Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường PTDTBT TH&THCS Phước Kim, Phước Sơn
lượt xem 1
download
Nhằm giúp các bạn học sinh có tài liệu ôn tập những kiến thức cơ bản, kỹ năng giải các bài tập nhanh nhất và chuẩn bị cho kì thi sắp tới được tốt hơn. Hãy tham khảo "Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường PTDTBT TH&THCS Phước Kim, Phước Sơn" để có thêm tài liệu ôn tập. Chúc các em đạt kết quả cao trong học tập nhé!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường PTDTBT TH&THCS Phước Kim, Phước Sơn
- UBND HUYỆN PHƯỚC SƠN KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I TRƯỜNG PTDTBT TH&THCS PHƯỚC KIM NĂM HỌC 2023-2024 MÔN: NGỮ VĂN LỚP 6 Mức độ nhận Tổng Nội thức dung/đ Kĩ năng Nhận Thông Vận Vận ơn vị biết hiểu dụng dụng KT TT cao TN TL TN TL TN TL TN TL Bài thơ Đọc mẹ ốm 1 (Trần hiểu Đăng Khoa) 2 Số câu 4 3 1 1 1 10 3 Tỉ lệ % 10% 5% 20% 15% 10% 60% Kể lại một trải nghiệm 4 Viết mà em nhớ nhất.
- 5 Số câu 1* 1* 1* 1* 1 6 Tỉ lệ % 10% 15% 10% 5% 40% 7 Tỉ lệ % các mức 70% 30% 100% độ UBND HUYỆN PHƯỚC SƠN BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I TRƯỜNG PTDTBT TH&THCS PHƯỚC KIM NĂM HỌC 2023-2024 MÔN: NGỮ VĂN LỚP 6 Nội dung/Đơn vị Mức độ đánh Số câu hỏi theo mức độ nhận thức TT Kĩ năng kiến thức giá Nhận biết Thông hiểu Vận dụng VDC 1. Đọc hiểu * Nhận biết: 4TN HS biết được: - Thể thơ, Trạng Văn bản thơ trữ ngữ trong câu; tình của Trần xác định từ láy 3TN + 1TL Đăng Khoa trong câu. - Hình ảnh trong đoạn 1TL trích. * Thông hiểu: HS hiểu được: - Hiểu nghĩa trong câu thơ 1TL - Qua đoạn thơ
- bày tỏ cảm xúc về người mẹ. - Hiểu được nội dung hai câu thơ. - Xác định được cách ngắt nhịp và nêu tác dụng. * Vận dụng: - Học sinh rút ra được bài học. * Vận dụng cao: - Viết được đoạn văn theo yêu cầu. 2 Viết Kể một trải Nhận biết: Biết 1* 1* 1* 1TL nghiệm đáng nhớ bố cục của bài văn tự sự, sử dụng ngôi kể thứ nhất Thông hiểu: : Câu chuyện kể có thời gian, không gian xảy ra câu chuyện, nhân vật liên quan, sự việc,... Vận dụng Sắp xếp các sự kiện theo một trình tự hợp lý; các câu văn rõ ràng, mạch lạc, liên kết câu/đoạn văn trong bài; thể hiện cảm xúc của người viết
- Vận dụng cao: Bài viết kể về trải nghiệm sinh động. Có sự sáng tạo về cách dùng từ, diễn đạt trong việc bộc lộ tình cảm, cảm xúc đối với người thân. Tổng 4 TN 4TN 2 TL 1 TL Tỉ lệ % 30% 40% 20% 10% Tỉ lệ chung (%) 70% 30% UBND HUYỆN PHƯỚC SƠN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I TRƯỜNG PTDTBT TH&THCS NĂM HỌC: 2023– 2024 PHƯỚC KIM MÔN: NGỮ VĂN 6 Họ và tên:........................................... Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian giao đề) Lớp: 6 Điểm Lời phê của giáo viên I. ĐỌC HIỂU: (6.0 điểm) Đọc ngữ liệu và thực hiện các yêu cầu dưới đây: MẸ ỐM Cánh màn khép lỏng cả ngày Ruộng vườn vắng mẹ cuốc cày sớm trưa.
- Nắng mưa từ những ngày xưa Lặn trong đời mẹ đến giờ chưa tan. Khắp người đau buốt, nóng ran Mẹ ơi! Cô bác xóm làng đến thăm. Người cho trứng, người cho cam Và anh y sĩ đã mang thuốc vào. Sáng nay trời đổ mưa rào Nắng trong trái chín ngọt ngào bay hương. Cả đời đi gió đi sương Bây giờ mẹ lại lần giường tập đi. Mẹ vui con có quản gì Ngâm thơ kể chuyện, rồi thì múa ca Rồi con diễn kịch giữa nhà Một mình con sắm cả ba vai chèo. (Trần Đăng Khoa, trích tập thơ Góc sân và khoảng trời, NXB Văn hóa dân tộc, 1999) Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng và trả lời câu hỏi 8,9,10. Câu 1. Đoạn thơ trên thuộc thể thơ nào? A. Thơ tự do C. Thơ lục bát B. Thơ 5 chữ D. Thơ thất ngôn tứ tuyệt Câu 2. Chỉ ra trạng ngữ trong câu thơ sau: “Sáng nay trời đổ mưa rào Nắng trong trái chín ngọt ngào hương bay”. A. Hương bay. C. Sáng nay. B. Mưa rào. D. Trái chín. Câu 3. Từ nào trong các từ sau đây là từ láy? A. Ngọt ngào C. Ruộng vườn B. Nắng mưa D. Cuốc cày Câu 4. Hình ảnh nào sau đây được nhắc đến trong đoạn trích trên? A. Cha C. Ông B. Bà D. Mẹ Câu 5. Em hiểu nghĩa ẩn dụ của từ “Nắng mưa” trong câu thơ sau như thế nào? “Nắng mưa từ những ngày xưa Lặn trong đời mẹ đến giờ chưa tan”
- A. Chỉ hiện tượng nắng mưa của thời tiết. B. Chỉ sự gian nan khó nhọc trong cuộc đời của mẹ C. Nói đến sự vất vả cơ cực của người cha. D. Chỉ sự cần cù làm việc đề chăm sóc cho con. Câu 6. Qua đoạn thơ trên, nhà thơ đã bày tỏ cảm xúc gì khi viết về mẹ? A. Lòng biết ơn vô hạn, tình yêu thương tha thiết của người con đối với mẹ. B. Niềm vui khi được sống trong tình yêu thương của mẹ. C. Tình cảm xót thương của người con đối với cha. D. Tình yêu mến, tự hào khi không có mẹ. Câu 7. Em hiểu như thế nào về nội dung hai câu thơ: “Cánh màn khép lỏng cả ngày Ruộng vườn vắng mẹ cuốc cày sớm trưa.” A. Người mẹ bị ốm nặng. B. Người nông dân lao động vất vả một nắng hai sương. C. Người cha bị ốm; Ruộng vườn vắng cha không người chăm sóc. D. Ruộng vườn nhà cửa vắng vẻ, không có bàn tay mẹ chăm sóc. Câu 8. Xác định cách ngắt nhịp và tác dụng của cách ngắt nhịp trong hai câu thơ sau: “Cả đời đi gió đi sương Bây giờ mẹ lại lần giường tập đi.” Câu 9. Qua đoạn thơ trên em rút ra bài học gì cho bản thân? Câu 10. Viết một đoạn văn ngắn từ 3 đến 5 câu nêu suy nghĩ của em về vai trò của người mẹ đối với cuộc sống mỗi người. II. VIẾT (4.0 điểm) Cuộc đời mỗi người là những trải nghiệm thú vị và đáng nhớ. Hãy viết một bài văn kể lại trải nghiệm mà em nhớ nhất. Bài làm ……………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………….
- ………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………. ... HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I NĂM HỌC 2023-2024 MÔN: NGỮ VĂN 6 PHẦN I: ĐỌC HIỂU (6,0 điểm) Câu Nội dung Điểm ĐÁP ÁN ĐÚNG 6,0 1 C 0,5 2 C 0,5 3 A 0,5
- 4 D 0,5 5 B 0,5 6 A 0,5 7 D 0,5 8 Học sinh có thể trình bày theo các gợi ý: Mức 1 Học sinh nêu được: - Cách ngắt nhịp 2/2/2 và 4/4 1,0 - Tác dụng: Nhấn mạnh câu thơ Cách ngắt nhịp này tạo sự uyển chuyển trong nhịp điệu, giúp người đọc, người nghe dễ dàng đọc và cảm nhận được ý nghĩa của câu thơ. Mức 2 Học sinh nêu được tác dụng: : Nhấn mạnh câu thơ Cách ngắt nhịp này 0,5 tạo sự uyển chuyển trong nhịp điệu, giúp người đọc, người nghe dễ dàng đọc và cảm nhận được ý nghĩa của câu thơ. Mức 3 Không trả lời hoặc viết vài dòng không liên quan. 0,0 9 Học sinh có thể trình bày theo nhiều cách, sau đây là các gợi ý: Mức 1 Yêu thương, kính trọng, biết giúp đỡ và chăm sóc bố mẹ khi già yếu 1,0 Mức 2 Nêu được các ý như mức 1 nhưng câu văn chưa chặt chẽ, diễn đạt còn 0,5 lủng củng và thiếu logic; mắc một số lỗi chính tả. Mức 3 Không trả lời hoặc viết vài dòng không liên quan. 0,0 10 Học sinh có thể trình bày tự do theo quan điểm cá nhân dựa trên nội dung vấn đề, sau đây là một số gợi ý: Mức 1 Học sinh viết đúng yêu cầu về nội dung: Đoạn văn có kết cấu mở đoạn, nội dung chính và kết đoạn, văn phong trôi chảy, chữ dễ 0,5 đọc, ít lỗi chính tả, đảm bảo số câu. Gợi ý:
- - Người mẹ rất quan trọng trong việc nuôi nấng, dưỡng dục con cái. - Người mẹ ảnh hưởng lớn đến việc hình thành nhân cách, lối sống của con cái. Mẹ là chỗ dựa tinh thần của con cái. Mức 2 Học sinh viết được một phần theo yêu cầu về nội dung. Đoạn văn có kết cấu mở đoạn, nội dung chính và kết đoạn nhưng chưa chặt 0,25 chẽ, văn phong chưa được trôi chảy, chữ khó đọc, còn mắc lỗi chính tả. Mức 3 Không trả lời câu hỏi hay viết những câu văn không liên quan tới 0,0 yêu cầu. PHẦN II. VIẾT (4,0 điểm) VIẾT 4,0 a. Đảm bảo cấu trúc bài văn tự sự 0,25 Đủ 3 phần mở bài, thân bài, kết bài; các ý được sắp xếp theo một trình tự hợp lí. b. Xác định đúng yêu cầu của đề: Kể lại một trải nghiệm của bản 0,25 thân c. Kể lại một trải nghiệm Hs có thể triển khai cốt truyện theo nhiều 2,5 cách, nhưng cần đảm bảo các yêu cầu sau: - Sử dụng ngôi kể thứ nhất. - Giới thiệu được trải nghiệm. - Giới thiệu thời gian, không gian xảy ra câu chuyện và những nhân vật có liên quan. - Kể lại các sự việc có trong câu chuyện theo trình tự hợp lí (thời gian, không gian, nguyên nhân – diễn biến – kết quả, mức độ quan trọng của sự việc….) + Sự việc 1……. + Sự việc 2…….
- + Sự việc 3……. - Sử dụng các chi tiết miêu tả cụ thể thời gian, không gian, nhân vật và diễn biến câu chuyện. - Thể hiện cảm xúc của người viết trước sự việc được kể d. Chính tả, ngữ pháp 0,5 Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp Tiếng Việt. e. Sáng tạo: Bố cục rõ ràng, lời văn giàu hình ảnh, cảm xúc 0,5
- PHÒNG GD&ĐT PHƯỚC SƠN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I TR. TH-THCS PHƯỚC THÀNH MÔN: NGỮ VĂN 7 Họ và tên :........................................... NĂM HỌC: 2022 – 2023 Lớp : ................................................... Thời gian làm bài : 90 phút (Không kể thời gian giao đề) Điểm Lời phê của giáo viên I. ĐỌC HIỂU (6,0 điểm) Đọc văn bản sau: ĐƯA CON ĐI HỌC Sáng nay mùa thu sang Cha đưa con đi học Sương đọng cỏ bên đường Nắng lên ngời hạt ngọc Lúa đang thì ngậm sữa Xanh mướt cao ngập đầu Con nhìn quanh bỡ ngỡ Sao chẳng thấy trường đâu? Hương lúa tỏa bao la Như hương thơm đất nước Con ơi đi với cha Trường của con phía trước
- Tế Hanh - Thu 1964 Trả lời các câu hỏi sau: Câu 1. Bài thơ trên được viết theo thể thơ nào? A. Tự do C. Lục bát B. Năm chữ D. Bốn chữ Câu 2. Từ “đường” trong bài thơ trên và từ "đường" trong cụm từ "Ngọt như đường" thuộc loại từ nào? A. Từ đồng âm C. Từ đồng nghĩa B. Từ trái nghĩa D. Từ đa nghĩa Câu 3. Bài thơ có cách gieo vần như thế nào? A. Gieo vần lưng C. Gieo vần chân B. Gieo vần linh hoạt D. Vần lưng kết hợp vần chân Câu 4. Tổ hợp từ "nhìn quanh bỡ ngỡ" là: A. Cụm danh từ C. Cụm động từ B. Cụm tính từ D. Cụm chủ vị Câu 5. Em hiểu như thế nào là "bỡ ngỡ" trong câu thơ: “Con nhìn quanh bỡ ngỡ”? A. Có cảm giác bối rối trước mọi việc B. Có cảm giác sợ sệt trước những điều mới lạ C. Có cảm giác lo lắng, không yên tâm về vấn đề gì đó D. Có cảm giác ngỡ ngàng, lúng túng vì còn mới lạ chưa quen Câu 6. Tác dụng chủ yếu của biện pháp nhân hoá được sử dụng trong câu thơ "Lúa đang thì ngậm sữa" là gì? A. Làm cho sự vật trở nên gần gũi với con người
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi học kì 1 môn Tiếng Anh lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS số 1 Hồng Ca
3 p | 316 | 41
-
Đề thi học kì 1 môn Ngữ Văn lớp 7 năm 2017 có đáp án - Trường THCS Phổ Văn
4 p | 811 | 37
-
Đề thi học kì 1 môn Tiếng Anh lớp 7 năm 2017 có đáp án - Trường THCS Phan Văn Ba
4 p | 229 | 35
-
Đề thi học kì 1 môn Lịch Sử lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
3 p | 463 | 23
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
4 p | 358 | 22
-
Đề thi học kì 1 môn Toán lớp 7 năm 2017 có đáp án - Phòng GD&ĐT Vĩnh Tường
5 p | 334 | 21
-
Đề thi học kì 1 môn Ngữ Văn lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Tân Viên
4 p | 520 | 20
-
Đề thi học kì 1 môn Vật lý lớp 7 năm 2017 có đáp án - Phòng GD&ĐT Vĩnh Tường
2 p | 181 | 15
-
Đề thi học kì 1 môn Lịch Sử lớp 7 năm 2017 có đáp án - Trường THCS Bình An
2 p | 471 | 13
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Lê Hồng Phong
4 p | 351 | 10
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT Vĩnh Linh
3 p | 283 | 10
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
4 p | 435 | 8
-
Đề thi học kì 1 môn Vật lý lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
6 p | 152 | 8
-
Đề thi học kì 1 môn Tiếng Anh lớp 7 năm 2017 có đáp án - Trường THCS số 1 Hồng Ca
4 p | 129 | 7
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 6 năm 2017 có đáp án - Đề số 1
2 p | 206 | 7
-
Đề thi học kì 1 môn Sinh lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Bình An
4 p | 290 | 7
-
Đề thi học kì 1 môn Công nghệ lớp 6 năm 2017 có đáp án - Trường THCS Hồng Phương
2 p | 138 | 7
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT Hải Lăng
3 p | 172 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn