intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường PTDTBT THCS Xã Khoen On

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:19

7
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

“Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường PTDTBT THCS Xã Khoen On” được chia sẻ nhằm giúp các bạn học sinh ôn tập, làm quen với cấu trúc đề thi và các dạng bài tập có khả năng ra trong bài thi sắp tới. Cùng tham khảo và tải về đề thi này để ôn tập chuẩn bị cho kì thi sắp diễn ra nhé! Chúc các bạn thi tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường PTDTBT THCS Xã Khoen On

  1. PHÒNG GD&ĐT THAN UYÊN MT ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I TRƯỜNG PTDTBT THCS KHOEN ON Năm học 2022 - 2023 Môn: Ngữ văn . Lớp:7 Kĩ năng Nội dung Mức độ nhận thức Tổng % điểm Nhận Thôn Vận Vận biết g hiểu dụng dụng cao TNK TL TNK TL TNK TL TNK TL Q Q Q Q Đọc - 3 0 5 0 0 2 0 0 60 hiểu Truyệ n - Thơ - Tuỳ bút, - Tản văn. - Văn 0 1* 0 1* 0 1* 0 1* 40 Viết biểu cảm. Tổng 15 5 25 15 0 30 0 10 Tỉ lệ 20% 40% 30% 10% 100 % Tỉ lệ chung 60% 40%
  2. PHÒNG GD&ĐT THAN UYÊN BĐT ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I TRƯỜNG PTDTBT THCS KHOEN ON Năm học 2022 - 2023 Môn: Ngữ văn . Lớp:7 Chủ đề Nội dung Mức độ Số câu hỏi theo mức độ nhận thức đánh giá Nhận biết Thông Vận dụng Vận dụng hiểu cao Đọc hiểu Văn bản Nhận 3TN 5TN 2TL thơ biết: - Nhận biết được đề tài. - Nhận biết được một số hình ảnh đặc sắc trong đoạn thơ. - Nhận ra từ láy được sử dụng trong câu thơ, đoạn thơ Thông hiểu: - Tác dụng của biện pháp tu từ trong câu thơ, đoạn thơ. - Hiểu được nội dung chính của đoạn thơ
  3. - Giải thích được ý nghĩa của từ - Nêu được đặc sắc nghệ thuật của câu thơ, đoạn thơ. Vận dụng: - Trình bày được những thông điệp gợi ra từ văn bản. - Nhận xét về tác dụng của cách ngắt nhịp trong đoạn thơ. Truyện 1. Nhận ngắn biết: - Nhận biết được đề tài, chi tiết tiêu biểu, nhân vật và tính cách nhân vật trong truyện. - Nhận biết được chủ đề của văn bản. - Nhận
  4. biết được ngôi kể. - Nhận biết được đặc điểm của số từ, phó từ. - Nhận biết được cụm từ để mở rộng thành phần chính và mở rộng trạng ngữ trong câu. 2. Thông hiểu: - Hiểu được thông điệp mà văn bản muốn gửi đến người đọc. - Hiểu được tác dụng của việc thay đổi kiểu người kể chuyện trong một truyện kể. - Hiểu được tình cảm, cảm xúc, thái độ của người kể
  5. chuyện thông qua ngôn ngữ, giọng điệu kể và cách kể. - Phân biệt được lời người kể chuyện và lời nhân vật. - Hiểu được tác dụng của việc dùng cụm từ để mở rộng thành phần chính và mở rộng trạng ngữ trong câu. - Hiểu được chức năng của các từ loại số từ, phó từ để sử dụng đúng. 3. Vận dụng: - Rút ra được bài học cho bản thân từ nội dung, ý
  6. nghĩa của câu chuyện trong tác phẩm. - Thể hiện được thái độ đồng tình/ không đồng tình/ đồng tình một phần với những vấn đề đặt ra trong tác phẩm. 1. Nhận Tùy bút, biết tản văn - Nhận biết được các chi tiết tiêu biểu, đề tài, cảnh vật, con người, sự kiện được tái hiện trong tuỳ bút, tản văn. - Nhận biết chất trữ tình, cái tôi, ngôn ngữ của tuỳ bút, tản văn. - Nhận
  7. biết được các phương tiện liên kết qua ngữ liệu. 2. Thông hiểu: - Hiểu được nét riêng về cảnh vật, con người được tái hiện trong tùy bút, tản văn. - Hiểu được những trạng thái tình cảm, cảm xúc của người viết được thể hiện qua văn bản. - Hiểu được chủ đề, thông điệp mà văn bản muốn gửi đến người đọc. - Hiểu được tác dụng của các phương tiện liên
  8. kết qua ngữ liệu. 3. Vận dụng: - Kể được những trải nghiệm trong cuộc sống giúp bản thân hiểu thêm về nhân vật, sự việc trong tuỳ bút, tản văn. - Thể hiện được thái độ đồng tình hoặc không đồng tình với thái độ, tình cảm, thông điệp của tác giả trong tùy bút, tản văn. Viết Phát biểu Viết 1* 1* 1* 1TL* cảm nghĩ ðýợc bài về con vãn biểu người cảm (về hoặc sự việc. con ngýời hoặc sự việc): thể hiện ðýợc
  9. thái ðộ, tình cảm của ngýời viết với con ngýời/sự việc; nêu ðýợc vai trò của con ngýời/sự việc ðối với bản thân. Tổng 3TN 5TN 2TL 1TL Tỉ lệ % 20 40 30 10 Tỉ lệ 60% 40% chung …………………………… PHÒNG GD&ĐT THAN UYÊN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I TRƯỜNG PTDTBT THCS KHOEN ON Năm học 2022 – 2023 Môn: Ngữ văn. Lớp: 7 Đề số 01 Thời gian: 90 phút ĐỀ BÀI Phần I. Đọc - hiểu (6,0 điểm) Đọc bài thơ sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới: Yêu từng bờ ruộng, lối mòn, Đỏ tươi bông gạo, biếc rờn ngàn dâu. Yêu con sông mặt sóng xao,
  10. Dòng sông tuổi nhỏ rì rào hát ca. Yêu hàng ớt đã ra hoa Đám dưa trổ nụ, đám cà trổ bông. Yêu sao tiếng mẹ ru nồng, Tiếng thoi lách cách bên nong dâu tằm. (Ta yêu quê ta, Lê Anh Xuân, Thơ Thiếu nhi chọn lọc, NXB Văn học, 2017, tr.94) Khoanh tròn vào đáp án đúng nhất từ câu 1 đến câu 8: Câu 1. Đoạn thơ trên viết về đề tài gì? A. Quê hương B. Gia đình C. Tuổi thơ D. Thiên nhiên Câu 2. Trong 4 câu thơ đầu cảnh vật quê hương được hiện lên qua những hình ảnh nào? A. Bờ ruộng, lối mòn, hàng ớt, đám dưa, đám cà. B. Bờ ruộng, lối mòn, bông gạo, ngàn dâu, con sông. C. Bờ ruộng, lối mòn, bông gạo, dâu tằm. D. Bờ ruộng, lối mòn, đám dưa, đám cà, dâu tằm. Câu 3. Từ “rì rào” trong dòng thơ: “Dòng sông tuổi nhỏ rì rào hát ca” là: A. Từ ghép B. Từ láy C. Từ đa nghĩa D. Từ đồng âm Câu 4. Nêu nội dung chính của đoạn thơ trên? A. Thể hiện tình cảm yêu thương với mẹ và sự trân trọng kí ức tuổi thơ. B. Thể hiện tình cảm yêu thương với cảnh vật và sự trân trọng kí ức tuổi thơ. C. Thể hiện tình cảm yêu thương với quê hương và sự trân trọng kí ức tuổi thơ. D. Thể hiện tình cảm yêu thương với bờ ruộng, lối mòn và sự trân trọng kí ức tuổi thơ. Câu 5. Điệp từ “yêu” trong bài thơ trên có tác dụng gì? A. Nhấn mạnh tình yêu da diết của tác giả đối với dòng sông. B. Nhấn mạnh tình yêu quê hương da diết của tác giả. C. Nhấn mạnh tình yêu da diết của tác giả đối với mẹ. D. Nhấn mạnh tình yêu sâu sắc của tác giả đối với gia đình. Câu 6: Giải thích nào đúng nhất về nghĩa của từ “lối mòn” trong câu thơ sau: “Yêu từng bờ ruộng, lối mòn” A. Đường do vết chân đi nhiều mà thành. B. Khoảng đất hẹp dùng để đi lại. C. Chỉ con đường nhỏ, quanh co. D. Chỉ con đường quanh co, khúc khuỷu. Câu 7. Nhận xét nào đúng nhất về ý nghĩa lời ru của mẹ qua hai dòng thơ sau: Yêu sao tiếng mẹ ru nồng, Tiếng thoi lách cách bên nong dâu tằm. A. Lời ru của mẹ đưa con vào giấc ngủ, bồi đắp tâm hồn con. B. Lời ru của mẹ động viên, khích lệ con nỗ lực học tập tốt. C. Lời ru của mẹ là khúc hát xua tan mệt mỏi trong lao động. D. Lời ru của mẹ gợi nhắc những kỉ niệm tuổi thơ tươi đẹp.
  11. Câu 8. Hiệu quả của biện pháp nhân hóa trong dòng thơ : “Dòng sông tuổi nhỏ rì rào hát ca” là gì? A. Nhấn mạnh kỉ niệm tuổi thơ êm đềm, ngọt ngào gắn với dòng sông. B. Câu thơ khơi gợi trí tưởng tượng bay bổng ở người đọc. C. Dòng sông trở nên sinh động, gần gũi, gắn bó với con người. D. Giúp đối chiếu sự vật hiện tượng này với sự vật hiện tượng khác. Câu 9 (1,0 điểm). Qua bài thơ tác giả muốn gửi tới người đọc những thông điệp gì? Câu 10 (1,0 điểm). Em hãy nhận xét về tác dụng của cách ngắt nhịp trong đoạn thơ trên? Phần II. VIẾT (4,0 điểm) Viết bài văn biểu cảm về một người thân trong gia đình. -------------------Hết-------------------------- (Giáo viên coi kiểm tra không giải thích gì thêm) PHÒNG GD&ĐT THAN UYÊN HDC ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I TRƯỜNG PTDTBT THCS KHOEN ON Năm học 2022 - 2023 Môn: Ngữ văn . Lớp:7 Đề số 01 Phần Câu Nội dung Điểm I ĐỌC HIỂU 6,0
  12. 1 A 0,5 2 B 0,5 3 B 0,5 4 C 0,5 5 B 0,5 6 A 0,5 7 A 0,5 8 C 0,5 9 HS đưa ra được một vài thông điệp phù hợp với nội 0,5 dung bài thơ. Có thể đưa ra những 0,5 thông điệp sau: - Chúng ta cần phải nhớ đến, yêu quý, trân trọng và biết ơn quê hương của mình. - Cần học tập, rèn luyện để góp phần xây dựng quê hương.. 10 HS nhận xét được tác dụng của cách ngắt nhịp đảm bảo 0,25 các nội dung sau: 0,25 -Trong đoạn thơ, tác giả đã ngắt nhịp: 4/2; 2/2/2/2; 0,5 3/3..
  13. - Với cách ngắt nhịp đều như vậy, tạo giai điệu ru dương, thiết tha. - Tác giả đã thể hiện tình cảm quê hương ngoạt ngào, trừu mến, thân thương. II VIẾT 4,0 a. Đảm bảo bố cục bài văn biểu cảm gồm 3 phần: mở bài, thân 0.25 bài, kết bài. b. Xác định đúng yêu cầu của đề: Biểu cảm về một người thân 0.25 1. Mở bài: - Giới thiệu về ngýời thân mà em muốn bày tỏ tình cảm, cảm xúc. 0,5 - Tình cảm ấn tượng ban đầu của em về người đó. 2. Thân bài - Trình bày tình cảm suy nghĩ về những ðặc ðiểm nổi bật của 1,0 ngýời ðó (ngoại hình, tính cách, hành ðộng, lời nói, việc làm….) - Nêu ấn tượng của em về người đó. 0,75 3. Kết bài 0,5 Khẳng định lại tình cảm, suy nghĩ của em đối với người đó. c. Chính tả ngữ pháp đảm bảo chuẩn chính tả ngữ pháp tiếng 0,25 Việt. d. Sáng tạo: Cách biểu cảm linh hoạt, thể hiện cảm xúc chân 0,5 thành, lời văn sinh động, hấp dẫn.
  14. PHÒNG GD&ĐT THAN UYÊN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I TRƯỜNG PTDTBT THCS KHOEN ON Năm học 2022 – 2023 Môn: Ngữ văn . Lớp:7 Đề số 02 Thời gian: 90 phút ĐỀ BÀI Phần I. Đọc - hiểu (6,0 điểm) Đọc bài thơ sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới: Bỗng nhận ra hương ổi Phả vào trong gió se Sương chùng chình qua ngõ Hình như thu đã về Sông được lúc dềnh dàng Chim bắt đầu vội vã Có đám mây mùa hạ Vắt nửa mình sang thu
  15. Vẫn còn bao nhiêu nắng Đã vơi dần cơn mưa Sấm cũng bớt bất ngờ Trên hàng cây đứng tuổi. (Sang thu, Hữu Thỉnh) Khoanh tròn vào đáp án đúng nhất từ câu 1 đến câu 8: Câu 1. Bài thơ trên sử dụng thể thơ nào? A. Bốn chữ B. Năm chữ C. Tự do D. Tám chữ Câu 2. Phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong bài thơ trên. A. Tự sự B. Miêu tả C. Biểu cảm D. Nghị luận Câu 3: Sự biến đổi của đất trời lúc sang thu được nhà thơ cảm nhận lần đầu tiên từ đâu? A. Từ một mùi hương B. Từ một cơn mưa C. Từ một đám mây D. Từ một cánh chim Câu 4: Hai câu thơ “Sương chùng chình qua ngõ - Hình như thu đã về” sử dụng phép tu từ nào? A. Nhân hóa B. Ẩn dụ C. Hoán dụ D. Điệp từ Câu 5: Từ “chùng chình” được hiểu thế nào? A. Đi rất chậm, dò từng bước một B. Đi rất nhanh, vừa đi vừa nghiêng ngả C. Ngập ngừng như không muốn đi D. Ẩn giấu nhiều điều không muốn nói Câu 6: Ý nào nói đúng cảm xúc của tác giả trong bài thơ “Sang thu”? A. Hồn nhiên, tươi trẻ B. Lãng mạn, thanh thoát C. Mới mẻ, tinh tế D. Mộc mạc, chân thành Câu 7: Trong bài thơ trên, hình ảnh thiên nhiên vào thời điểm giao mùa hạ- thu có đặc điểm gì? A. Sôi động, náo nhiệt B. Bình lặng, ngưng đọng C. Xôn xao, rộn rang D. Nhẹ nhàng, giao cảm Câu 8: Ý nào sau đây nêu được nét đặc sắc nhất về nghệ thuật của bài thơ trên? A. Sử dụng câu ngắn gọn, chính xác B. Sáng tạo những hình ảnh giàu ý nghĩa, triết lý C. Sáng tạo những hình ảnh quen thuộc mà vẫn mới mẻ, gợi cảm D. Sử dụng đa dạng, phong phú phép so sánh, ẩn dụ Câu 9: Có ý người cho rằng hình ảnh “sấm” và “hàng cây đứng tuổi” là hình ảnh ẩn dụ. Em có đồng ý với ý kiến đó không, tại sao? Câu 10: Bài thơ “Sang thu” của Hữu Thỉnh là bức thông điệp lúc giao mùa, em hãy trình bày mạch cảm xúc của bài thơ.
  16. Phần II. VIẾT (4,0 điểm) Viết bài văn biểu cảm về một người thân trong gia đình. -------------------Hết-------------------------- PHÒNG GD&ĐT THAN UYÊN HDC ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I TRƯỜNG PTDTBT THCS KHOEN ON Năm học 2022 - 2023 Môn: Ngữ văn . Lớp:7 Đề số 02 Phần Câu Nội dung Điểm I ĐỌC HIỂU 6,0 1 B 0,5 2 C 0,5 3 A 0,5
  17. 4 A 0,5 5 C 0,5 6 D 0,5 7 D 0,5 8 B 0,5 9 - Sấm và hình ảnh 0,25 hàng cây đứng tuổi ở đây chính là hình ảnh ẩn dụ, chứa đựng suy 0,25 nghĩ và triết lý về con người và cuộc đời. - Hình ảnh ẩn dụ “sấm”: + Nghĩa thực: hiện tượng tự nhiên của 0,25 thời tiết. -> Hình ảnh thực của tự nhiên sang thu sấm thưa thớt, 0,25 không còn dữ dội làm lay động hàng cây nữa. + Nghĩa ẩn dụ: Những vang động bất thường của ngoại cảnh, của cuộc đời - Hình ảnh ẩn dụ “Hàng cây đứng tuổi” + Nghĩa thực: hình ảnh tả thực của tự nhiên về những cây cổ thụ lâu năm. + Nghĩa ẩn dụ: thế hệ những con người từng trải đã từng vượt qua
  18. những khó khăn, những thăng trầm của cuộc đời. => Hai câu thơ cuối nói về hình ảnh con người trải qua biến cố thử thách sẽ có kinh nghiệm, trở nên hiểu mình, hiểu người và hiểu đời hơn. 10 Mạch cảm xúc của 1,0 bài thơ: Sang thu là bức thông điệp lúc giao mùa, mùa hạ dần qua, mùa thu tới, khoảnh khắc ấy được diễn tả bằng sự rung cảm tinh tế, những trải nghiệm sâu sắc của nhà thơ. Mạch cảm xúc xuyên suốt với nội dung độc đáo nổi bật: cảm nhận về thiên nhiên trong khoảnh khắc giao mùa và suy ngẫm về đời người khi sang thu. II VIẾT 4,0 a. Đảm bảo bố cục bài văn biểu cảm gồm 3 phần: mở bài, thân 0.25 bài, kết bài. b. Xác định đúng yêu cầu của đề: Biểu cảm về một người thân 0.25 1. Mở bài: - Giới thiệu về ngýời thân mà em muốn bày tỏ tình cảm, cảm xúc. 0,5 - Tình cảm ấn tượng ban đầu của em về người đó. 2. Thân bài - Trình bày tình cảm suy nghĩ về những ðặc ðiểm nổi bật của 1,0
  19. ngýời ðó (ngoại hình, tính cách, hành ðộng, lời nói, việc làm….) - Nêu ấn tượng của em về người đó. 0,75 3. Kết bài 0,5 Khẳng định lại tình cảm, suy nghĩ của em đối với người đó. c. Chính tả ngữ pháp đảm bảo chuẩn chính tả ngữ pháp tiếng 0,25 Việt. d. Sáng tạo: Cách biểu cảm linh hoạt, thể hiện cảm xúc chân 0,5 thành, lời văn sinh động, hấp dẫn.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2