Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Đồng Khởi
lượt xem 3
download
Hãy tham khảo “Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Đồng Khởi” được chia sẻ dưới đây để giúp các em biết thêm cấu trúc đề thi như thế nào, rèn luyện kỹ năng giải bài tập và có thêm tư liệu tham khảo chuẩn bị cho kì thi sắp tới đạt điểm tốt hơn.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Đồng Khởi
- MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I MÔN NGỮ VĂN, LỚP 7 Năm học 2022-2023 ĐỀ 1 Nội Tổng dung Mức % điểm Kĩ /đơn độ TT năng vị nhận kiến thức thức Thôn Vận Nhận Vận g dụng biết dụng hiểu cao TNK TNK TNK TNK TL TL TL TL Q Q Q Q 1 Đọc Thơ hiểu (bốn chữ, 3 0 3 0 0 2 0 50 năm chữ) 2 Viết Phát biểu cảm nghĩ về con 0 1* 0 1* 0 1* 0 1* 50 người hoặc sự việc. Tổng 15 5 15 15 0 30 0 20 100 Tỉ lệ 30% 30% 20% 20% % Tỉ lệ chung 50% 100 50% %
- BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I MÔN: NGỮ VĂN LỚP 7, NĂM HỌC 2022-2023 THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 PHÚT ĐỀ 1 Nội Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Chương/ dung/Đơ Mức độ Thông TT Vận dụng Chủ đề n vị kiến đánh giá Nhận biết hiểu Vận dụng cao thức 1 Đọc hiểu - Thơ Nhận 3 TN 2TL (bốn chữ biết: 3TN năm chữ) - Nhận biết được từ ngữ, vần, nhịp, các biện pháp tu từ trong bài thơ. - Nhận biệt được bố cục, những hình ảnh tiểu biểu, các yếu tố tự sự, miêu tả được sử dụng trong bài thơ. - Xác định được phó từ. Thông hiểu: - Hiểu và lí giải được tình cảm, cảm xúc của nhân vật trữ tình được thể hiện qua ngôn ngữ
- văn bản. - Rút ra được chủ đề, thông điệp mà văn bản muốn gửi đến người đọc. - Phân tích được giá trị biểu đạt của từ ngữ, hình ảnh, vần, nhịp, biện pháp tu từ. - Giải thích được ý nghĩa, tác dụng của thành ngữ, tục ngữ; nghĩa của một số yếu tố Hán Việt thông dụng; nghĩa của từ trong ngữ cảnh; công dụng của dấu chấm lửng. Vận dụng: - Trình bày được những cảm nhận sâu sắc và rút ra
- được những bài học ứng xử cho bản thân. - Đánh giá được nét độc đáo của bài thơ thể hiện qua cách nhìn riêng về con người, cuộc sống; qua cách sử dụng từ ngữ, hình ảnh, giọng điệu. 2 Viết Phát biểu Nhận 1TL* cảm nghĩ biết: về con Thông người hiểu: hoặc sự Vận việc. dụng: Vận dụng cao: Viết được bài văn biểu cảm (về con người hoặc sự việc): thể hiện được thái độ, tình cảm của người viết với con người / sự việc; nêu được
- vai trò của con người / sự việc đối với bản thân. Tổng 3TN 3TN 2TL 1 TL Tỉ lệ % 25 25 30 20 Tỉ lệ chung 50 50
- TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I ĐỒNG KHỞI Năm học: 2022-2023 ĐỀ 1-Mã 1 Môn: Ngữ văn 7 Thời gian làm bài: 90 phút (không kể giao đề) I. ĐỌC HIỂU (5,0 điểm) Đọc văn bản sau: HẠT GẠO LÀNG TA Hạt gạo làng ta Có vị phù sa Của sông Kinh Thầy Có hương sen thơm Trong hồ nước đầy Có lời mẹ hát Ngọt bùi đắng cay... Hạt gạo làng ta Có bão tháng bảy Có mưa tháng ba Giọt mồ hôi sa Những trưa tháng sáu Nước như ai nấu Chết cả cá cờ Cua ngoi lên bờ Mẹ em xuống cấy... Hạt gạo làng ta Những năm bom Mỹ Trút trên mái nhà Những năm cây súng Theo người đi xa Những năm băng đạn Vàng như lúa đồng Bát cơm mùa gặt Thơm hào giao thông... Trần Đăng Khoa Thực hiện các yêu cầu: Câu 1: Xác định phó từ trong dòng thơ “Những trưa tháng sáu/ Nước như ai nấu”: A. Những B. tháng C. Nước D. nấu Câu 2: Dấu chấm lửng trong đoạn thơ trên có công dụng gì? A. Biểu đạt còn nhiều sự vật, hiện tượng chưa liệt kê hết. B. Thể hiện chỗ lời nói bỏ dở hay ngập ngừng, ngắt quãng.
- C. Làm giãn nhịp điệu câu văn, chuẩn bị cho sự xuất hiện của từ ngữ biểu thị nội dung bất ngờ hay hài hước, châm biếm. D. Biểu thị lời trích dẫn bị lược bỏ. Câu 3: Bài thơ trên được làm theo thể thơ nào? A. Thơ bốn chữ. B. Thơ năm chữ. C. Thơ bảy chữ. D. Thơ lục bát. Câu 4: Bài thơ trên tác giả chủ yếu sử dụng vần chân? A. Đúng. B. Sai. Câu 5: Trong đoạn thơ “Hạt gạo làng ta Có vị phù sa Của sông Kinh Thầy Có hương sen thơm Trong hồ nước đầy” hạt gạo mang những hương vị nào? A. Hương vị của sông nước. B. Hương vị của làng quê. C. Hương vị của sen, của phù sa. D. Hương vị của đất đỏ. Câu 6: Đoạn thơ “Hạt gạo làng ta Có vị phù sa Của sông Kinh Thầy Có hương sen thơm Trong hồ nước đầy Có lời mẹ hát Ngọt bùi đắng cay...” thể hiện điều gì? A. Hạt gạo được kết tinh từ những gì tinh túy của làng quê. B. Hạt gạo rất dẻo thơm được làm từ đôi bàn tay chai sần của mẹ. C. Hạt gạo có nguồn gốc từ dòng sông Kinh Thầy. D. Hạt gạo được gội rửa từ trong hồ nước đầy. Câu 7: Qua bài thơ “Hạt gạo làng ta”, tác giả Trần Đăng Khoa muốn gửi gắm điều gì? Câu 8: Em rút ra được bài học gì từ văn bản trên? II. VIẾT (5,0 điểm) Viết bài văn phát biểu cảm nghĩ của em về người thân yêu. Hết
- TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I ĐỒNG KHỞI Năm học: 2022-2023 ĐỀ 1-Mã 2 Môn: Ngữ văn 7 Thời gian làm bài: 90 phút (không kể giao đề) I. ĐỌC HIỂU (5,0 điểm) Đọc văn bản sau: HẠT GẠO LÀNG TA Hạt gạo làng ta Có vị phù sa Của sông Kinh Thầy Có hương sen thơm Trong hồ nước đầy Có lời mẹ hát Ngọt bùi đắng cay... Hạt gạo làng ta Có bão tháng bảy Có mưa tháng ba Giọt mồ hôi sa Những trưa tháng sáu Nước như ai nấu Chết cả cá cờ Cua ngoi lên bờ Mẹ em xuống cấy... Hạt gạo làng ta Những năm bom Mỹ Trút trên mái nhà Những năm cây súng Theo người đi xa Những năm băng đạn Vàng như lúa đồng Bát cơm mùa gặt Thơm hào giao thông... Trần Đăng Khoa Thực hiện các yêu cầu: Câu 1: Xác định phó từ trong dòng thơ “Những trưa tháng sáu/ Nước như ai nấu”: A. tháng B. Những C. Nước D. nấu Câu 2: Dấu chấm lửng trong đoạn thơ trên có công dụng gì? A. Thể hiện chỗ lời nói bỏ dở hay ngập ngừng, ngắt quãng. B. Biểu đạt còn nhiều sự vật, hiện tượng chưa liệt kê hết.
- C. Làm giãn nhịp điệu câu văn, chuẩn bị cho sự xuất hiện của từ ngữ biểu thị nội dung bất ngờ hay hài hước, châm biếm. D. Biểu thị lời trích dẫn bị lược bỏ. Câu 3: Bài thơ trên được làm theo thể thơ nào? A. Thơ năm chữ. B. Thơ bốn chữ. C. Thơ bảy chữ. D. Thơ lục bát. Câu 4: Bài thơ trên tác giả chủ yếu sử dụng vần chân? A. Sai. B. Đúng. Câu 5: Trong đoạn thơ “Hạt gạo làng ta Có vị phù sa Của sông Kinh Thầy Có hương sen thơm Trong hồ nước đầy” hạt gạo mang những hương vị nào? A. Hương vị của sông nước. B. Hương vị của làng quê. C. Hương vị của đất đỏ. D. Hương vị của sen, của phù sa. Câu 6: Đoạn thơ “Hạt gạo làng ta Có vị phù sa Của sông Kinh Thầy Có hương sen thơm Trong hồ nước đầy Có lời mẹ hát Ngọt bùi đắng cay...” thể hiện điều gì? A. Hạt gạo rất dẻo thơm được làm từ đôi bàn tay chai sần của mẹ. B. Hạt gạo được kết tinh từ những gì tinh túy của làng quê. C. Hạt gạo có nguồn gốc từ dòng sông Kinh Thầy. D. Hạt gạo được gội rửa từ trong hồ nước đầy. Câu 7: Qua bài thơ “Hạt gạo làng ta”, tác giả Trần Đăng Khoa muốn gửi gắm điều gì? Câu 8: Em rút ra được bài học gì từ văn bản trên? II. VIẾT (5,0 điểm) Viết bài văn phát biểu cảm nghĩ của em về người thân yêu. Hết
- HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I Năm học 2022-2023 Môn: Ngữ văn lớp 7 ĐỀ 1 Phần Câ Nội dung Điểm u I (Mã 1) ĐỌC HIỂU (Mã 2) 5,0 1 0,5 A B 2 0,5 A B 3 0,5 A B 4 0,5 A B 5 0,5 C D 6 0,5 A B Gợi ý: 1,0 Mỗi người hãy góp sức xây dựng và biết trân trọng những thành quả ngọt ngào được làm ra. 7
- 8 Gợi ý: 1,0 Học sinh biết rút ra được bài học cho bản thân (trân trọng người nông dân, trân trọng những sản vật làm ra…….) II VIẾT 5,0 - a. Đảm bảo cấu trúc bài văn biểu cảm: Mở bài giới thiệu đối 0,5 tượng, thân bài biểu lộ được cảm xúc suy nghĩ về đối tượng, kết bài khẳng định lại tình cảm về đối tượng. b. Xác định đúng yêu cầu của đề: Biểu cảm về người thân 0,5 c. Triển khai vấn đề 3,0 HS biểu cảm bằng nhiều cách nhưng cần đảm bảo các ý cơ bản sau: - Giới thiệu về người thân. - Thể hiện được tình cảm, cảm xúc suy nghĩ về người thân: + Ngoại hình. + Tính cách. + Kỉ niệm đáng nhớ + Vai trò của người thân đó. - Khẳng định tình cảm của bản thân với người thân d. Chính tả, ngữ pháp 0,5 Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp Tiếng Việt. e. Sáng tạo: Bố cục mạch lạc, lời văn biểu cảm sinh động, sáng 0,5 tạo. Định Thuỷ, ngày 15 tháng 12 năm 2022 Duyệt của BGH TTCM Người biên soạn P. Hiệu trưởng Lê Thanh Tùng Nguyễn Văn Phi Nguyễn Thị Hồng MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I MÔN NGỮ VĂN, LỚP 7
- Năm học 2022-2023 ĐỀ 2 Nội Tổng Mức dung/ % điểm Kĩ độ TT đơn vị năng nhận kiến thức thức Vận Nhận Thông Vận dụng biết hiểu dụng cao TNK TNK TNK TNK TL TL TL TL Q Q Q Q 1 Đọc - Văn hiểu bản nghị 3 0 3 0 0 2 0 50 luận 2 Viết Phát biểu cảm nghĩ về con 0 1* 0 1* 0 1* 0 1* 50 người hoặc sự việc. Tổng 15 5 15 15 0 30 0 20 100 Tỉ lệ 30% 30% 20% 20% % Tỉ lệ chung 50% 50% 100%
- BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I, 2022-2023 MÔN: NGỮ VĂN LỚP 7 - THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 PHÚT ĐỀ 2 Nội dung/ Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Chương/ Mức độ TT Đơn vị kiến Thông hiểu Vận dụng Chủ đề đánh giá Nhận biết Vận dụng thức cao 1 Đọc hiểu - Văn bản Nhận biết: 3TN 2TL nghị luận - Nhận biết 3TN được các ý kiến, lí lẽ, bằng chứng trong văn bản nghị luận. - Nhận biết được đặc điểm của văn bản nghị luận về một vấn đề đời sống và nghị luận phân tích một tác phẩm văn học. Thông hiểu: - Xác định được mục đích, nội dung chính của văn bản. - Chỉ ra được mối liên hệ giữa ý kiến, lí lẽ và bằng chứng.
- - Giải thích được ý nghĩa, tác dụng nghĩa của từ trong ngữ cảnh; các biện pháp tu từ như: ẩn dụ, so sánh, liệt kê, nói quá, nói giảm nói tránh...; Vận dụng: - Thể hiện được thái độ của bản thân về vấn đề đặt ra trong văn bản. - Rút ra những bài học cho bản thân từ nội dung văn bản. 2 Viết Phát biểu Nhận biết: 1TL* cảm nghĩ Thông về con hiểu: người hoặc Vận dụng: sự việc. Vận dụng cao: Viết được bài văn biểu cảm (về con người hoặc sự việc): thể hiện được thái độ, tình cảm của người viết với con người / sự việc; nêu được vai trò của con người / sự việc đối với
- bản thân. Tổng 3TN 3TN 2TL 1 TL Tỉ lệ % 25 25 30 20 Tỉ lệ chung 50 50 TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I ĐỒNG KHỞI Năm học: 2022-2023 ĐỀ 2-Mã 1 Môn: Ngữ văn 7 Thời gian làm bài: 90 phút (không kể giao đề) I. ĐỌC HIỂU (5,0 điểm) Đọc văn bản sau: THỜI GIAN LÀ VÀNG Ngạn ngữ có câu: Thời gian là vàng. Nhưng vàng thì mua được mà thời gian không mua được. Thế mới biết vàng có giá mà thời gian là vô giá. Thật vậy, thời gian là sự sống. Bạn vào bệnh viện mà xem, người bệnh nặng, nếu kịp thời chạy chữa thì sống, để chậm là chết. Thời gian là thắng lợi. Bạn hỏi các anh bộ đội mà xem, trong chiến đấu, biết nắm thời cơ, đánh địch đúng lúc là thắng lợi, để mất thời cơ là thất bại. Thời gian là tiền. Trong kinh doanh, sản xuất hàng hóa đúng lúc là lãi, không đúng lúc là lỗ. Thời gian là tri thức. Phải thường xuyên học tập thì mới giỏi. Học ngoại ngữ mà bữa đực, bữa cái, thiếu kiên trì, thì học mấy cũng không giỏi được. Thế mới biết, nếu biết tận dụng thời gian thì làm được bao nhiêu điều cho bản thân và cho xã hội. Bỏ phí thời gian thì có hại và về sau hối tiếc cũng không kịp. (Phương Liên - Ngữ văn 9, Tập hai, NXB Giáo dục) Thực hiện các yêu cầu: Câu 1: Phương thức biểu đạt chính của văn bản trên là gì? A. Thuyết minh B. Nghị luận C. Tự sự D. Biểu cảm Câu 2: Theo em văn bản trên thời gian có mấy giá trị? A. 2 giá trị B. 3 giá trị C. 4 giá trị D. 5 giá trị Câu 3: Theo tác giả nếu biết tận dụng thời gian thì làm được bao nhiêu điều cho ai?
- A. Cho bản thân B. Cho xã hội C. Cho bản thân và xã hội D. Cho bản thân và gia đình Câu 4: Câu “Phải thường xuyên học tập thì mới giỏi.” trong đoạn văn: “Thời gian là tri thức. Phải thường xuyên học tập thì mới giỏi. Học ngoại ngữ mà bữa đực, bữa cái, thiếu kiên trì, thì học mấy cũng không giỏi được.” là câu mang luận điểm? A. Đúng B. Sai Câu 5: Câu “Thời gian là sự sống” sử dụng biện pháp tu từ nào? A. Nhân hóa. B. So sánh C. Ẩn dụ D. Hoán dụ Câu 6: Văn bản trên bàn về vấn đề gì? A. Bàn về giá trị của sự sống. B. Bàn về giá trị của sức khỏe. C. Bàn về giá trị của thời gian. D. Bàn về giá trị của tri thức. Câu 7: Theo em, tại sao tác giả cho rằng: Thời gian là vàng. Nhưng vàng thì mua được mà thời gian không mua được? Câu 8: Bài học em rút ra được từ văn bản trên? II. Viết (5,0 điểm) Phát biểu cảm nghĩ về người người thân (ông, bà, cha, mẹ, anh, chị, em, ...).
- TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I ĐỒNG KHỞI Năm học: 2022-2023 ĐỀ 2-Mã 2 Môn: Ngữ văn 7 Thời gian làm bài: 90 phút (không kể giao đề) I. ĐỌC HIỂU (5,0 điểm) Đọc văn bản sau: THỜI GIAN LÀ VÀNG Ngạn ngữ có câu: Thời gian là vàng. Nhưng vàng thì mua được mà thời gian không mua được. Thế mới biết vàng có giá mà thời gian là vô giá. Thật vậy, thời gian là sự sống. Bạn vào bệnh viện mà xem, người bệnh nặng, nếu kịp thời chạy chữa thì sống, để chậm là chết. Thời gian là thắng lợi. Bạn hỏi các anh bộ đội mà xem, trong chiến đấu, biết nắm thời cơ, đánh địch đúng lúc là thắng lợi, để mất thời cơ là thất bại. Thời gian là tiền. Trong kinh doanh, sản xuất hàng hóa đúng lúc là lãi, không đúng lúc là lỗ. Thời gian là tri thức. Phải thường xuyên học tập thì mới giỏi. Học ngoại ngữ mà bữa đực, bữa cái, thiếu kiên trì, thì học mấy cũng không giỏi được. Thế mới biết, nếu biết tận dụng thời gian thì làm được bao nhiêu điều cho bản thân và cho xã hội. Bỏ phí thời gian thì có hại và về sau hối tiếc cũng không kịp. (Phương Liên - Ngữ văn 9, Tập hai, NXB Giáo dục) Thực hiện các yêu cầu: Câu 1: Phương thức biểu đạt chính của văn bản trên là gì? A. Thuyết minh B. Tự sự C. Nghị luận D. Biểu cảm Câu 2: Theo em văn bản trên thời gian có mấy giá trị? A. 5 giá trị B. 4 giá trị C. 3 giá trị D. 2 giá trị
- Câu 3: Theo tác giả nếu biết tận dụng thời gian thì làm được bao nhiêu điều cho ai? A. Cho bản thân B. Cho xã hội C. Cho bản thân và gia đình D. Cho bản thân và xã hội Câu 4: Câu “Phải thường xuyên học tập thì mới giỏi.” trong đoạn văn: “Thời gian là tri thức. Phải thường xuyên học tập thì mới giỏi. Học ngoại ngữ mà bữa đực, bữa cái, thiếu kiên trì, thì học mấy cũng không giỏi được.” là câu mang luận điểm? A. Sai B. Đúng Câu 5: Câu “Thời gian là sự sống” sử dụng biện pháp tu từ nào? A. Nhân hóa. B. Ẩn dụ C. So sánh D. Hoán dụ Câu 6: Văn bản trên bàn về vấn đề gì? A. Bàn về giá trị của thời gian. B. Bàn về giá trị của sự sống. C. Bàn về giá trị của sức khỏe. D. Bàn về giá trị của tri thức. Câu 7: Theo em, tại sao tác giả cho rằng: Thời gian là vàng. Nhưng vàng thì mua được mà thời gian không mua được? Câu 8: Bài học em rút ra được từ văn bản trên? II. Viết (5,0 điểm) Phát biểu cảm nghĩ về người người thân (ông, bà, cha, mẹ, anh, chị, em, ...).
- HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I Năm học 2022-2023 Môn: Ngữ văn lớp 7 ĐỀ 2 Phần Câu Nội dung Điểm I Mã 1 ĐỌC HIỂU Mã 2 5,0 1 B C 0,5 2 D A 0,5 3 C D 0,5 4 B A 0,5 5 B C 0,5 6 C A 0,5
- 7 Học sinh có thể lí giải: 1,0 - Thời gian là vàng vì thời gian quý như vàng - Vàng mua được: vàng là thứ vật chất hữu hình, dù có đẹp, có giá trị đến đâu vẫn có thể trao đổi, mua bán được. - Thời gian không mua được: thời gian là thứ vô hình không thể nắm bắt, đã đi là không trở lại. 8 Học sinh biết rút ra được bài học cho bản thân (quý trọng thời gian, sử dụng thời 1,0 gian hợp lí...). II VIẾT 5,0 - a. Đảm bảo cấu trúc bài văn biểu cảm: Mở bài giới thiệu đối tượng, thân bài biểu lộ 0,5 được cảm xúc suy nghĩ về đối tượng, kết bài khẳng định lại tình cảm về đối tượng. b. Xác định đúng yêu cầu của đề: Biểu cảm về người thân 0,5 c. Triển khai vấn đề 3,0 HS biểu cảm bằng nhiều cách nhưng cần đảm bảo các ý cơ bản sau: - Giới thiệu đối tượng, - Biểu lộ được cảm xúc suy nghĩ về đối tượng: + Ngoại hình. + Tính cách. + Một số kỉ niệm mà em nhớ + Vai trò của người thân. - Khẳng định tình cảm của bản thân với đối tượng d. Chính tả, ngữ pháp 0,5 Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp Tiếng Việt. e. Sáng tạo: Bố cục mạch lạc, lời văn biểu cảm sinh động, sáng tạo. 0,5 Định Thuỷ, ngày 15 tháng 12 năm 2022
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi học kì 1 môn Tiếng Anh lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Phương Trung
3 p | 640 | 81
-
Đề thi học kì 1 môn Tiếng Anh lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS số 1 Hồng Ca
3 p | 316 | 41
-
Đề thi học kì 1 môn Ngữ Văn lớp 7 năm 2017 có đáp án - Trường THCS Phổ Văn
4 p | 811 | 37
-
Đề thi học kì 1 môn Lịch Sử lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
3 p | 462 | 23
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
4 p | 356 | 22
-
Đề thi học kì 1 môn Ngữ Văn lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Tân Viên
4 p | 520 | 20
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Ninh Phước
3 p | 319 | 18
-
Đề thi học kì 1 môn Vật lý lớp 7 năm 2017 có đáp án - Phòng GD&ĐT Vĩnh Tường
2 p | 181 | 15
-
Đề thi học kì 1 môn Lịch Sử lớp 7 năm 2017 có đáp án - Trường THCS Bình An
2 p | 469 | 13
-
Đề thi học kì 1 môn Ngữ Văn lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT Vĩnh Tường
3 p | 225 | 11
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Lê Hồng Phong
4 p | 351 | 10
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT Vĩnh Linh
3 p | 283 | 10
-
Đề thi học kì 1 môn Vật lý lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
6 p | 152 | 8
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
4 p | 435 | 8
-
Đề thi học kì 1 môn Sinh lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Bình An
4 p | 290 | 7
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 6 năm 2017 có đáp án - Đề số 1
2 p | 205 | 7
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT Hải Lăng
3 p | 172 | 4
-
Đề thi học kì 1 môn Vật lý lớp 7 năm 2017 có đáp án - Trường THCS Đình Xuyên
5 p | 132 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn