intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 6 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Phan Tây Hồ, Phú Ninh

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:9

3
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

TaiLieu.VN giới thiệu đến các bạn “Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 6 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Phan Tây Hồ, Phú Ninh” để ôn tập nắm vững kiến thức cũng như giúp các em được làm quen trước với các dạng câu hỏi đề thi giúp các em tự tin hơn khi bước vào kì thi chính thức.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 6 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Phan Tây Hồ, Phú Ninh

  1. TRƯỜNG THCS PHAN TÂY HỒ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I -NĂM HỌC 2024-2025 Môn: Ngữ văn – Lớp 6 ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề gồm có 02 trang) Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) I. MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA - Thu thập thông tin, đánh giá mức độ đạt được của quá trình dạy học (từ tuần 1 đến tuần 15) so với yêu cầu cần đạt về phẩm chất và năng lực của chương trình giáo dục. - Nắm bắt khả năng học tập, mức độ phân hóa về phẩm chất và năng lực của học sinh, trên cơ sở đó, giáo viên có kế hoạch ra đề phù hợp với từng đối tượng học sinh nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn Ngữ văn. II. HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA - Hình thức: Trắc nghiệm kết hợp tự luận. - Cách thức: Kiểm tra trên lớp theo kế hoạch của chuyên môn nhà trường. A. MA TRẬN ĐỀ Mức độ nhận thức Nội dung/ Tổng số Kĩ Nhận Thông Vận Vận câu/điểm Tt đơn vị kĩ năng biết hiểu dụng dụng cao năng1 TN TL TN TL TN TL TN TL Văn bản thơ Đọc ngoài hiểu chương trình sgk 1 Số 9 6 0 0 2 0 1 0 0 9 câu Tỉ lệ % 60% 30 0 0 20 0 10 0 0 60 điểm Bài văn trải Viết nghiệm Số 1 0 1* 0 1* 0 1* 0 1* 1 2 câu Tỉ lệ % 40% 10 10 10 10 40 điểm
  2. Tỉ lệ % điểm các mức 40 30 30 độ B. BẢNG ĐẶC TẢ Số câu hỏi theo mức độ nhận Nội thức Chương/ TT dung/Đơn vị Mức độ đánh giá Vận Chủ đề Nhận Thông Vận kiến thức dụng biết hiểu dụng cao 1 Đọc Thơ Lục * Nhận biết: hiểu bát - thể thơ, vần, nhịp - cụm động từ - từ láy - biện pháp tu từ * Thông hiểu: - hiểu được nội dung chính của bài thơ. 6TN 1TL 2 TL - tác dụng của biện pháp tu từ. * Vận dụng: - Trình bày quan điểm, ý kiến của em về câu thơ. 2 Viết Kể lại * Nhận biết: một trải - Viết đúng thể loại văn tự nghiệm sự, bố cục có ba phần đầy đáng nhớ đủ và rõ ràng. của bản * Thông hiểu: thân. - Biết cách sắp xếp các sự việc theo một trình tự hợp lí. * Vận dụng: - Vận dụng được trải nghiệm của bản thân để 1*TL 1*TL 1*TL 1*TL làm bài. Biết rút ra bài học ý nghĩa từ trải nghiệm đó. * Vận dụng cao: - Viết được bài văn kể lại một trải nghiệm của bản thân; sử dụng ngôi kể thứ nhất để chia sẻ trải nghiệm và thể hiện cảm xúc trước sự việc được kể. Có sự sáng tạo về dùng từ, diễn
  3. đạt, chi tiết, lời kể chuyện… Tổng 6 TN 2 TL 1 TL 1*TL 1*TL 1*TL 1*TL Tỉ lệ % 40 30 30 Tỉ lệ chung 40 30 30 E.ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM Đề chính thức I. ĐỌC HIỂU (6.0 ĐIỂM) Phần Câu Nội dung Điểm I ĐỌC HIỂU 6,0 1 D 0,5 2 B 0,5 3 A 0,5 4 B 0,5 5 D 0,5 6 B 0,5 7 Gợi ý câu trả lời: - Hs chỉ ra được phép so sánh: Quê hương so sánh với cánh đồng vàng. 0,25 - Tác dụng: + Làm cho câu thơ hay, giàu tính biểu cảm, gợi hình, gợi tả hơn. + Nhấn mạnh vẻ đẹp của bức tranh quê hương, quê hương luôn 0,25 gắn liền với hình ảnh gần gũi, bình dị, mộc mạc, đơn sơ nhưng đẹp đến lạ kì. 0,5 Tùy vào mức độ trả lời của hs, gv linh hoạt ghi điểm. 8 * Nội dung của đoạn thơ: Gợi ý: - Đoạn thơ là một bức tranh sinh động, gần gũi, bình dị, yên bình,..về một miền quê. - Tác giả thể hiện niềm thương nhớ da diết và niềm tự hào của mình, đồng thời nhắc nhở mọi người phải có trách nhiệm đối với quê hương. Mức 1: Hs trả lời cơ bản được những ý trên 1.0 Mức 2: Hs trả lời cơ bản được 2 ý trên nhưng diễn đạt còn lủng 0,75 cũng,…
  4. Mức 3: Hs trả lời được 1 ý. 0,5 Mức 4: Hs trả lời còn chung chung chưa rõ ràng 0,25 Mức 5: Hs trả lời sai hoặc không có câu trả lời. 0,0đ 9 - - Hs trả lời ý kiến của mình: Đồng ý hoặc không đồng ý nhưng hphải đưa ra được ý kiến thuyết phục. - Đồng ý hoặc không đồng ý 0,25đ - Giải thích thuyết phục 0,75đ II VIẾT 4,0 a. Đảm bảo cấu trúc của một bài văn tự sự (có sử dụng các yếu tố miêu tả, 0.25 biểu cảm): Có đầy đủ các phần: Mở bài, Thân bài, Kết bài. Mở bài giới thiệu được trải nghiêm. Thân bài kể lại diễn biến trải nghiệm theo một trình tự hợp lí; Kết bài phát biểu suy nghĩ của mình về người thân, bày tỏ tình cảm của bản thân. b. Xác định đúng yêu cầu bài viết: Kể lại một trải nghiệm đáng nhớ về thầy 0.25 cô giáo cũ. c. Triển khai bài viết: Có thể triển khai theo hướng sau: 3,0 a. Mở bài Giới thiệu về trải nghiệm đáng nhớ của bản thân với thầy cô giáo cũ. b. Thân bài. Kể diễn biến câu chuyện + Giới thiệu thời gian, không gian xảy ra câu chuyện và những người có liên quan. + Kể lại các sự việc trong câu chuyện - Câu chuyện xảy ra như thế nào? Diễn biến ra sao? Có những nhân vật nào tham gia vào câu chuyện? Phát sinh thêm tình tiết nào mới? Kết quả thế nào? (kể kết hợp với miêu tả, biểu cảm) - Đỉnh điểm của sự việc là gì? Kết thúc sự việc như thế nào? (kết hợp cảm xúc hoặc thêm lời bình) - Bài học rút ra từ trải nghiệm. c. Kết bài. Nêu suy nghĩ về trải nghiệm. d. Sáng tạo: Cách diễn đạt độc đáo, có suy nghĩ, cảm xúc sâu sắc... 0,25 e. Chính tả, dùng từ, đặt câu: Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp, ngữ nghĩa 0,25 Tiếng Việt. ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM MÃ ĐỀ C I. ĐỌC HIỂU (7.0 ĐIỂM) CÂU 1 2 3 4 5 6 7 ĐÁP ÁN B A A C D B B
  5. II. VIẾT (3.0 ĐIỂM) - Yêu cầu: - Hình thức đoạn văn; chữ viết rõ ràng. - Nội dung: Kể được một trải nghiệm của bản thân; sử dụng ngôi kể thứ nhất. Người duyệt đề Người ra đề Võ Thị Thanh Thái Thị Liên
  6. TRƯỜNG THCS PHAN TÂY HỒ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I -NĂM HỌC 2024-2025 Môn: Ngữ văn – Lớp 6 ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề gồm có 02 trang) Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) ĐỀ I. Đọc hiểu (6.0 điểm) Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi bên dưới: Quê hương là một tiếng ve Lời ru của mẹ trưa hè à ơi Dòng sông con nước đầy vơi Quê hương là một góc trời tuổi thơ. […] Quê hương là cánh đồng vàng Hương thơm lúa chín mênh mang trời chiều Quê hương là dáng mẹ yêu Áo nâu nón lá liêu xiêu đi về. [….] Quê hương mang nặng nghĩa tình Quê hương tôi đó đẹp xinh tuyệt vời Quê hương ta đó là nơi Chôn rau cắt rốn người ơi nhớ về. (Quê hương -Nguyễn Đình Huân) Câu 1 (0,5 điểm). Đoạn thơ trên được viết theo thể thơ gì? A. thơ bốn chữ B. thơ năm chữ C. thơ tự do D. thơ lục bát Câu 2 (0,5 điểm). Những biện pháp tu từ nào được sử dụng nhiều lần trong đoạn thơ trên? A. nhân hóa, ẩn dụ C. ẩn dụ, điệp ngữ B. so sánh, điệp ngữ D. hoán dụ, nhân hóa Câu 3 (0,5 điểm). Đáp án nào đúng về cách ngắt nhịp của hai câu thơ sau? Quê hương là một tiếng ve Lời ru của mẹ trưa hè à ơi A. 2/2/2; 4/4 B. 3/3; 4/4 C.2/2/2; 2/4/2 D. 4/2; 2/2/4 Câu 4 (0,5 điểm). Trong các câu thơ sau, vần được gieo ở các tiếng: Quê hương mang nặng nghĩa tình Quê hương tôi đó đẹp xinh tuyệt vời Quê hương ta đó là nơi Chôn rau cắt rốn người ơi nhớ về. A. tình- xinh; vời- nơi; nơi- về C. tình- xinh; vời- nơi; nơi- ơi
  7. B. tình – vời; vời – nơi; nơi- ơi D. tình- xinh; xinh- nơi; nơi- ơi Câu 5 (0,5 điểm). Cụm động từ được sử dụng trong hai câu thơ sau là: Quê hương là dáng mẹ yêu Áo nâu nón lá liêu xiêu đi về. A. quê hương C. dáng mẹ yêu B. áo nâu nón lá D. liêu xiêu đi về Câu 6 (0,5 điểm). Đoạn thơ sau có bao nhiêu từ láy? Quê hương là cánh đồng vàng Hương thơm lúa chín mênh mang trời chiều Quê hương là dáng mẹ yêu Áo nâu nón lá liêu xiêu đi về. A. một B. hai C. ba D. bốn Câu 7 (1.0 điểm). Nêu tác dụng của biện pháp tu từ so sánh được sử dụng trong hai câu thơ sau: Quê hương là cánh đồng vàng Hương thơm lúa chín mênh mang trời chiều Câu 8 (1.0 điểm). Nêu nội dung của đoạn thơ trên? Câu 9 (1.0 điểm). Tác giả viết “Quê hương là một góc trời tuổi thơ”. Em có đồng ý với tác giả không? Vì sao? II. Viết (4.0 điểm) Trong cuộc sống của mỗi chúng ta, ai cũng có nhiều trải nghiệm đẹp. Hãy kể lại một trải nghiệm đáng nhớ nhất của em đối với thầy cô giáo cũ. HẾT
  8. TRƯỜNG THCS PHAN TÂY HỒ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I- NĂM HỌC 2024-2025 Môn: Ngữ văn – Lớp 6 ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề gồm có 02 trang) Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) MÃ ĐỀ C I. Đọc hiểu (7.0 điểm) Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi bên dưới: Quê hương là một tiếng ve Lời ru của mẹ trưa hè à ơi Dòng sông con nước đầy vơi Quê hương là một góc trời tuổi thơ. […] Quê hương là cánh đồng vàng Hương thơm lúa chín mênh mang trời chiều Quê hương là dáng mẹ yêu Áo nâu nón lá liêu xiêu đi về. [….] Quê hương mang nặng nghĩa tình Quê hương tôi đó đẹp xinh tuyệt vời Quê hương ta đó là nơi Chôn rau cắt rốn người ơi nhớ về. (Quê hương -Nguyễn Đình Huân) Câu 1 (1.0 điểm). Đoạn thơ trên được viết theo thể thơ gì? A. thơ bốn chữ B. thơ lục bát C. thơ tự do D. thơ năm chữ Câu 2 (1.0 điểm). Những biện pháp tu từ nào đươc sử dụng nhiều lần trong đoạn thơ trên ? A. so sánh, điệp ngữ C. ẩn dụ, điệp ngữ B. nhân hóa, ẩn dụ D. hoán dụ, nhân hóa Câu 3 (1.0 điểm). Đáp án nào đúng về cách ngắt nhịp của đoạn thơ sau? Quê hương là một tiếng ve Lời ru của mẹ trưa hè à ơi A. 2/2/2 ; 4/4 B. 3/3; 4/4 C.2/2/2; 2/4/2 D. 4/2; 2/2/4 Câu 4( 1.0 điểm). Trong những câu thơ sau, vần được gieo ở các tiếng: “Quê hương mang nặng nghĩa tình Quê hương tôi đó đẹp xinh tuyệt vời Quê hương ta đó là nơi Chôn rau cắt rốn người ơi nhớ về”. A. tình- xinh; vời- nơi; nơi- về C. tình- xinh; vời- nơi; nơi- ơi B. tình – vời; vời – nơi; nơi- ơi D. tình- xinh; xinh- nơi; nơi- ơi
  9. Câu 5 (1.0 điểm). Cụm động từ được sử dụng trong hai câu thơ sau là: Quê hương là dáng mẹ yêu Áo nâu nón lá liêu xiêu đi về. C. quê hương C. dáng mẹ yêu D. áo nâu nón lá D. liêu xiêu đi về Câu 6 (1.0 điểm). Đoạn thơ sau có bao nhiêu từ láy? Quê hương là cánh đồng vàng Hương thơm lúa chín mênh mang trời chiều Quê hương là dáng mẹ yêu Áo nâu nón lá liêu xiêu đi về. A. một B. hai C. ba D. bốn Câu 7 (1.0 điểm): Hình ảnh nào không xuất hiện trong đoạn thơ trên? A. dòng sông B. hoa cau C. cánh đồng D. áo nâu, nón lá II. Viết (3.0 điểm). Viết đoạn văn ( khoảng 5 câu) kể lại trải nghiệm đáng nhớ của em. HẾT
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
43=>1