intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Quang Trung, Đại Lộc

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:28

17
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Thông qua việc giải trực tiếp trên “Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Quang Trung, Đại Lộc” các em sẽ nắm vững nội dung bài học, rèn luyện kỹ năng giải đề, hãy tham khảo và ôn thi thật tốt nhé! Chúc các em ôn tập kiểm tra đạt kết quả cao!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Quang Trung, Đại Lộc

  1. PHÒNG GD VÀ ĐT ĐẠI LỘC ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS QUANG TRUNG NĂM 2022 - 2023 MÔN NGỮ VĂN 6 Thời gian 90 phút (không kể thời gian giao đề) MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I Mức độ Nội nhận Tổng dung/đ thức Kĩ TT ơn vị năng Vận kiến Nhận Thông Vận dụng thức biết hiểu dụng cao TNKQ TNTL TL TNKQ TNTL TL TNKQ TNTL TL TNKQ TL Đọc 1 hiểu Thơ lục 4 0 0 3 1 0 1 1 0 0 0 10 câu bát Tỉ lệ % 25 15 0 60 % Kể lại một trải Viết 2 nghiệm 0 0 1* 0 0 1* 0 0 1* 0 1* 1 câu của bản thân. Tỉ lệ % 10 10 10 40 % Tổng 35 25 10 100% BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I - NĂM 2022 - 2023
  2. MÔN: NGỮ VĂN LỚP 6 - THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 PHÚT TT Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Chương/ Nội dung/Đơn Mức độ đánh Chủ đề vị kiến thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao giá 1 Đọc hiểu Thơ lục bát * Nhận biết: 3TNKQ - Nhận biết 4 TNKQ +1TNTL 1TNKQ được đặc điểm +1TNTL của thể thơ như: số tiếng, số dòng, vần; - Nhận ra các từ láy; - Nhận biết biện pháp tu từ * Thông hiểu: - Tác dụng của biện pháp tu từ; - Giải thích được nghĩa từ ngữ; - Hiểu được nét độc đáo của bài thơ thể hiện qua từ ngữ, hình ảnh; - Chỉ ra tác
  3. dụng của các yếu tố tự sự và miêu tả trong thơ. * Vận dụng - Trình bày được thông điệp mà nhà thơ muốn gửi gắm qua văn bản; - Trình bày được bài học về cách nghĩ và cách ứng xử được gợi ra từ văn bản. 2 Viết Kể lại một trải * Nhận biết: 1* 1* 1* 1TL* nghiệm của bản Xác định đúng thân. kiểu bài văn kể lại một trải nghiệm của bản thân. * Thông hiểu: - Hiểu nhiệm vụ từng phần của bố cục bài văn kể lại một trải nghiệm của bản
  4. thân - Chọn ngôi kể hợp lí. * Vận dụng: Viết đúng nội dung, hình thức bài văn ( từ ngữ, diễn đạt, bố cục bài văn) hợp lí, rõ ràng, thuyết phục. * Vận dụng cao: Lời văn có sự sáng tạo, diễn đạt, chi tiết, lời kể sinh động, kết hợp hiệu quả với miêu tả và biểu cảm thể hiện được suy nghĩ riêng, cảm xúc chân thành, sâu sắc. Tổng 4 TNKQ 3TNKQ + 1 1TNKQ 1 TL* + 1* TNTL+1* +1TNTL+ 1* Tỉ lệ % 30 35 25 10 Tỉ lệ chung (%) 100 %
  5. Họ và tên HS KIỂM TRA KỲ I (2022 - 2023) Lớp Trường THCS MÔN: NGỮ VĂN - LỚP: 6 Thời gian làm bài : 90 phút Số báo danh : Phòng thi : Điểm : Chữ ký của giám khảo Chữ ký của giám thị I. ĐỌC HIỂU (6.0 điểm) Đọc đoạn trích sau và thực hiện những yêu cầu bên dưới: Dòng sông mới điệu làm sao Nắng lên mặc áo lụa đào thướt tha. Trưa về trời rộng bao la Áo xanh sông mặc như là mới may. Chiều chiều thơ thẩn áng mây Cài lên màu áo hây hây ráng vàng. (Trích Dòng sông mặc áo – Nguyễn Trọng Tạo, SGK tiếng Việt 4 tập 2 trang 118, Nhà xuất bản GD Việt Nam) 1. Lựa chọn đáp án đúng: Câu 1. Đoạn thơ có cấu tạo gồm: A. ba dòng lục (8 tiếng) và ba dòng bát (6 tiếng) B. ba dòng lục (6 tiếng) và ba dòng bát (8 tiếng) C. hai dòng lục (8 tiếng) và 4 dòng bát (6 tiếng) D. bốn dòng lục (6 tiếng) và hai dòng bát (8 tiếng) Câu 2. Trong hai dòng thơ sau tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? Dòng sông mới điệu làm sao
  6. Nắng lên mặc áo lụa đào thướt tha A. so sánh B. hoán dụ C. ẩn dụ D. nhân hóa Câu 3. Các tiếng vần với nhau trong hai dòng thơ sau là: Dòng sông mới điệu làm sao Nắng lên mặc áo lụa đào thướt tha A. sao - đào B. sao - áo C. sao - sông D. mới - mặc Câu 4. Đâu là câu trả lời đúng? A. thướt tha, thơ thẩn, áng mây là các từ láy B. thướt tha, bao la, hây hây là các từ láy C. thướt tha, thơ thẩn, hây hây là các từ láy D. mới may, thơ thẩn, hây hây là các từ láy Câu 5. Từ “thơ thẩn” trong đoạn trích có nghĩa là: A. lặng lẽ như đang suy nghĩ và không chú ý đến xung quanh B. vui vẻ trò chuyện và không chú ý đến xung quanh C. lặng lẽ như đang suy nghĩ đang chú ý đến xung quanh D. tức giận và không chú ý đến xung quanh Câu 6. Thông điệp mà nhà thơ muốn gởi gắm qua đoạn thơ là gì? A. Ca ngợi vẻ đẹp của dòng sông gắn với con người lao động. B. Ca ngợi vẻ đep của dòng sông gắn với tuổi thơ của mỗi người. C. Ca ngợi vẻ đẹp của dòng sông gắn với đồng lúa quê hương. D. Ca ngợi vẻ đẹp của dòng sông gắn với tình yêu quê hương, đất nước. Câu 7. Dòng sông mặc áo xanh vào buổi nào trong ngày? A. buổi sáng B. buổi trưa
  7. C. buổi chiều D. buổi tối Câu 8. Hình ảnh dòng sông được miêu tả theo trình tự nào? A. thời gian B. không gian C. từ xa đến gần D. từ cao xuống thấp 2. Trả lời câu hỏi: Câu 9: Nêu tác dụng của biện pháp tu từ nhân hóa trong đoạn thơ trên? Câu 10: Từ vẻ đẹp của dòng sông trong đoạn thơ trên, em hãy cho biết chúng ta cần phải làm gì để bảo vệ các dòng sông thoát khỏi sự ô nhiễm hiện nay? II. VIẾT (4,0 điểm) Hãy kể lại một trải nghiệm của bản thân khiến em xúc động và ghi nhớ mãi. ========================================================
  8. HƯỚNG DẪN CHẤM (Hướng dẫn chấm này có 02 trang) A. HƯỚNG DẪN CHUNG - Thầy cô giáo cần nắm vững yêu cầu của Hướng dẫn chấm này để đánh giá tổng quát bài làm của học sinh. Do đặc trưng của môn Ngữ văn, thầy cô giáo cần linh hoạt trong quá trình chấm, tránh đếm ý cho điểm, khuyến khích những bài viết sáng tạo. - Việc chi tiết hóa điểm số của các câu (nếu có) trong Hướng dẫn chấm phải đảm bảo không sai lệch với tổng điểm toàn bài. - Bài kiểm tra được chấm theo thang điểm 10. Điểm tổng toàn bài làm tròn theo quy định. B. HƯỚNG DẪN CỤ THỂ: Phần Câu Nội dung Điểm
  9. I ĐỌC HIỂU 6.0
  10. 1 B 0.5
  11. 2 D 0.5
  12. 3 A 0.5
  13. 4 C 0.5
  14. 5 A 0.5
  15. 6 D 0.5
  16. 7 B 0.5
  17. 8 A 0.5
  18. 9 Tác dụng của biện 1.0 pháp tư từ nhân hóa trong đoạn trích: - Gợi sự thơ mộng, uyển chuyển của cảnh vật, thiên nhiên. - Làm cho cảnh vật hiện lên sinh động, có hồn, gần gũi với con người và gợi được sự liên tưởng.
  19. 10 HS trình bày những điều cẩn làm để bảo 1.0 vệ môi trường các dòng sông hiện nay: (gợi ý) - Các nhà máy công nghiệp cần xử lí nước thải trước khi đổ ra các dòng sông; - Các hộ gia đình không được vứt rác thải sinh hoạt, xác chết động vật, bao bì thuốc hóa học xuống sông; - Nghiêm cấm việc khai thác cát, sỏi trái phép; - Nâng cao ý thức trách nhiệm bảo vệ môi trường, thông qua các hoạt động tuyên truyền, giáo dục cộng đồng; ................................. ................................. .....
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2