intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 12 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THPT Quế Sơn

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:20

48
lượt xem
25
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Hãy tham khảo “Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 12 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THPT Quế Sơn” được chia sẻ dưới đây để giúp các em biết thêm cấu trúc đề thi như thế nào, rèn luyện kỹ năng giải bài tập và có thêm tư liệu tham khảo chuẩn bị cho kì thi sắp tới đạt điểm tốt hơn.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 12 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THPT Quế Sơn

  1. MA TRẬN KIỂM TRA CUỐI KÌ I NĂM HỌC 2023-2024 Môn: NGỮ VĂN - LỚP 12 NỘI MTổng số DUN ức G cầ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao I. Đọc - Ngữ liệu: - Phương Hiểu được - Nhận xét về nội hiểu Văn bản thơ/ thức biểu đạt một vấn đề dung và nghệ văn xuôi - Tình huống nội dung thuật của văn (ngữ liệu đoạn văn/ văn hoặc tác bản/đoạn trích; ngoài SGK) bản dụng của bày tỏ quan điểm - Chỉ ra từ ngữ, biện pháp của bản thân về chi tiết, hình nghệ thuật vấn đề đặt ra ảnh trong đoạn trong văn văn trong đoạn bản/đoạn trích. văn/ văn bản - Rút ra thông điệp/bài học cho bản thân. Tổng Số câu 2 1 1 0 4 Số điểm 15 1 0,5 3 Tỉ lệ 15% 10% 0,5% 30% II. Làm văn Từ nội dung - Diễn giải về - Xác định nội dung, ý - Vận dụng các kĩ Huy động được 1. NLXH phần đọc hiểu viết đoạn văn được tư tưởng, nghĩa của tư năng dùng từ, viết kiến thức và trải nghị luận xã đạo lí, hiện tưởng, đạo lí, câu, các phép liên nghiệm của bản hội tượng cần bàn hiện tượng kết, các phương thân để bàn luận luận. thức biểu đạt, các về tư tưởng đạo thao tác lập luận lí, hiện tượng - Xác định phù hợp để triển - Có sáng tạo được cách thức khai lập luận, bày tỏ trong diễn đạt, trình bày đoạn quan điểm của bản lập luận làm cho văn. thân về tư tưởng lời văn có giọng đạo lí, hiện tượng điệu, hình ảnh, đoạn văn giàu sức thuyết phục Số câu 1* 1* 1* 1* 1* Tổng Số điểm 0.5 0,5 0.5 0.5 0.5 Tỉ lệ 5% 5% 5% 5% 20 % - Xác định - Diễn giải Vận dụng các kĩ So sánh với các được kiểu bàinhững đặc sắc năng dùng từ, tác phẩm khác; Tây Tiến nghị luận; vấn viết câu, các liên hệ với thực về nội dung Việt Bắc đề nghị luận. phép liên kết, các tiễn; vận dụng và nghệ thuật phương thức biểu kiến thức lí luận - Giới thiệu tác của đoạn thơ đạt, các thao tác văn học để đánh giả, bài thơ, theo yêu cầu của đề: tình lập luận để phân giá, làm nổi bật đoạn thơ. yêu thiên tích, cảm nhận về vấn đề nghị luận.
  2. - Nêu nội nhiên, con nội dung, nghệ - Có sáng tạo dung đặc điểm người; đặc thuật của đoạn trong diễn đạt, nghệ thuật nổi sắc về ngôn thơ. lập luận làm bật... của đoạn ngữ, hình - Nhận xét về nội cho lời văn có thơ. ảnh,... giọng điệu, hình dung, nghệ thuật ảnh, bài văn - Đánh giácủa đoạn thơ; vị giàu sức thuyết chung trí, đóng góp của phục. tác giả. Số câu 1* 1* 1* 1* 1* Tổng Số điểm 2 1,5 1 0,5 5 Tỉ lệ 20% 15% 10% 5% 50% Tổng cộng Số câu 2 1 1 1 5 Số điểm 4 3 2 1 10 Tỉ lệ 40% 30% 20% 10% 100%
  3. BẢNG ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I MÔN: NGỮ VĂN LỚP 12 - THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 PHÚT Mức độ Số câu kiến hỏi theo Nội Đơn vị thức, kĩ mức độ Tổng dung năng kiến nhận TT kiến thức/kĩ cần thức thức/Kĩ năng kiểm năng Vận tra, Nhận Thông Vận dụng đánh giá biết hiểu dụng cao 1 Đọc Văn bản Nhận 2 1 1 0 4 hiểu văn xuôi biết: (Ngữ - Nhận liệu diện ngoài được sách phương giáo thức biểu khoa) đạt của văn bản - Nhận diện được chi tiết trong văn bản Thông hiểu: -Xác định và nêu tác dụng của biện
  4. Mức độ Số câu kiến hỏi theo Nội Đơn vị thức, kĩ mức độ Tổng dung năng kiến nhận TT kiến thức/kĩ cần thức thức/Kĩ năng kiểm năng Vận tra, Nhận Thông Vận dụng đánh giá biết hiểu dụng cao pháp tu từ Vận dụng: - Rút ra thông điệp có ý nghĩa nhất cho bản thân. 2 Nghị Ý nghĩa Nhận 0,5 0,5 0,5 0,5 2.0 luận xã của biết: hội chiến Xác định thắng được tư bản thân tưởng, đạo lí, cần bàn luận. Thông hiểu: - Diễn giải về nội dung, ý nghĩa của tư tưởng, đạo lí Vận dụng: - Vận dụng các kĩ năng dùng
  5. Mức độ Số câu kiến hỏi theo Nội Đơn vị thức, kĩ mức độ Tổng dung năng kiến nhận TT kiến thức/kĩ cần thức thức/Kĩ năng kiểm năng Vận tra, Nhận Thông Vận dụng đánh giá biết hiểu dụng cao từ, viết câu, các phép liên kết, các phương thức biểu đạt, các thao tác lập luận phù hợp để triển khai lập luận, bày tỏ quan điểm của bản thân về tư tưởng đạo lí, hiện tượng Vận dụng cao: -Huy động được kiến thức và trải nghiệm của bản thân để bàn luận về tư tưởng đạo lí. - Có sáng tạo trong diễn đạt, lập luận làm cho
  6. Mức độ Số câu kiến hỏi theo Nội Đơn vị thức, kĩ mức độ Tổng dung năng kiến nhận TT kiến thức/kĩ cần thức thức/Kĩ năng kiểm năng Vận tra, Nhận Thông Vận dụng đánh giá biết hiểu dụng cao lời văn có giọng điệu, hình ảnh, đoạn văn giàu sức thuyết phục 2 Viết bài Nghị Nhận 2 1,5 1,0 0.5 5,0 văn nghị luận về biết: luận văn một - Xác học đoạn định thơ: được Khia ta kiểu bài lớn lên nghị (…) luận; Đất vấn đề nước có nghị từ ngày đó luận. - Giới (Trích « thiệu tác Đất nước giả, bài » - NKĐ) thơ, đoạn thơ. - Nêu nội dung cảm hứng, đặc điểm nghệ thuật nổi bật... của
  7. Mức độ Số câu kiến hỏi theo Nội Đơn vị thức, kĩ mức độ Tổng dung năng kiến nhận TT kiến thức/kĩ cần thức thức/Kĩ năng kiểm năng Vận tra, Nhận Thông Vận dụng đánh giá biết hiểu dụng cao đoạn thơ. Thông hiểu: - Diễn giải những đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của đoạn thơ theo yêu cầu của đề - Lí giải được một số đặc điểm riêng của thơ TH Vận dụng: - Vận dụng các kĩ năng dùng từ, viết câu, các phép
  8. Mức độ Số câu kiến hỏi theo Nội Đơn vị thức, kĩ mức độ Tổng dung năng kiến nhận TT kiến thức/kĩ cần thức thức/Kĩ năng kiểm năng Vận tra, Nhận Thông Vận dụng đánh giá biết hiểu dụng cao liên kết, các phương thức biểu đạt, các thao tác lập luận để phân tích, cảm nhận về nội dung, nghệ thuật của bài thơ - Nhận xét về nội dung, nghệ thuật của bài thơ, đóng góp của tác giả. Vận dụng cao:
  9. Mức độ Số câu kiến hỏi theo Nội Đơn vị thức, kĩ mức độ Tổng dung năng kiến nhận TT kiến thức/kĩ cần thức thức/Kĩ năng kiểm năng Vận tra, Nhận Thông Vận dụng đánh giá biết hiểu dụng cao - So sánh với các tác phẩm khác; liên hệ với thực tiễn; vận dụng kiến thức lí luận văn học để đánh giá, làm nổi bật vấn đề nghị luận. - Có sáng tạo trong diễn đạt, lập luận làm cho lời văn có giọng điệu, hình ảnh, bài văn giàu sức thuyết
  10. Mức độ Số câu kiến hỏi theo Nội Đơn vị thức, kĩ mức độ Tổng dung năng kiến nhận TT kiến thức/kĩ cần thức thức/Kĩ năng kiểm năng Vận tra, Nhận Thông Vận dụng đánh giá biết hiểu dụng cao phục. Tổng 5 Tỉ lệ % 40 30 20 10 100 Tỉ lệ chung 70 20 100
  11. TRƯỜNG THPT QUẾ SƠN KIỂM TRA CUỐI KỲ 1- NĂM HỌC 2023-2024 TỔ: NGỮ VĂN Môn: NGỮ VĂN – Lớp 12 Thời gian làm bài: 90 phút (Không kể thời gian giao đề) (Đề gồm có 02 trang) I. PHẦN ĐỌC HIỂU (3.0 điểm) Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi từ Câu 1 đến Câu 4: Ý nghĩ chiến thắng sẽ giúp bạn trở thành người chiến thắng. Điều đó lý giải tại sao việc biết cách giữ thái độ chiến thắng là quan trọng… Khi bắt tay vào học tập, điều gì có giá trị nhất đối với bạn? Trí tuệ? Gen di truyền? Hay sự giáo dục? Tất cả những điều trên đều giữ một vai trò nhất định trong khả năng học tập của bạn. Song, có một điều ảnh hưởng đến quá trình học tập của bạn nhiều hơn tất cả những yếu tố trên cộng lại. Đó chính là “thái độ chiến thắng”. Nếu bạn kì vọng ở bản thân mình, có lòng tự trọng cao và niềm tin chiến thắng thì bạn sẽ thành công, sẽ đạt được những kết quả cao.Người xưa có câu “Cái gì nghĩ đến, nó sẽ đến” và Henry Ford bổ sung thêm “Bạn luôn đúng khi quyết định có thể làm được điều gì và không làm được điều gì”. Hãy nghĩ mình là người chiến thắng, bạn sẽ chiến thắng. Hãy giữ thái độ tin cậy, mọi thứ sẽ thay đổi tức khắc. Khả năng sẽ biến thành triển vọng và hạn chế sẽ trở thành cơ hội. (Trích Phương pháp học tập siêu tốc, Bobbi Deporter và Mike Hernaki, NXB Lao động, 2015, tr.109) Câu 1. ( 0,75 đ) Chỉ ra phương thức biểu đạt chính của đoạn trích. Câu 2. ( 0,75 đ) Theo tác giả, điều gì ảnh hưởng nhất đến quá trình học tập? Câu 3. ( 1.0 đ) Anh (chị) hiểu như thế nào về ý kiến của tác giả: “Hãy nghĩ mình là người chiến thắng, bạn sẽ chiến thắng”? Câu 4. ( 0.5 đ) Từ đoạn trích trên, anh (chị) rút ra được bài học gì trong học tập? II. PHẦN LÀM VĂN (7,0 điểm) Câu 1 : Nghị luận xã hội (2,0 điểm) Từ nội dung đoạn trích phần Đọc - hiểu, anh (chị) hãy viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ về ý nghĩa của vấn đề chiến thắng chính bản thân mình. Câu 2: Nghị luận văn học: ( 5.0 điểm) Cảm nhận của anh (chị) về đoạn thơ sau: Khi ta lớn lên Đất Nước đã có rồi Đất Nước có trong những cái “ngày xửa ngày xưa...” mẹ thường hay kể Đất Nước bắt đầu với miếng trầu bây giờ bà ăn Đất Nước lớn lên khi dân mình biết trồng tre mà đánh giặc Tóc mẹ thì bới sau đầu Cha mẹ thương nhau bằng gừng cay muối mặn Cái kèo, cái cột thành tên
  12. Hạt gạo phải một nắng hai sương xay, giã, giần, sàng Đất Nước có từ ngày đó... ( Trích “Đất nước” của Nguyễn Khoa Điềm, Ngữ văn 12, tập 1, NXB Giáo dục Việt Nam, trb118) ………………………Hết…………………….
  13. TRƯỜNG THPT QUẾ SƠN TỔ: NGỮ VĂN HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 1- NĂM HỌC 2023-2024 Phần Câu Nội dung Điểm I ĐỌC - HIỂU 3.0 1 Phương thức biểu đạt 0.75 chính: Nghị luận/phương thức Nghị luận. 2 Theo tác giả, điều 0.75 ảnh hưởng nhất đến quá trình học tập là “ thái độ chiến thắng” 3 Câu nói “Hãy nghĩ 1.0 mình là người chiến thắng, bạn sẽ chiến thắng?” có thể hiểu rằng: Khi ta đặt mục tiêu cho mình và ta luôn có những suy nghĩ tích cực về nó thì ta sẽ có thêm động lực, có thêm sự tự tin
  14. để đạt mục tiêu” 4 Rút bài học về học 0.5 tập: Hs có thể nêu lên nhiều bài học cho bản thân nhưng cần cụ thể, tránh diễn đạt chung chung hoặc sáo rỗng Gợi ý: - Bài học về sự tự tin, sự quyết tâm, sự say mê, sự nỗ lực trong học tập II LÀM VĂN 1 Viết đoạn văn trình 2.0 bày suy nghĩ về ý nghĩa của vấn đề chiến thắng chính bản thân mình. a. Đảm bảo yêu cầu 0.25 hình thức một đoạn văn
  15. b. Xác định đúng vấn 0.25 đề nghị luận: ý nghĩa của vấn đề chiến thắng chính bản thân mình. c. Nội dung nghị 1.0 luận: Thí sinh lựa chọn các thao tác lập luận phù hợp để triển khai vấn đề nghị luận theo nhiều cách nhưng hải làm rõ ý nghĩa của vấn đề chiến thắng chính bản thân mình. Có thể triển khai theo một số nội dung cơ bản sau đây: - Chiến thắng bản thân là sự tự đấu tranh với chính bản thân minh, vượt lên cái xấu, cái không tốt, cái tầm thường, thấp hèn trong chính con người mình. Đây là cuộc đấu tranh đầy khó khăn, không đơn giản, thậm chí chịu nhiều thiệt thòi và mất mát.
  16. - Chiến thắng bản thân là cách để con người hoàn thiện nhân cách, thể hiện được sự dũng cảm và bản lĩnh của chính mình – Chiến thắng bản thân giúp cho bản thân dễ dàng đi đến thành công, được mọi người yêu quý, cảm phục. - Người không chiến thắng bản thân chỉ biết thụ động, chìm ngập trong nỗi thất bại, đau đớn. – Để có thể chiến thắng bản thân cần nghị lực, bản lĩnh, sự quyết tâm, và lòng dũng cảm để vượt lên cái tôi cá nhân, không bị nó khuất phục. d. Chính tả, dùng từ 0.25 đặt câu: đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp, ngữ nghĩa tiếng Việt.
  17. e. Sáng tạo: Có cách 0.25 diễn đạt mới mẻ, thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề cần nghị luận. 2 Cảm nhận đoạn 5.0 thơ trong bài thơ “Đất nước ” của Nguyễn Khoa Điềm a. Đảm bảo cấu trúc 0.25 của bài văn nghị luận Mở bài giới thiệu được vấn đề, Thân bài triển khai được vấn đề, Kết bài khái quát được vấn đề. b. Xác định đúng vấn 0.5 đề cần nghị luận: Phân tích 9 câu thơ đầu bài thơ “Đất nước ”, từ đó làm rõ cảm nhận mới mẻ của tác giả về Đất nước. c. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm; thể hiện sự cảm nhận sâu sắc và vận dụng tốt các thao tác lập luận, có
  18. sự kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫn chứng. Học sinh có thể giải quyết vấn đề theo hướng gợi ý sau: * Giới thiệu tác giả, 0.5 tác phẩm, đoạn thơ * Cảm nhận đoạn thơ 2.0 - Về nội dung: Cảm nhận mới mẻ về Đất nước - Tác giả khẳng định một điều tất yếu: “Khi ta lớn lên đất nước đã có rồi”, đất nước có từ rất lâu đời. + NKĐ cảm nhận ĐN bằng chiều sâu văn hoá,- lịch sử và cuộc 0.5 sống đời thường trong câu chuyện kể của mẹ “ ngày xửa ngày xưa” - ĐN bắt đầu với phong tục tập quán bình dị trong miếng trầu bà ăn - ĐN hiện lên qua lối sống tình nghĩa của cha mẹ, trong những cái tên quen thuộc, bình dị; trong đời sống lao động vất vả, một nắng hai sương của nhân dân....
  19. -Về nghệ thuật: + Vận dụng khéo léo chất liệu văn hoá dân gian + Đoạn thơ là sự kết tinh đặc sắc giữa chất liệu văn hoá dân gian với hình thức thơ trữ tình – chính luận. * Đánh giá chung 0,5 - ĐN được hình thành gắn liền với sinh hoạt đời thường làm nên văn hoá, lối sống, phong tục tập quán của người VN. ĐN được cảm nhận trong chiều sâu văn hoá- lịch sử. Vì thế, ĐN hiện lên vừa thiêng liêng, tôn kính lại vừa gần gũi, thiết tha. d. Chính tả, dùng từ, 0.25 đặt câu: Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ nghĩa, ngữ pháp. e. Sáng tạo: Có cách 0.5 diễn đạt mới mẻ, thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề cần nghị luận.
  20. Tổng điểm 10.0
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2