intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Phù Đổng, Duy Xuyên

Chia sẻ: Hoangnhanduc | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:8

2
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Cùng tham gia thử sức với “Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Phù Đổng, Duy Xuyên” để nâng cao tư duy, rèn luyện kĩ năng giải đề và củng cố kiến thức môn học nhằm chuẩn bị cho kì thi quan trọng sắp diễn ra. Chúc các em vượt qua kì thi học kì thật dễ dàng nhé!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Phù Đổng, Duy Xuyên

  1. UBND HUYỆN DUY XUYÊN KIỂM TRA CUỐI KỲ I NĂM HỌC 2023-2024 TRƯỜNG THCS PHÙ ĐỔNG Môn: Ngữ văn – Lớp 6 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) I. MA TRẬN: Mức độ nhận thức Tổng TT Kĩ năng Nội dung/đơn vị Nhận biết Thông Vận V. dụng % kiến thức kĩ năng hiểu dụng cao điểm TN TL TN TL TN TL TN TL 1 Đọc hiểu Thơ lục bát Số câu 4 3 1 1 1 10 Tỉ lệ % 20 15 10 10 5 60 Viết Kể về một trải Số câu nghiệm của bản 1* 1* 1* 1* 1 2 Tỉ lệ % thân 10 15 10 5 40 Tỉ lệ % điểm các mức độ 70 30 100 II. BẢNG ĐẶC TẢ: Nội dung/ TT Đơn vị kiến Mức độ đánh giá thức, kĩ năng 1 Đọc hiểu: Nhận biết: Thể thơ, số tiếng, số dòng, vần, nhịp, biện pháp tu từ. Thơ lục bát Nhận diện được các yếu tố tự sự, miêu tả và biểu cảm trong thơ. Thông hiểu: Nét độc đáo của bài thơ thể hiện qua từ ngữ, hình ảnh, biện pháp tu từ. Vận dụng: Cảm nhận như thế nào về hình ảnh thơ trong đoạn trích được nêu. Vận dụng cao: Trình bày được bài học về cách nghĩ và cách ứng xử được gợi ra từ đoạn trích. 2 Viết: Nhận biết: Viết bài - Xác định được kiểu bài; nêu được trải nghiệm. văn kể lại - Xác định đúng hình thức của bài văn. một - Dùng ngôi thứ nhất để kể. trải nghiệm Thông hiểu:
  2. của bản thân. - Trình bày cụ thể diễn biến của các sự việc xảy ra trong câu chuyện. - Kết hợp giữa miêu tả và bộc lộ cảm xúc trong khi kể. - Hiểu được ý nghĩa của trải nghiệm. Vận dụng: Vận dụng các kĩ năng dùng từ, viết câu, các phép liên kết, các phương thức biểu đạt để viết bài văn kể lại trải nghiệm. Vận dụng cao: Có sáng tạo trong diễn đạt, lời văn có giọng điệu, hình ảnh, bài văn giàu cảm xúc. II. ĐỀ KIỂM TRA I. ĐỌC HIỂU (6.0 điểm) Đọc ngữ liệu sau: Dòng sông mới điệu làm sao Nắng lên mặc áo lụa đào thướt tha Trưa về trời rộng bao la Áo xanh sông mặc như là mới may. Chiều chiều thơ thẩn áng mây Cài lên màu áo hây hây ráng vàng. (Trích Dòng sông mặc áo – Nguyễn Trọng Tạo, Nhà xuất bản GD Việt Nam) Lựa chọn đáp án đúng: Câu 1(0.5 điểm): Bài thơ trên được viết theo thể thơ nào? A. Thể thơ tự do. B. Thể thơ tám chữ. C. Thể thơ lục bát. D. Thể thơ năm chữ. Câu 2(0.5 điểm): Trong hai câu thơ đầu tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? A. So sánh B. Nhân hóa C. Ẩn dụ D. Hoán dụ Câu 3(0.5 điểm): Dòng sông mặc áo xanh vào buổi nào trong ngày? A. Buổi sáng B. Buổi chiều C. Buổi trưa D. Buổi tối Câu 4(0.5 điểm): Đoạn thơ có cấu tạo gồm: A. Hai câu lục (6 tiếng) và hai câu bát (8 tiếng) B. Bốn câu lục (6 tiếng) và bốn câu bát (8 tiếng) C. Năm câu lục (6 tiếng) và năm câu bát (8 tiếng) D. Ba câu lục (6 tiếng) và ba câu bát (8 tiếng) Câu 5(0.5 điểm) Trong đoạn thơ từ “sao” gieo vần với từ ngữ nào? A. Thướt B. Đào C. Lụa D. Tha Câu 6(0.5 điểm): Từ láy “thơ thẩn” trong câu thơ thứ 5 chỉ đám mây:
  3. A. Đi lại một cách chậm rãi, lặng lẽ như đang suy nghĩ vẩn vơ một điều gì đó. B. Đi lại một cách nhanh chóng, đột ngột do thời gian gấp rút do chiều về. C. Đi lại thong thả, nhởn nhơ không để ý đến thời gian, không gian xung quanh D. Đi lại lúc thì nhanh chóng lúc lại chậm rãi và không để ý đến xung quanh. Câu 7(0.5 điểm): Ý nghĩa của đoạn thơ: A. Ca ngợi vẻ đẹp của dòng sông vào buổi chiều tối. B. Ca ngợi dòng sông gắn với tuổi thơ của mỗi người. C. Ca ngợi vẻ đẹp dòng sông, đồng lúa quê hương. D. Ca ngợi vẻ đẹp của dòng sông quê hương. Câu 8(1.0 điểm): Em hãy chỉ ra biện pháp tu từ nhân hóa trong đoạn thơ trên và nêu tác dụng? Câu 9(1.0 điểm): Em có cảm nhận như thế nào về hình ảnh dòng sông trong đoạn thơ trên? Câu 10(0.5 điểm): Từ cảm nhận về dòng sông, em thấy mình cần làm gì để bảo vệ môi trường sông nước nói riêng và thiên nhiên nói chung? II. VIẾT (4.0 điểm) Hãy kể lại một trải nghiệm đáng nhớ mà bản thân em từng trải qua trong cuộc sống. IV. HƯỚNG DẪN CHẤM: Phần I: ĐỌC HIỂU (6.0 điểm) 1. Trắc nghiệm khách quan Câu 1 2 3 4 5 6 7 Phương án trả C B C D B A D lời Điểm 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 2. Trắc nghiệm tự luận Câu 8(1.0 điểm) Mức 1 (1.0 đ) Mức 2 (0.5 đ) Mức 3 (0đ) - Học có nhiều cách trả Học sinh nêu được câu trả Trả lời nhưng không lời khác nhau sao cho phù lời phù hợp nhưng chưa chính xác, không liên hợp với nội dung câu hỏi. sâu sắc, diễn đạt chưa thật quan đến văn bản, hoặc Gợi ý: rõ. không trả lời. BPTT nhân hóa: Sông biết điệu đà, biết mặc áo( lụa đào, áo xanh), sông còn biết thơ thẩn khi chiều về để cài lên mình màu hây hây của ráng
  4. vàng. Tác dụng: Làm cho hình ảnh dòng sông trở nên gần gũi, thân thuộc với con người. Câu 9: (1.0 điểm) Mức 1 (1.0 đ) Mức 2 (0.5 đ) Mức 3 (0đ) - Học sinh nêu được câu HS nêu được câu trả lời Trả lời sai hoặc không trả lời phù hợp qua nội phù hợp nhưng chưa sâu trả lời. dung đoạn trích. sắc, toàn diện, diễn đạt Gợi ý: Hình ảnh dòng chưa thật rõ. sông hiện lên xinh đẹp, màu sắc rực rỡ, nhờ biện pháp tu từ so sánh và nhân hoá đã khiến dòng sông trở nên sinh động hơn. Câu 10 (0.5 điểm) Mức 1 (0.5 đ) Mức 2 (0.25 đ) Mức 3 (0đ) - Học có nhiều cách trả Học sinh nêu được câu trả Trả lời nhưng không lời khác nhau sao cho phù lời phù hợp nhưng chưa chính xác, không liên hợp với nội dung câu hỏi. sâu sắc, diễn đạt chưa thật quan đến văn bản, hoặc - Gợi ý: rõ. không trả lời. + Không vứt rác, không đổ chất thải xuống sông suối, ao hồ, cảnh quan thiên nhiên. + Trồng cây xanh hai bên bờ sông. + Tuyên tuyền mọi người cùng tham gia bảo vệ môi trường.
  5. Phần II: VIẾT (4.0 điểm) A. BẢNG ĐIỂM CHUNG CHO TOÀN BÀI: Tiêu chí Điểm 1. Cấu trúc bài văn 05 2. Nội dung 2.0 3. Trình bày, diễn đạt 1.0 4. Sáng tạo 0.5 B. BẢNG CHẤM ĐIỂM CỤ THỂ CHO TỪNG TIÊU CHÍ 1.Tiêu chí 1: Cấu trúc bài văn ( 0.5 điểm) Điểm Mô tả tiêu chí Ghi chú 0.5 Bài văn đảm bảo cấu trúc 3 1. Mở bài: Dẫn dắt, giới thiệu phần: Phần mở bài, thân bài, trải nghiệm của bản thân. kết bài; biết tổ chức thành 2. Thân bài nhiều câu văn liên kết chặt - Kể khái quát về trải nghiệm: chẽ với nhau, đảm bảo yêu cầu + Trải nghiệm đó xảy ra vào lúc cơ bản của đề văn viết bài văn nào? Có bất ngờ không? + Có những ai đã cùng em trải kể lại một trải nghiệm đáng qua trải nghiệm đó? nhớ. - Kể lại chi tiết diễn biến trải 0.25 Bài văn đủ 3 phần nhưng các nghiệm đoạn các câu văn chưa có sự - Kết thúc trải nghiệm, em đã có liên kết. cảm xúc gì? Em đã nhận được điều gì sau khi kết thúc hành 0.0 Chưa tổ chức được bài văn trình đó? gồm 3 phần( thiếu phần mở 3. Kết bài: bài hoặc kết bài, hoặc phần - Ý nghĩa của trải nghiệm đó đối thân bài quá ngắn… với bản thân em - Những cảm xúc của em mỗi khi nhớ về trải nghiệm đó . 2. Tiêu chí 2: Nội dung (2.0 điểm) Điểm Mô tả tiêu chí Ghi chú 2.0 điểm HS có thể triển khai theo nhiều Bài văn có thể trình bày theo ( Mỗi ý cách, nhưng cần vận dụng tốt nhiều cách khác nhau nhưng cần trong tiêu các thao tác và đảm bảo các kết hợp giữa kể, tả và biểu cảm. chí được tối yêu cầu sau: ta 0.25 - Sử dụng ngôi thứ nhất để kể điểm) - Giới thiệu được trải nghiệm - Các sự việc chính: bắt đầu - diễn biến - kết thúc.
  6. - Cảm xúc và suy nghĩ về trải nghiệm đó. 1.0- 1.5 - HS kể trải nghiệm khó quên giữa em với một người thân theo những cách khác nhau nhưng chưa sâu sắc, chưa vận dụng linh hoạt kể, tả, biểu cảm. 0.25- 0.5 - HS kể trải nghiệm khó quên giữa em với một người thân nhưng còn chung chung, thiên về kể đơn thuần, chưa vận dụng tả, biểu cảm. 0.0 Bài làm quá sơ sài hoặc không làm bài 3. Tiêu chí 3: Diễn đạt, trình bày ( 1.0 điểm) Điểm Mô tả tiêu chí 0.75 – 1.0 - Vốn từ ngữ phong phú, kiểu câu đa dạng, đảm bảo sự logic giữa các câu. Mắc vài lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu. - Chữ viết cẩn thận, rõ ràng, bài văn trình bày sạch sẽ, ít gạch xóa 0.25- 0.5 - Mắc nhiều lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu. - Chữ viết không rõ ràng, khó đọc, trình bày chưa sạch sẽ… 1. Tiêu chí 4: Sáng tạo (0.5 điểm) Điểm Mô tả tiêu chí 0.5 Có sáng tạo trong cách thể hiện và diễn đạt suy nghĩ, quan điểm 0.25 Có thể hiện được sự sáng tạo nhưng chưa đậm nét 0.0 Chưa có sáng tạo
  7. UBND HUYỆN DUY XUYÊN KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2023-2024 TRƯỜNG THCS PHÙ ĐỔNG Môn: Ngữ văn – Lớp 6 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) ĐỀ CHÍNH THỨC ( Đề thi gồm có 02 trang) I. ĐỌC HIỂU (6.0 điểm) Đọc ngữ liệu sau: Dòng sông mới điệu làm sao Nắng lên mặc áo lụa đào thướt tha Trưa về trời rộng bao la Áo xanh sông mặc như là mới may. Chiều chiều thơ thẩn áng mây Cài lên màu áo hây hây ráng vàng. (Trích Dòng sông mặc áo – Nguyễn Trọng Tạo, Nhà xuất bản GD Việt Nam) Lựa chọn đáp án đúng: Câu 1(0.5 điểm): Bài thơ trên được viết theo thể thơ nào? A. Thể thơ tự do. B. Thể thơ tám chữ. C. Thể thơ lục bát. D. Thể thơ năm chữ. Câu 2(0.5 điểm): Trong hai câu thơ đầu tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? A. So sánh B. Nhân hóa C. Ẩn dụ D. Hoán dụ Câu 3(0.5 điểm): Dòng sông mặc áo xanh vào buổi nào trong ngày: A. Buổi sáng B. Buổi chiều C. Buổi trưa D. Buổi tối Câu 4(0.5 điểm): Đoạn thơ có cấu tạo gồm: A. Hai câu lục (6 tiếng) và hai câu bát (8 tiếng) B. Bốn câu lục (6 tiếng) và bốn câu bát (8 tiếng) C. Năm câu lục (6 tiếng) và năm câu bát (8 tiếng) D. Ba câu lục (6 tiếng) và ba câu bát (8 tiếng) Câu 5(0.5 điểm) Trong đoạn thơ từ “sao” gieo vần với từ ngữ nào? A. Thướt B. Đào C. Lụa D. Tha Câu 6(0.5 điểm): Từ láy “thơ thẩn” trong câu thơ thứ 5 chỉ đám mây: A. Đi lại một cách chậm rãi và lặng lẽ như đang suy nghĩ vẩn vơ một điều gì đó. B. Đi lại một cách nhanh chóng, đột ngột do thời gian gấp rút do chiều về
  8. C. Đi lại thong thả và nhởn nhơ không để ý đến thời gian, không gian xung quanh D. Đi lại lúc thì nhanh chóng lúc lại chậm rãi và không để ý đến xung quanh Câu 7(0.5 điểm): Ý nghĩa của đoạn thơ: A. Ca ngợi vẻ đẹp của dòng sông vào buổi chiều tối B. Ca ngợi dòng sông gắn với tuổi thơ của mỗi người C. Ca ngợi vẻ đẹp dòng sông, đồng lúa quê hương D. Ca ngợi vẻ đẹp của dòng sông quê hương. Câu 8(1.0 điểm): Em hãy chỉ ra biện pháp tu từ nhân hóa trong đoạn thơ trên và nêu tác dụng? Câu 9(1.0 điểm): Em có cảm nhận như thế nào về hình ảnh dòng sông trong đoạn thơ trên? Câu 10(0.5 điểm Từ cảm nhận về dòng sông, em thấy mình cần làm gì để bảo vệ môi trường sông nước nói riêng và thiên nhiên nói chung? II. VIẾT (4.0 điểm) Hãy kể lại một trải nghiệm đáng nhớ mà bản thân em từng trải qua trong cuộc sống. ---------------Hết--------------
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2