Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Đỗ Đăng Tuyển
lượt xem 3
download
Các bạn hãy tham khảo và tải về “Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Đỗ Đăng Tuyển” sau đây để biết được cấu trúc đề thi cũng như những nội dung chính được đề cập trong đề thi để từ đó có kế hoạch học tập và ôn thi một cách hiệu quả hơn. Chúc các bạn thi tốt!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Đỗ Đăng Tuyển
- ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I – NGỮ VĂN 6 Năm học 2022 – 2023 I. MỤC ĐÍCH ĐỀ KIỂM TRA 1. Năng lực - Đánh giá được mức độ nhận biết và thông hiểu về đặc trưng thể loại trong phần đọc hiểu ngữ liệu ngoài SGK và tri thức tiếng Việt, khả năng diễn đạt, hành văn và cách rút ra ý nghĩa của các văn bản. Phạm vi kiến thức gồm: + Phần Đọc – hiểu: Thể loại thơ lục bát + Phần Tiếng Việt: Từ phức, ẩn dụ, hoán dụ. - Đánh giá mức độ vận dụng trong phần viết: Viết được bài văn kể lại một trải nghiệm của bản thân; sử dụng ngôi kể thứ nhất để chia sẻ trải nghiệm và thể hiện cảm xúc trước sự việc được kể. - Rèn luyện kĩ năng diễn đạt, trình bày 2. Phẩm chất: Chăm chỉ, nhân ái, trung thực. II HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA - Hình thức: Trắc nghiệm + Tự luận - Các tổ chức kiểm tra: HS làm bài kiểm tra trong 90 phút III. MA TRẬN VÀ BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I Mức độ nhận thức Kĩ Thông Vận dụng Tổng % TT Đơn vị kiến thức Nhận biết Vận dụng năng hiểu cao điểm TN TL TN TL TN TL TN TL Đọc 1 Thơ lục bát 3 0 5 0 0 2 0 0 60 hiểu Kể lại một trải 2 Viết nghiệm của bản 0 1* 0 1* 0 1* 0 1* 40 thân Tổng 15 5 25 15 5 25 0 10 Tỉ lệ % 20 40 30 10 100 Tỉ lệ chung 60 40
- BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I TT Chƣơng/ Đơn vị kiến Mức độ đánh giá Số câu hỏi theo Chủ đề thức/ Kĩ mức độ nhận thức năng Vận Nhận Thông Vận dụng biết hiểu dụng cao 1 Đọc hiểu Thơ và thơ Nhận biết: 3 TN 5 TN 2 TL lục bát - Nêu được ấn tượng chung về văn bản. - Nhận biết được số tiếng, số dòng, vần, nhịp của bài thơ lục bát. - Nhận ra từ đơn và từ phức (từ ghép và từ láy); biện pháp tu từ ẩn dụ và hoán dụ. Thông hiểu: - Nêu được chủ đề của bài thơ, cảm xúc chủ đạo của nhân vật trữ tình trong bài thơ. - Nhận xét được nét độc đáo của bài thơ thể hiện qua từ ngữ, hình ảnh, biện pháp tu từ. Vận dụng: - Trình bày bài học về cách nghĩ và cách ứng xử được gợi ra từ văn bản. 2 Viết/ Tạo Kể lại một Nhận biết: 1
- lập văn trải nghiệm Thông hiểu: TL* bản của bản Vận dụng: thân Vận dụng cao: Viết được bài văn kể lại một trải nghiệm của bản thân; sử dụng ngôi kể thứ nhất để chia sẻ trải nghiệm và thể hiện cảm xúc trước sự việc được kể. Tổng 3 TN 5 TN 2 TL 1 TL Tỉ lệ % 20 40 30 10 Tỉ lệ chung 60 40
- UBND QUẬN THANH KHÊ KIỂM TRA CUỐI KỲ I Năm học 2022 – 2023 TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ MÔN: NGỮ VĂN 6 ĐỖ ĐĂNG TUYỂN Thời gian làm bài: 90 phút (Không kể thời gian giao đề) ĐỀ CHÍNH THỨC HỌC SINH LÀM BÀI TRÊN GIẤY KIỂM TRA I. ĐỌC HIỂU (6,0 điểm) Đọc văn bản sau: Rào rào tiếng những bầy ong Nhìn lên rực rỡ trên đầu Chuyên cần là tiếng cái tằm nhả tơ Lửa hôm qua đã trong màu cờ bay Mẹ còn đang bận đưa ru Đất chung sống với ban ngày Cái hoa bận đỏ, cái hồ bận xanh Người chung sống với hàng cây người trồng Hạt cây đang bận nảy mầm Lại thương con dế dưới hầm Con quay quay có một mình ngoài kia Những năm bom đạn sống cùng lời ru Ngủ đi con, hãy ngủ đi Đã tan những đám mây mù À ơi… cái ngủ đang về cùng con Ông trăng tròn giữa đêm thu mát lành Từ trong lá cỏ tươi non Cái nôi thôi mắc cửa hầm Vượt lên mặt đất vẫn còn mảnh bom Trắng tinh cái tã, xanh trong bầu trời Từ ngôi nhà mới vừa làm “Ba tháng lẫy, bảy tháng ngồi” Nghe trong cái ngủ nồng nàn mùi vôi Con đường xa tắp đất thời mênh mông Ngủ đi qua suối qua đồi Gió lên từ những khu rừng Qua trong lòng đất, những lời ru qua… Mùi hương thơm tự trong lòng của hoa Đây dòng sữa trắng như ngà Bốn phương đâu cũng quê nhà Dẫu thôi hạt sạn dẫu xa cửa hầm Như con tàu với những ga dọc đường Vẫn còn bùn lấm đôi chân Đất qua rồi những đau thương Tuy nguồn nước đã trong ngần lời ru Có chăng lời hát vẫn còn mà thôi À ơi... ngọn lửa ngày xưa À ơi... con ngủ... à ơi... Mẹ nuôi dưới đất bây giờ về đâu? 1975 (Xuân Quỳnh, Lời ru trên mặt đất, Thơ Xuân Quỳnh, NXB Văn học Việt Nam, 2020, tr. 59-60) Em hãy trả lời những câu hỏi sau: Câu 1: Bài thơ trên được viết theo thể thơ nào? A. Thơ tự do B. Thơ lục bát C. Thơ sáu chữ D. Thơ song thất lục bát Câu 2: Trong các từ sau đây, từ nào là từ láy? A. Ngôi nhà B. Rực rỡ C. Trong lòng D. Mây mù Câu 3: Xác định nhịp thơ của cặp câu thơ: “Ba tháng lẫy, bảy tháng ngồi” Con đường xa tắp đất thời mênh mông A. Nhịp 3/3 – 4/4 B. Nhịp 2/2/2 – 4/4 C. Nhịp 2/2/2 – 2/2/2/2 D. Nhịp 2/4 – 2/4/2 Câu 4: Chủ đề của bài thơ Lời ru trên mặt đất là gì? A. Tình cảm gia đình B. Tình cảm bạn bè C. Tình đồng chí D. Tình yêu thiên nhiên
- Câu 5: Nhận xét nào đúng nhất về câu thơ Đã tan những đám mây mù/ Ông trăng tròn giữa đêm thu mát lành? A. Sử dụng biện pháp tu từ hoán dụ nhằm gợi lên hình ảnh làng quê yên ả, thanh bình với những hình ảnh đám mây và trăng tròn. B. Sử dụng biện pháp tu từ ẩn dụ nhằm gợi lên hình ảnh làng quê yên ả, thanh bình với những hình ảnh đám mây và trăng tròn. C. Sử dụng biện pháp tu từ hoán dụ nhằm gợi lên hình ảnh chiến tranh đã kết thúc, hòa bình đã đến trên khắp đất nước. D. Sử dụng biện pháp tu từ ẩn dụ nhằm gợi lên hình ảnh chiến tranh đã kết thúc, hòa bình đã đến trên khắp đất nước. Câu 6: Vì sao tác giả viết: Đất qua rồi những đau thương/ Có chăng lời hát vẫn còn mà thôi? A. Tiếng hát ru của mẹ đã xoa dịu nỗi đau của đất. B. Đất nước không còn chịu đau đớn, con người được giải phóng, được tự do ca hát. C. Đất nước đã chấm dứt chiến tranh, chỉ còn tiếng hát ru ngọt ngào, tình yêu thương của mẹ. D. Đất không còn đau thương, vì con người đã vun xới chăm bón cho đất. Câu 7: Những hình ảnh “trong ngần lời ru” trong bài thơ gợi lên điều gì? A. Người mẹ lo sợ tiếng ồn của bom đạn sẽ làm em bé thức giấc. B. Người mẹ tần tảo, chăm sóc con thơ không quản mệt nhọc. C. Lời ru ngọt ngào, trong lành, thiết tha của người mẹ và giấc ngủ bình yên của trẻ thơ. D. Giấc ngủ đến với em bé nhanh chóng. Câu 8: Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống: số tuổi/ sự hi sinh/ sự tinh nghịch/ sự trưởng thành. Bằng cách mượn thành ngữ, tác giả đã tạo nên nét độc đáo của câu thơ “Ba tháng lẫy, bảy tháng ngồi” nhằm đánh dấu ………………… của người “con” trong bài thơ. Câu 9: Qua bài thơ, tác giả đã gửi gắm thông điệp gì? Câu 10: Theo em, trong cuộc sống hiện đại ngày nay lời ru của mẹ còn có ý nghĩa không? Vì sao? II. VIẾT (4,0 điểm) Viết bài văn kể lại trải nghiệm một lần em giúp đỡ người khác hoặc nhận được sự giúp đỡ từ những người xung quanh. ---Hết--- Họ và tên: ................................................ lớp.......................SBD.....................
- HƢỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I Phần Câu Nội dung Điểm ĐỌC HIỂU 6,0 1 B 0,5 2 B 0,5 3 A 0,5 4 A 0,5 5 D 0,5 6 C 0,5 I 7 C 0,5 8 sự trưởng thành 0,5 Thông điệp bài thơ: - Thể hiện tình yêu thương con đằm thắm của người mẹ qua những lời 9 ru. 1,0 - Đồng thời gửi gắm niềm hạnh phúc, ước mơ về một đất nước hòa bình, thống nhất. 10 HS có câu trả lời hợp lí 1,0 II LÀM VĂN 4,0 a. Đảm bảo cấu trúc của bài văn kể lại một trải nghiệm của bản thân - Mở bài: Giới thiệu sơ lược về trải nghiệm, dẫn dắt chuyển ý, gợi sự tò mò, hấp dẫn với người đọc. - Thân bài: Trình bày chi tiết các sự việc, những nhân vật có liên quan 0,25 theo trình tự hợp lí. - Kết bài: Nêu được ấn tượng, tình cảm của người viết đối với con người, cuộc sống. b. Xác định đúng yêu cầu của đề: Kể lại một trải nghiệm của bản thân đã giúp đỡ người khác hoặc nhận được sự giúp đỡ từ những người 0,25 xung quanh. c. Kể lại một trải nghiệm của bản thân: HS có thể kể lại thành nhiều cách nhưng đảm bảo các yêu cầu sau: - Sử dụng ngôi kể thứ nhất - Giới thiệu về trải nghiệm. - Trình bày chi tiết về thời gian, không gian, hoàn cảnh xảy ra câu 3,0 chuyện. - Trình bày chi tiết các nhân vật liên quan. - Trình bày các sự việc theo trình tự hợp lí, rõ ràng. - Kết hợp kể và tả. - Nêu ý nghĩa của trải nghiệm đối với bản thân. d. Chính tả, ngữ pháp 0,25 Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt e. Sáng tạo: Bố cục mạch lạc, lời kể sinh động, sáng tạo 0,25
- HƯỚNG DẪN CHẤM CHO HS KHUYẾT TẬT Phần Câu Nội dung Điểm I ĐỌC HIỂU 6,0 1 B 0,5 2 B 0,5 3 A 0,5 4 A 0,5 5 D 0,5 6 C 0,5 7 C 0,5 8 sự trưởng thành 0,5 9 HS nêu được nội dung cơ bản: tình yêu của người mẹ và ước mơ của 1,0 người mẹ 10 HS trình bày quan điểm của bản thân. 1,0 II LÀM VĂN 4,0 HS viết được một đoạn văn ngắn đảm bảo được kiến thức nhận biết, thông hiểu. GV linh hoạt cho điểm dựa vào năng lực và sự tiến bộ của học sinh. * Lưu ý: Đối với học sinh khuyết tật, giáo viên linh hoạt chấm điểm dựa trên sự tiến bộ của học sinh.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi học kì 1 môn Lịch Sử lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
3 p | 433 | 23
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
4 p | 344 | 22
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồng Phương
3 p | 482 | 21
-
Đề thi học kì 1 môn Ngữ Văn lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Tân Viên
4 p | 515 | 20
-
Đề thi học kì 1 môn Toán lớp 7 năm 2017 có đáp án - Phòng GD&ĐT Vĩnh Tường
5 p | 327 | 19
-
Đề thi học kì 1 môn Ngữ Văn lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Bình An
3 p | 944 | 17
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
4 p | 316 | 17
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Trung Kiên
4 p | 375 | 16
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
6 p | 564 | 16
-
Đề thi học kì 1 môn Vật lý lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT Vĩnh Linh
2 p | 231 | 15
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT Vĩnh Linh
2 p | 300 | 12
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Khai Quang
4 p | 448 | 12
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT Vĩnh Linh
3 p | 276 | 10
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
4 p | 428 | 8
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Yên Phương
3 p | 226 | 8
-
Đề thi học kì 1 môn Sinh lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Bình An
4 p | 287 | 7
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 6 năm 2017 có đáp án - Đề số 1
2 p | 198 | 7
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 6 năm 2017 có đáp án - Đề số 2
3 p | 129 | 6
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn