intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường TH&THCS Nguyễn Trãi, Hiệp Đức

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:12

19
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

‘Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường TH&THCS Nguyễn Trãi, Hiệp Đức’ sau đây sẽ giúp bạn đọc nắm bắt được cấu trúc đề thi, từ đó có kế hoạch ôn tập và củng cố kiến thức một cách bài bản hơn, chuẩn bị tốt cho kỳ thi sắp. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường TH&THCS Nguyễn Trãi, Hiệp Đức

  1. PHÒNG GD&ĐT HIỆP ĐỨC TRƯỜNG TH&THCS NGUYỄN TRÃI MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2022 - 2023 Môn: NGỮ VĂN - Lớp: 6 Thời gian: 90 phút (KKGĐ) Mức độ Tổng nhận thức Nội dung/đơ Nhận Thông Vận Vận TT Kĩ năng n vị kiến biết hiểu dụng dụng cao thức TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL 1 Đọc hiểu Văn bản thơ 4 0,5 3 0,5 0 2 0 10 Tỉ lệ điểm 20 5 15 5 15 60 2 Tạo lập Viết bài văn bản văn kể về một 0 1* 0 1* 0 1* 0 1 1 trải nghiệm Tỉ lệ 10 10 10 10 điểm 40
  2. Tỉ lệ % 25% 10% 100% 35% PHÒNG GD&ĐT HIỆP ĐỨC TRƯỜNG TH&THCS NGUYỄN TRÃI BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2022 - 2023 Môn: NGỮ VĂN - Lớp: 6 Thời gian: 90 phút (KKGĐ)
  3. ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I NĂM HỌC: 2022-2023 - MÔN: NGỮ VĂN 6 Nội dung/Đơn vị GIAN: 90 PHÚT (KKGĐ) TT Chương/Chủ đề THỜI kiến thức 1 Đọc hiểu Văn bản thơ 2 Tạo lập văn bản Kể về một trải nghiệm của bản thân
  4. Điểm Nhận xét của thầy cô: I. ĐỌC HIỂU (6,0 điểm) Đọc văn bản sau, hãy chọn và khoanh tròn vào chữ cái đứng trước các phương án trả lời đúng nhất trong các câu, từ 1 đến 7. À ƠI TAY MẸ Bàn tay mẹ chắn mưa sa Bàn tay mẹ chặn bão qua mùa màng. Vẫn bàn tay mẹ dịu dàng À ơi này cái trăng vàng ngủ ngon. À ơi này cái trăng tròn À ơi này cái trăng còn nằm nôi… Bàn tay mẹ thức một đời À ơi này cái Mặt Trời bé con… Mai sau bể cạn non mòn À ơi tay mẹ vẫn còn hát ru. Ru cho mềm ngọn gió thu Ru cho tan đám sương mù lá cây Ru cho cái khuyết tròn đầy Cái thương cái nhớ nặng ngày xa nhau. Bàn tay mang phép nhiệm mầu Chắt chiu tự những dãi dầu đấy thôi.
  5. Ru cho sóng lặng bãi bồi Mưa không dột chỗ ngoại ngồi vá khâu Ru cho đời nín cái đau À ơi…Mẹ chẳng một câu ru mình. (Bình Nguyên, SGK Ngữ văn 6, tập Một, bộ Cánh Diều) Câu 1: Bài thơ trên được viết theo thể thơ gì? A. Thơ tự do. B. Thơ lục bát. C. Thơ năm chữ. D. Thơ bảy chữ. Câu 2: Hai câu thơ “Bàn tay mang phép nhiệm mầu / Chắt chiu tự những dãi dầu đấy thôi” có các từ láy là A. bàn tay, chắt chiu B. nhiệm mầu, chắt chiu C. chắt chiu, dãi dầu. D. nhiệm mầu, dãi dầu Câu 3: Trong bốn câu thơ đầu, những tiếng nào được gieo vần với nhau? A. sa - qua; màng-dàng-vàng B. mưa-mùa; bàn- màng -dàng. C. tay-này; màng-dàng-vàng. D. chắn-chặn; sa-qua-mùa Câu 4: Hai dòng thơ “Bàn tay mẹ chắn mưa sa / Bàn tay mẹ chặn bão qua mùa màng.” thể hiện điều gì? A. Bàn tay mẹ gầy gò, thô kệch B. Bàn tay mẹ mạnh mẽ, kiên cường B. Bàn tay mẹ dịu dàng, êm ái D. Bàn tay mẹ mềm mại, xinh đẹp Câu 5: Bài thơ trên có điểm gì giống với bài thơ “Mây và sóng” của Ta-go ? A. Viết về tình mẫu tử. B. Viết theo thể thơ lục bát. C. Viết về tình bà cháu. D. Viết về tình cha con. Câu 6: Câu thơ “Ru cho đời nín cái đau” được hiểu là A. ru cho con người gần gũi nhau hơn. B. ru cho đứa con nín khóc. C. ru cho cuộc sống bình yên, bớt đau khổ. D. ru cho cuộc sống ấm no. Câu 7: Trong bài thơ trên, cụm từ “à ơi” được lặp lại nhiều lần có tác dụng gì? A. Cho thấy sự hi sinh của mẹ B. Thể hiện sự lớn lao của người mẹ C. Khắc hoạ rõ tình yêu của mẹ D. Tạo âm điệu nhẹ nhàng như lời ru Câu 8: Trong bốn câu thơ sau, tác giả sử dụng những biện pháp tu từ nào? Hãy cho biết tác dụng của các biện pháp tu từ đó. Ru cho sóng lặng bãi bồi
  6. Mưa không chỗ dột ngoại ngồi vá khâu Ru cho đời nín cái đau À ơi…Mẹ chẳng một câu ru mình. Câu 9: Viết đoạn văn nêu cảm nhận của em về hình ảnh người mẹ được thể hiện trong bài thơ? Câu 10: Sau khi cảm nhận về hình ảnh người mẹ trong bài thơ, em có suy nghĩ và việc làm gì để đáp lại tình cảm của mẹ dành cho? II. VIẾT (4,0 điểm) Viết bài văn kể lại trải nghiệm đáng nhớ về một việc làm tốt của bản thân . BÀI LÀM: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………................... ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… PHÒNG GD&ĐT HIỆP ĐỨC ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I TRƯỜNG TH&THCS NGUYỄN TRÃI NĂM HỌC: 2022-2023 - MÔN: NGỮ VĂN 6 THỜI GIAN: 90 PHÚT (KKGĐ) HƯỚNG DẪN CHẤM I. ĐỌC - HIỂU: (6.0 ĐIỂM) Phần Câu Nội dung Điểm I 6,0 ĐỌC HIỂU 1 B 0,5 2 C 0,5 3 A 0,5
  7. 4 B 0,5 5 A 0,5 6 C 0,5 7 D 0,5 8 - Các biện pháp tu từ 0,5 được sử dụng: điệp 0,5 ngữ , ẩn dụ, nhân hoá - Tác dụng: + Các biện pháp tu từ nhân hoá, điệp ngữ và ẩn dụ làm cho lời thơ tăng sức gợi hình, gợi cảm (0,25 đ) + Nhấn mạnh tình cảm bao la và đức hi sinh của người mẹ. Tình cảm của mẹ không chỉ dành cho con mà còn lo cho mọi người, mong ước cho cuộc đời bớt đi khổ đau, con người được sống trong bình yên, nhưng cả đời mẹ không nghĩ riêng cho mình. (0,25đ) * Học sinh xác định
  8. được một biện pháp tu từ: 0,25 điểm. 9 - Viết đoạn văn nêu cảm 1,0 nhận về hình ảnh người mẹ trong bài thơ: Học sinh có thể trình bày những cảm nhận khác nhau. Sau đây là một vài gợi ý: + Hình ảnh người mẹ xuyên suốt bài thơ với đôi bàn tay và lời ru “à ơi” dặt dìu thể hiện tấm lòng yêu con tha thiết. + Trước hình ảnh đứa con bé bỏng, mẹ hiện lên kiên cường, mạnh mẽ đối diện với gian nan, thử thách trong cuộc đời để che chở cho con được bình yên. + Đôi bàn tay mẹ cũng thật dịu dàng cùng lời ru êm ái, ngọt ngào nâng giấc ngủ cho con . + Trong lời ru của mẹ còn có cả ước mong cho cuộc đời bớt đau thương để mọi người
  9. được sống trong bình yên, hạnh phúc. Nhưng cả đời mẹ “chẳng một câu ru mình”. Tấm lòng bao dung và sự hi sinh thầm lặng của mẹ thật đáng trân trọng biết bao. * Mức 1: Học sinh viết được đoạn văn bày tỏ được suy nghĩ, cảm nhận của mình như những gợi ý trên; đảm bảo hình thức đoạn văn, diễn đạt trôi chảy ( 1,0đ) * Mức 2: Học sinh trình bày được cảm nhận nhưng còn chung chung, văn viết còn mắc nhiều lỗi diễn đạt (0,5đ) * Mức 3: Bỏ giấy trắng (0đ) 10 Gợi ý: Để đáp lại tình 0,5 cảm của mẹ, mỗi người con phải hết lòng yêu thương, kính mến mẹ; hãy vâng lời và chuyên tâm học tập, rèn luyện bản thân, đừng bao giờ khiến cho mẹ phải buồn
  10. đau, lo nghĩ về mình. * Học sinh có thể nêu ra những suy nghĩ và việc làm khác phù hợp với đạo đức, lối sống và tâm lí lứa tuổi vẫn cho điểm tối đa. II TẠ 4,0 O LẬP VĂN BẢN
  11. Tiêu chí Yêu cầu - Lựa chọn được câu chuyện hợp lí, có sức hấp dẫn chung - Bài văn trình bày mạch lạc, vận dụng được phương pháp làm văn kể chuyện. - Bố cục đảm bảo ba phần, trình bày sạch sẽ, không mắc lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu. a. Đảm bảo cấu trúc bài văn kể chuyện:Trình bày đầy đủ các *Yêu cầu phần mở bài, thân bài, kết bài. cụ thể: b. Xác định đúng nội dung câu chuyện: một trải nghiệm về việc làm tốt của bản thân c. Triển khai bài văn theo trình tự hợp lí: - Mở bài: + Sử dụng ngôi kể thứ nhất + Giới thiệu sơ lược về trải nghiệm và chuyển ý gợi sự tò mò cho người đọc - Thân bài: + Trình bày chi tiết thời gian, không gian, hoàn cảnh xảy ra câu chuyện + Trình bày chi tiết những nhân vật liên quan
  12. + Trình bày diễn biến các sự việc theo trình tự rõ ràng, hợp lí + Kết hợp kể và tả và biểu cảm - Kết bài: Nêu ý nghĩa, sự quan trọng của trải nghiệm đối với bản thân . d. Sáng tạo: - Sử dụng ngôn ngữ kể chuỵện chọn lọc, có sử dụng kết hợp biện pháp tu từ đã học để miêu tả, kể chuyện. Ngôn ngữ giàu sức biểu cảm, bài viết lôi cuốn, hấp dẫn, cảm xúc. - Sáng tạo trong việc lựa chọn các chi tiết, sự việc để thể hiện tình cảm, cảm xúc của người kể.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2