intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường PTDTBT THCS Trà Leng, Nam Trà My

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:13

5
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Với “Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường PTDTBT THCS Trà Leng, Nam Trà My” được chia sẻ dưới đây, các bạn học sinh được ôn tập, củng cố lại kiến thức đã học, rèn luyện và nâng cao kỹ năng giải bài tập để chuẩn bị cho kì thi sắp tới đạt được kết quả mong muốn. Mời các bạn tham khảo đề thi!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường PTDTBT THCS Trà Leng, Nam Trà My

  1. UBND MA TRẬN KIỂM TRA CUỐI KỲ I HUYỆN Năm học: 2023-2024 NAM TRÀ Môn: Ngữ văn – Lớp 6 MY TRƯỜNG PTDTBT THCS TRÀ LENG Nội dung/ Tổng Mức độ TT Kĩ năng đơn vị kiến nhận thức thức Vận dụng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng cao TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Thơ và thơ 1 Đọc hiểu 4 0 3 1 0 1 0 1 10 lục bát Tỉ lệ % điểm 20 15 10 10 5 60 Viết 2 Văn tự sự 0 1* 0 1* 0 1* 0 1 1 Tỉ lệ điểm từng loại 10 15 10 5 40 câu hỏi Tỉ lệ % điểm các mức độ 30 40 20 10 100 nhận thức
  2. UBND BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I HUYỆN NAM TRÀ MY TRƯỜNG Năm học: 2023-2024 PTDTBT THCS TRÀ LENG Môn: Ngữ văn – Lớp 6 Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Chương/ Nội dung/Đơn Mức độ đánh TT Thông hiểu Chủ đề vị kiến thức giá Nhận biết Vận dụng Vận dụng cao 1 Đọc hiểu Thơ và thơ lục Nhận biết: 4 TN 3TN 1TL 1 TL 1TL bát - Nhận biết được đặc điểm của thơ lục bát như số tiếng, số dòng, vần, nhịp, thể loại,.... - Chỉ ra được tình cảm, cảm xúc của người viết thể hiện qua ngôn ngữ văn bản. Thông hiểu: - Hiểu được nội dung chính của bài thơ
  3. - Nêu được chủ đề của bài thơ, cảm xúc chủ đạo của nhân vật trữ tình trong bài thơ. - Nhận xét được nét độc đáo của bài thơ thể hiện qua từ ngữ, hình ảnh, biện pháp tu từ. Vận dụng: - Trình bày được bài học về cách nghĩ và cách ứng xử được gợi ra từ văn bản. - Đánh giá được giá trị của các yếu tố vần, nhịp 2 Viết Kể về một trải Nhận biết: 1* 1* 1* 1TL* nghiệm của bản Nhận biết được thân. yêu cầu của một bài văn kể về trải nghiệm. Thông hiểu:Viết đúng về nội dung, về hình thức (từ ngữ, diễn đạt, bố cục
  4. văn bản) Vận dụng: Viết được một bài văn kể về một trải nghiệm của bản thân; biết cách dẫn dắt sự việc theo một trình tự hợp lí; biết cách trình bày lời kể và lời thoại; có kết hợp bày tỏ suy nghĩ, cảm xúc của bản thân một cách hợp lí. Vận dụng cao: Viết được bài văn kể lại một trải nghiệm của bản thân; dùng người kể chuyện ngôi thứ nhất chia sẻ trải nghiệm và thể hiện cảm xúc trước sự việc được kể. Tổng 4 TN 3 TN 1 TL 1 TL 1TL Tỉ lệ % 20% 40% 30% 10% Tỉ lệ chung 60% 40%
  5. UBND HUYỆN NAM TRÀ MY KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I TRƯỜNG PTDTBT THCS TRÀ LENG Năm học: 2023-2024 Môn: Ngữ văn – Lớp 6 Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian giao đề) Đề này gồm 2 trang I. ĐỌC HIỂU (6.0 điểm) Đọc bài thơ sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:    Yêu từng bờ ruộng, lối mòn,       Đỏ tươi bông gạo, biếc rờn ngàn dâu.  Yêu con sông mặt sóng xao,
  6. Dòng sông tuổi nhỏ rì rào hát ca.                                               Yêu hàng ớt đã ra hoa Đám dưa trổ nụ, đám cà trổ bông.                                               Yêu sao tiếng mẹ ru nồng,       Tiếng thoi lách cách bên nong dâu tằm.      (Ta yêu quê ta, Lê Anh Xuân, Thơ Thiếu nhi chọn lọc, NXB Văn học, 2017, tr.94) 1. Trắc nghiệm khách quan (3.5 điểm) * Chọn chữ cái A,B, C, D đứng trước phương án mà em cho là đúng nhất (từ câu 1 đến câu 7) và ghi vào giấy làm bài. Câu 1. Bài thơ trên được viết theo thể thơ nào? A. Thể thơ tự do. B. Thể thơ tám chữ. C. Thể thơ lục bát. D. Thể thơ song thất lục bát Câu 2. Cách ngắt nhịp chủ yếu trong bài thơ trên là A. 2/2/2 và 4/4. B. 3/3 và 4/4 C. 4/2 và 4/4 D. 2/2/2 và 2/2/2/2 Câu 3. Trong dòng thơ:  “Đám dưa trổ nụ, đám cà trổ bông” có mấy cụm động từ? A. Một cụm động từ. B. Hai cụm động từ. C. Ba cụm động từ. D. Bốn cụm động từ. Câu 4. Trong 4 câu thơ đầu cảnh vật quê hương được hiện lên qua những hình ảnh nào? A. Bờ ruộng, lối mòn, hàng ớt, đám dưa, đám cà. B. Bờ ruộng, lối mòn, bông gạo, ngàn dâu, con sông. C. Bờ ruộng, lối mòn, bông gạo, dâu tằm. D. Bờ ruộng, lối mòn, đám dưa, đám cà, dâu tằm. Câu 5. Điệp từ “yêu” trong văn bản trên có tác dụng gì? A. Nhấn mạnh tình yêu da diết của tác giả đối với dòng sông. B. Nhấn mạnh tình yêu quê hương da diết của tác giả.
  7. C. Nhấn mạnh tình yêu da diết của tác giả đối với mẹ.   D. Nhấn mạnh tình yêu sâu sắc của tác giả đối với gia đình. Câu 6. Cảm nhận nào đúng nhất về cảnh vật quê hương hiện lên trong hai dòng thơ sau: Yêu từng bờ ruộng, lối mòn,  Đỏ tươi bông gạo, biếc rờn ngàn dâu. A. cảnh rực rỡ, tha thiết, bâng khuâng. B. cảnh mênh mông, bình dị, thân quen. C. cảnh tươi đẹp, thơ mộng, trữ tình. D. cảnh tươi đẹp, thân thuộc, bình dị Câu 7. Nhận xét nào đúng nhất về ý nghĩa lời ru của mẹ qua hai dòng thơ sau:  Yêu sao tiếng mẹ ru nồng, Tiếng thoi lách cách bên nong dâu tằm. A. lời ru của mẹ đưa con vào giấc ngủ, bồi đắp tâm hồn con. B. lời ru của mẹ động viên, khích lệ con nỗ lực học tập tốt. C. lời ru của mẹ là khúc hát xua tan mệt mỏi trong lao động. D. lời ru của mẹ gợi nhắc những kỉ niệm tuổi thơ tươi đẹp. 2. Trắc nghiệm tự luận (2,5 điểm) Câu 8: Trình bày tác dụng của biện pháp nhân hóa trong dòng thơ : “Dòng sông tuổi nhỏ rì rào hát ca”. Câu 9. Qua bài thơ tác giả muốn gửi tới người đọc những thông điệp gì? Câu 10. Từ nội dung của văn bản, em nhận thấy mình cần làm gì để góp phần xây dựng quê hương?  II. VIẾT (4.0 điểm) Viết bài văn kể lại một trải nghiệm đáng nhớ của bản thân em. ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Hết ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ *Lưu ý: Giám thị coi thi không giải thích gì thêm
  8. UBND HUYỆN NAM TRÀ MY ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM TRƯỜNG PTDTBT THCS TRÀ LENG KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I Năm học: 2023-2024 Môn: Ngữ Văn- lớp 6 A. Hướng dẫn chung ­ Giao viên dựa vào yêu cầu của  Hướng dẫn chấm  này để  đánh giá bài làm của học sinh. Cần vận dụng linh hoạt và hợp lý   ́ Hướng dẫn chấm, tránh đếm ý cho điểm. Đặc biệt trân trọng, khuyến khích những bài viết sâu sắc, sáng tạo trong nội dung và  hình thức trình bày. ­ Việc chi tiết hóa nội dung cần đạt và điểm số của các câu (nếu có) trong Hướng dẫn chấm phải được thống nhất trong tổ chấm  và đảm bảo không sai lệch với số điểm trong câu và tổng điểm toàn bài. ­ Điểm lẻ toàn bài tính đến 0.25 điểm. Sau đó làm tròn số đúng theo quy định. A. Hướng dẫn cụ thể Phần Câu Nội dung Điểm I 6.0 ĐỌC  HIỂU 1 C 0.5 2 A 0.5 3 B 0.5 4 B 0.5
  9. 5 B 0.5 6 D 0.5 7 A 0.5 8 Tác dụng biện pháp tu từ nhân hóa: 1,0 Miêu tả  vẻ  đẹp êm đềm của dòng sông qua đó nhằm làm cho  dòng sông trở nên sinh động,  gần gũi, gắn bó với con người.   9 HS đưa ra được một vài thông điệp phù hợp với nội dung bài   1.0 thơ. Sau đây là một số gợi ý: ­ Quê hương  là nơi chôn rau cắt rốn của ta, là nơi cho ta cội  nguồn, gốc rễ bền chặt. ­ Quê hương giáo dục chúng ta, nuôi dưỡng tâm hồn chúng ta  để  ta được trở  thành một con người tốt, thành một công dân  tốt. ­ Chúng ta cần phải nhớ đến, yêu quý, trân trọng và biết ơn  quê hương của mình. ... 10 HS nêu được hành động cụ  thể  của bản thân góp phần xây  0,5 dựng quê hương. (Nêu tối thiểu 3 hành động) Ví dụ:  ­ Tích cực học tập, rèn luyện đạo đức, kĩ năng… sống trở  thành người công dân tốt góp phần xây dựng quê hương. ­ Giữ gìn vệ sinh môi trường xanh, sạch, đẹp… ­ Sống đoàn kết, yêu thương, chia sẻ, giúp đỡ  những người  gặp khó khăn hoạn nạn…
  10. ­ Giữ gìn phong tục, truyền thống tốt đẹp của quê hương. ­ Không làm điều xấu gây tổn hại đến quê hương. ­ Quảng bá, giới thiệu hình  ảnh của quê hương đến với mọi   người. Phần II. Viết (4,0 điểm)                        Tiêu chí đánh giá Điểm *Yêu cầu chung:     ­ Thí sinh biết kết hợp kiến thức và kĩ năng để  viết bài văn tự  sự  kết   hợp với miêu tả, biểu cảm và nghị luận. ­ Bài viết phải có bố  cục đầy đủ, rõ ràng, diễn đạt mạch lạc; không mắc  lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu. *Yêu cầu cụ thể:   a.   Đảm   bảo   cấu   trúc  bài   văn   tự   sự   kết   hợp   với   miêu   tả   và  biểu  cảm.Trình bày đầy đủ  các phần mở  bài, thân bài, kết bài. Phần mở  bài:  0,5 biết dẫn dắt hợp lí và nêu được vấn đề; phần thân bài: biết tổ chức thành  nhiều đoạn văn liên kết chặt chẽ với nhau cùng làm sáng tỏ vấn đề; phần  kết bài: khái quát được vấn đề và thể hiện được ấn tượng, cảm xúc của cá   nhân.     b. Xác định đúng vấn đề cần kể: kể lại  một trải nghiệm đáng nhớ. 0,5     c. Triển khai vấn đề  tự  sự  thành các luận điểm phù hợp:  Vận dụng  3,0 tốt các thao tác bài văn tự sự kết hợp với miêu tả, biểu cảm để kể chuyện;  Học sinh có thể trình bày nhiều cách khác nhau, sau đây là một số gợi ý. c1. Giới thiệu khái quát về trải nghiệm đáng nhớ với bản thân. 0,5 c2. + Đó là trải nghiệm đáng nhớ đó là gì? Xảy ra với ai? Xảy ra trong không 
  11. gian, thời gian nào? 2,0 + Trải nghiệm đó đáng nhớ ra sao? (Kể theo trình tự: Mở đầu, diễn biến,   kết thúc) ­ Đan xen được lời kể, lời thoại, miêu tả và diễn tả cảm xúc của   các nhân vật trong câu chuyện; tập trung kể  cụ  thể  một vài chi tiết/ sự  việc để lại ấn tượng sâu sắc với em. c3. Trải nghiệm đó để lại trong em cảm xúc, suy nghĩ gì? 0,5 d. Sáng tạo: Có cách diễn đạt mới mẻ; sử dụng cách kể độc đáo, lôi cuốn,  0,5 hấp dẫn trong việc viết bài văn tự sự kết hợp với miêu tả, biểu cảm. e. Chính tả, dùng từ, đặt câu:  Đảm bảo quy tắc chính tả, dùng từ, đặt  0,5 câu * Lưu ý : Tùy vào bài viết cụ thể của học sinh, giáo viên căn cứ  vào hướng dẫn chấm, chấm điểm cho phù hợp, khuyến khích   những bài viết giàu chất văn, có cảm xúc, có sự sáng tạo. Người ra đề   Nguyễn Thị Sao Duyệt đề của Tổ chuyên môn Duyệt của Hội đồng duyệt đề Phạm Phú Đạt
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2