intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường TH&THCS Phước Thành, Phước Sơn

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:12

9
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm giúp các bạn học sinh có tài liệu ôn tập những kiến thức cơ bản, kỹ năng giải các bài tập nhanh nhất và chuẩn bị cho kì thi sắp tới được tốt hơn. Hãy tham khảo "Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường TH&THCS Phước Thành, Phước Sơn" để có thêm tài liệu ôn tập. Chúc các em đạt kết quả cao trong học tập nhé!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường TH&THCS Phước Thành, Phước Sơn

  1. UBND HUYỆN PHƯỚC SƠN MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I TRƯỜNG TH&THCS PHƯỚC THÀNH MÔN: NGỮ VĂN 6 NĂM HỌC: 2022-2023 Mức Tổng Tổng điểm độ tỉ lệ % nhận Nội TT thức dung/ Kĩ Vận Thời đơn vị Nhận Thông Vận Số năng dụng gian kiến biết hiểu dụng CH cao (phút) thức Số Thời Số CH Thời Số Thời Số CH Thời TN TL CH gian gian CH gian gian (phút) (phút) (phút) (phút) Trích 4 15 4 10 2 20 0 8 2 45 60 “Cái trứng ĐỌC bọ 1 HIỂU ngựa” (Vũ Tú Nam) 2 LÀM Viết 1* 1* 1* VĂN bài văn kể 1* 45 1 45 40 lại một trải nghiệ m của bản
  2. thân. Tổng 20+10 25+10 1,5+1 10 60 40 90 0 100 Tỉ lệ 30% 35% 25% 10% 100% % Tỉ lệ chung 35% UBND HUYỆN PHƯỚC SƠN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I TRƯỜNG TH&THCS PHƯỚC THÀNH MÔN: NGỮ VĂN 6 NĂM HỌC: 2022-2023 Họ và tên:……………………………………….. Thời gian làm bài: 90 phút Lớp:……………………………………………… (không kể thời gian giao đề) I. ĐỌC HIỂU (6,0 điểm) Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi bên dưới: Tôi đến tận gốc chanh chăm chú theo dõi. Từng đợt, từng đợt, bảy tám con một lúc, những chú bọ ngựa bé tí ti như con muỗi, màu xanh cốm, ló cái đầu tinh nghịch có đôi mắt thô lố lách khỏi kẽ hở trên ổ trứng mẹ, cố rướn ra, cố trườn ra, thoát được cái đầu, cái mình... rồi nhẹ nhàng tọt khỏi ổ trứng, người treo lơ lửng trên một sợi tơ rất mảnh bay bay theo chiều gió. Mới ra khỏi ổ trứng, các chú nằm đờ một lát, rồi ngọ nguậy, rồi ngó ngoáy; các chú càng cứng càng cựa quậy thì sợi tơ càng dài ra, từ từ thả các chú xuống phía dưới. Cứ như là mẹ các chú đang ở đó, nhẹ nhàng bồng từng chú mà đặt xuống một cái nệm êm vậy.
  3. Chú bọ ngựa con đầu đàn “nhảy dù” trúng một quả chanh non. Chú đứng hiên ngang trên quả chanh tròn xinh, giương giương đôi tay kiếm nhỏ xíu, mình lắc lư theo kiểu võ sĩ, ngước nhìn từng loạt, từng loạt đàn em mình đang “đồ bộ” xuống hết sức chính xác và mau lẹ. Chú đứng trên quả chanh, mang đầy đủ dòng máu hiệp sĩ của nòi bọ ngựa, hùng dũng như con sư tử đứng vờn quả cầu... Đàn bọ ngựa mới nở chạy tíu tít, lập tức dàn quân ra khắp cây chanh, mỗi con mỗi ngả bắt đầu một cuộc sống dũng cảm, tự lập. (Vũ Tú Nam, Cái trứng bọ ngựa, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2009, tr. 29) Câu 1. Đoạn trích trên được kể theo ngôi thứ mấy? A. Ngôi thứ nhất. B. Ngôi thứ hai. C. Ngôi thứ ba. D. Kết hợp nhiều ngôi kể. Câu 2. Phương thức biểu đạt chính của đoạn trích là: A. Tự sự. B. Biểu cảm. C. Nghị luận. D. Miêu tả. Câu 3. Các chi tiết miêu tả chú bọ ngựa con đầu đàn: A. Bé tí ti như con muỗi, màu xanh cốm, mình lắc lư theo kiểu võ sĩ. B. Hiên ngang trên quả chanh tròn xinh, giương giương đôi tay kiếm nhỏ xíu. C. Hiên ngang trên quả chanh tròn xinh, bé tí ti như con muỗi, màu xanh cốm. D. Bé tí ti như con muỗi, màu xanh cốm, cái đầu tinh nghịch có đôi mắt thô lố. Câu 4. “chạy tíu tít” là: A. Tính từ. B. Cụm động từ. C. Cụm tính từ. D. Động từ. Câu 5. Cách quan sát, miêu tả của nhân vật “tôi” thể hiện tình cảm gì với các chú bọ ngựa con? A. Thể hiện sự tò mò, thích thú về các chú bọ ngựa con đầu đàn..
  4. B. Thể hiện sự vui mừng khi nhìn những chú bọ ngựa con chào đời. C. Thể hiện sự tò mò, thích thú và tình cảm yêu quý dành cho các chú bọ ngựa con. D. Thể hiện sự khâm phục ý chí, nghị lực, sự kiên cường, tự lập của những chú bọ ngựa. Câu 6. Câu văn sau có bao nhiêu từ láy? “….rồi nhẹ nhàng tọt khỏi ổ trứng, người treo lơ lửng trên một sợi tơ rất mảnh bay bay theo chiều gió.” A. 1 từ B. 2 từ C. 3 từ D. 4 từ Câu 7. Từ “giương giương” là từ: A. láy vần. B. láy hoàn toàn. C. láy âm đầu. D. láy bộ phận. Câu 8. Trong câu “những chú bọ ngựa bé tí ti như con muỗi, màu xanh cốm” có sử dụng biện pháp tu từ gì? A. Ẩn dụ, nhân hóa. B. So sánh, điệp từ. C. Nhân hóa, so sánh. D. Hoán dụ, so sánh. Câu 9. (0,5 điểm) Nêu nội dung của đoạn trích. Câu 10. (1,0 điểm) Từ hình ảnh của chú bọ ngựa đáng yêu trong đoạn trích em có thái độ gì với thế giới tự nhiên? II. LÀM VĂN (4,0 điểm) Viết bài văn kể lại một trải nghiệm của bản thân em. --------- HẾT --------- (Lưu ý: Học sinh làm bài trong giấy riêng)
  5. UBND HUYỆN PHƯỚC SƠN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I TRƯỜNG TH&THCS PHƯỚC THÀNH MÔN: NGỮ VĂN 6 NĂM HỌC: 2022-2023 Chương/Chủ Nội dung/Đơn Mức độ đánh Số câu hỏi theo mức độ nhận thức TT đề vị kiến thức giá Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao 1 ĐỌC HIỂU Trích “Cái Nhận biết: 4TN 4TN 2TL trứng bọ - Nhận biết ngựa” (Vũ Tú được ngôi kể; Nam) phương thức biểu đạt. - Nhận biết được từ láy trong đoạn trích. Thông hiểu: - Hiểu được thế nào là biện pháp tu từ so sánh, nhân hóa,…. - Hiểu được tình cảm của tác giả gửi gắm trong đoạn trích. Vận dụng: - Nêu được
  6. nội dung của đoạn trích. - Nêu được thái độ của bản thân về thế giới tự nhiên thông qua đoạn trích. 2 LÀM VĂN Kể lại một trải Nhận biết: 1TL* 1TL* 1TL* 1TL* nghiệm của Nhận biết bản thân em. được yêu cầu của đề về kiểu văn bản. Thông hiểu: Viết đúng về nội dung, về hình thức (Từ ngữ, diễn đạt, bố cục văn bản…) Vận dụng: Viết được bài văn kể lại một trải nghiệm của bản thân. Vận dụng cao: Có sự sáng tạo về dùng từ, diễn đạt,
  7. sắp xếp các ý theo một trình tự lo-gic, mạch lạc, thể hiện rõ cảm xúc của người viết. Tổng 4TN 4TN 2TL 1TL Tỉ lệ % 30 35 25 10 Tỉ lệ chung 65 35 HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I UBND HUYỆN PHƯỚC SƠN MÔN: NGỮ VĂN 6 TRƯỜNG TH&THCS PHƯỚC THÀNH NĂM HỌC: 2022-2023 A.HƯỚNG DẪN CHUNG - Giáo viên cần nắm vững yêu cầu của hướng dẫn chấm để đánh giá tổng quát bài làm của học sinh, tránh trường hợp đếm ý cho điểm. - Cần chủ động, linh hoạt trong việc vận dụng đáp án và thang điểm; khuyến khích những bài viết có ý tưởng riêng và giàu chất văn. - Tôn trọng bài làm sáng tạo của học sinh.
  8. - Cho điểm lẻ đến 0,25. B. ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM I. ĐỌC - HIỂU (6,0 điểm) 1. Trắc nghiệm khách quan Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Phương án A D B B C C B C trả lời Điểm 0,5 0,5 0,5 0,5 1,0 0,5 0,5 0,5 2. Trắc nghiệm tự luận Câu 9. (0,5 điểm) Mức 1 (0,5 đ) Mức 2 (0,25 đ) Mức 3 (0đ) - Học sinh nêu được nội dung của đoạn - Học sinh nêu được một vài ý về nội dung của - Học sinh trả lời không đúng hoặc trích đoạn trích không trả lời. Gợi ý: Gợi ý: - Thú vị, vui mừng khi nhìn những chú - Thú vị, vui mừng khi nhìn những chú bọ ngựa bọ ngựa con chào đời con chào đời - Khâm phục ý chí, nghị lực, sự kiên - Khâm phục ý chí, nghị lực, sự kiên cường, tự cường, tự lập của những chú bọ ngựa. lập của những chú bọ ngựa. - Dành tình cảm yêu quý, thương yêu các chú bọ ngựa con *Lưu ý: GV có thể linh hoạt cho điểm đối với câu này nếu học sinh có câu trả lời khác nhưng đảm bảo nội dung của đoạn trích. Câu 10. (1,0 điểm) Mức 1 (1,0 đ) Mức 2 (0,5 đ) Mức 3 (0đ) - Học sinh nêu được thái độ của bản thân - Học sinh nêu được một ý về thái độ của bản - Học sinh trả lời không đúng hoặc về thế giới tự nhiên thông qua hình ảnh thân về thế giới tự nhiên thông qua hình ảnh không trả lời. chú bọ ngựa. chú bọ ngựa. Gợi ý: Gợi ý: - Luôn yêu thương, trân trọng những gì - Luôn yêu thương, trân trọng những gì liên liên quan đến tự nhiên. quan đến tự nhiên.
  9. - Biết bảo vệ, biết quan sát những điều diễn ra xung quanh chúng ta. * Lưu ý: GV có thể linh hoạt cho điểm đối với câu này. II. LÀM VĂN (4,0 điểm) A. Bảng điểm chung toàn bài Tiêu chí Điểm 1. Đảm bảo cấu trúc bài văn tự sự. 0,5 2. Xác định đúng yêu cầu của đề. 0,5 3. Kể lại được câu chuyện. 2,0 4. Chính tả, ngữ pháp 0,5 5. Sáng tạo 0,5 B. Bảng chấm điểm cụ thể cho từng tiêu chí 1. Đảm bảo các phần của bài văn tự sự: Trình bày đầy đủ bố cục 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài. 0,5 2. Xác định đúng yêu cầu của đề: Kể lại một trải nghiệm của bản thân em. 0,5 3. Kể lại được câu chuyện: 2,0 HS có thể triển khai câu chuyện theo nhiều cách, nhưng cần đảm bảo các yêu cầu sau: * Về nội dung: - Giới thiệu trải nghiệm và nêu lý do em muốn kể lại. - Giới thiệu nhân vật, hoàn cảnh xảy ra câu chuyện. - Trình bày chi tiết các sự việc xảy ra từ lúc mở đầu cho đến lúc kết thúc theo trình tự thời gian. - Nêu cảm nghĩ về câu chuyện. * Về nghệ thuật: - Dùng ngôi thứ nhất để kể. - Kết hợp kể với miêu tả, biểu cảm.
  10. 4. Chính tả, ngữ pháp: Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt. 0,5 5. Sáng tạo: Bố cục mạch lạc, lời kể sinh động, sáng tạo. 0,5
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2