). - Lập luận không chặt chẽ, thiếu thuyết phục: lí lẽ không xác đáng, không liên quan mật thiết đến vấn đề nghị luận, không có dẫn chứng hoặc dẫn chứng không phù hợp (0,25 điểm - 0,5 điểm). Học sinh có thể bày tỏ suy nghĩ, quan điểm riêng nhưng phải phù hợp với chuẩn mực đạo đức và pháp luật. d. Chính tả, ngữ pháp 0,25 Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt. Hướng dẫn chấm: Không cho điểm nếu bài làm có quá nhiều lỗi chính tả, ngữ pháp. e. Sáng tạo 0,25 Thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề nghị luận; có cách diễn đạt mới mẻ. Hướng dẫn chấm: Học sinh huy động được kiến thức và trải nghiệm của bản thân để bàn luận về hiện tượng đời sống;có cách nhìn riêng, mới mẻ về vấn đề nghị luận; có sáng tạo trong viết câu, dựng đoạn, làm cho lời văn có giọng điệu, hình ảnh. Đáp ứng được 1 yêu cầu trở lên: 0,25 điểm.
  18. 2 Cảm nhận của anh/chị về 5,0 đoạn thơ. Từ đó, nhận xét vẻ đẹp chất liệu văn hóa dân gian trong thơ Nguyễn Khoa Điềm. a. Đảm bảo cấu trúc bài 0,25 nghị luận Mở bài nêu được vấn đề, Thân bài triển khai được vấn đề, Kết bài khái quát được vấn đề. b. Xác định đúng vấn đề 0,5 cần nghị luận Nội dung và nghệ thuật đoạn thơ, chất liệu văn hóa dân gian trong thơ Nguyễn Khoa Điềm. Hướng dẫn chấm: - Học sinh xác định đúng vấn đề cần nghị luận: 0,5 điểm. - Học sinh xác định chưa đầy đủ vấn đề nghị luận: 0,25 điểm. c. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm Thí sinh có thể triển khai theo nhiều cách, nhưng cần vận dụng tốt các thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫn chứng; đảm bảo các yêu cầu sau: * Giới thiệu tác giả (0,25 0,5 điểm), tác phẩm và đoạn trích (0,25 điểm) * Cảm nhận đoạn thơ: 2,5 - Nội dung: Đoạn thơ thể hiện vẻ đẹp đất nước từ phương diện không gian địa lí: + Đất nước gắn với không gian gần gũi trong cuộc sống sinh hoạt đời thường của mỗi người (Đất là nơi anh đến trường/ Nước là nơi em tắm). + Đất nước gắn với không gian của tình yêu đôi lứa (Đất Nước là nơi ta hò hẹn/Đất Nước là nơi em đánh rơi chiếc khăn trong nỗi nhớ thầm). + Đất nước gắn với không gian tráng lệ, rộng lớn, giàu đẹp của lãnh thổ (Đất là nơi con chim phượng hoàng bay về hòn núi bạc/ Nước là nơi con cá ngư ông móng nước biển khơi). + Đất nước gắn với không gian sinh hoạt cộng đồng,
  19. nơi sinh tồn thiêng liêng của dân tộc (Đất Nước là nơi dân mình đoàn tụ). - Nghệ thuật: Thể thơ tự do; phép điệp cú pháp; sử dụng nhuần nhuyễn, linh hoạt, sáng tạo những chất liệu của văn hóa dân gian; chất trữ tình hòa quyện với chất chính luận đặc sắc; … Hướng dẫn chấm: - Học sinh phân tích đầy đủ, sâu sắc: 2,5 điểm. - Học sinh phân tích chưa đầy đủ hoặc chưa sâu sắc: 1,75 điểm - 2,25 điểm. - Học sinh phân tích chung chung, chưa rõ các biểu hiện: 1,0 điểm - 1,5 điểm. - Học sinh phân tích sơ lược, không rõ các biểu hiện: 0,25 điểm - 0,75 điểm. * Nhận xét vẻ đẹp chất 0,5 liệu văn hóa dân gian trong thơ Nguyễn Khoa Điềm: Vận dụng những thể loại của văn học dân gian, những phong tục, truyền thống dân tộc tạo nên một không gian nghệ thuật riêng của đoạn trích, vừa bình dị, gần gũi, hiện thực, lại vừa giàu tưởng tượng, bay bổng, mơ mộng; Chất liệu văn hóa dân gian được sử dụng một cách sáng tạo và linh hoạt tạo nên dấu ấn riêng của nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm. Hướng dẫn chấm: - Học sinh trình bày được 2 ý: 0,5 điểm. - Học sinh trình bày được 1 ý: 0,25 điểm. d. Chính tả, ngữ pháp 0,25 Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt. Hướng dẫn chấm: Không cho điểm nếu bài làm mắc quá nhiều lỗi chính tả, ngữ pháp. e. Sáng tạo 0,5 Thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề nghị luận; có cách diễn đạt mới mẻ. Hướng dẫn chấm: Học sinh biết vận dụng lí luận văn học trong quá trình phân tích, đánh giá; biết
  20. so sánh với các tác phẩm khác để làm nổi bật nét đặc sắc của thơ Nguyễn Khoa Điềm; biết liên hệ vấn đề nghị luận với thực tiễn đời sống; văn viết giàu hình ảnh, cảm xúc. - Đáp ứng được 2 yêu cầu trở lên: 0,5 điểm. - Đáp ứng được 1 yêu cầu: 0,25 điểm. Tổng điểm 10,0
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2