Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Lý Tự Trọng, Phước Sơn
lượt xem 3
download
Nhằm giúp các bạn học sinh có tài liệu ôn tập những kiến thức cơ bản, kỹ năng giải các bài tập nhanh nhất và chuẩn bị cho kì thi sắp tới được tốt hơn. Hãy tham khảo "Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Lý Tự Trọng, Phước Sơn" để có thêm tài liệu ôn tập. Chúc các em đạt kết quả cao trong học tập nhé!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Lý Tự Trọng, Phước Sơn
- PHÒNG GD&ĐT PHƯỚC SƠN TRƯỜNG THCS LÝ TỰ TRỌNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN NGỮ VĂN, LỚP 7 Mức Tổng Tỉ lệ % tổng điểm độ nhận Nội thức TT Kĩ dung/đ Nhận Thông Vận Vận Số CH Thời năng ơn vị biết hiểu dụng dụng gian KT cao (phút) Số CH Thời Số CH Thời Số CH Thời Số CH Thời TN TL gian gian gian gian (phút) (phút) (phút) (phút) Truyện dân Đọc gian 1 4 10 4 15 2 20 0 8 2 45 60 hiểu (truyện ngụ ngôn) Văn biểu 2 Viết cảm về 1* 1* 1* 1* 45 1 45 40 con người. Tỷ lệ 20+10 25+10 15+10 10 65 35 90 % 100 Tổng 30% 35% 25% 10% 65% 35% Tỷ lệ 65% 100% chung
- PHÒNG GD&ĐT PHƯỚC SƠN TRƯỜNG THCS LÝ TỰ TRỌNG BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN: NGỮ VĂN LỚP 7 - THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 PHÚT Nội dung/Đơn Mức độ đánh Số câu hỏi theo mức độ nhận thức TT Kĩ năng vị kiến thức giá Nhận biết Thông hiểu Vận Dụng Vận dụng cao 1 Đọc hiểu Truyện dân Nhận biết: 4 TN 4 TN 2 TL gian (truyện - Nhận biết ngụ ngôn) được thể loại của văn bản. - Nhận biết lời người kể chuyện. - Nhận biết nội dung của văn bản. - Nhận biết nội dung của văn bản. Thông hiểu: - Hiểu công dụng của gấu gạch ngang được sử dụng
- trong văn bản. - Hiểu công dụng của trạng ngữ được sử dụng trong văn bản. - Hiểu nghĩa của từ. - Hiểu được nội dung của câu chuyện. Vận dụng: - Rút ra bài học từ câu chuyện. - Nêu những việc làm của bản thân em thể hiện tinh thần đoàn kết trong nhà trường, gia đình và xã hội. 2. Viết Văn biểu cảm Nhận biết: 1* 1* 1* 1 TL* về con người. Nhận biết được yêu cầu của đề về văn biểu cảm. Thông hiểu: Viết đúng về nội dung, về hình thức (từ ngữ, diễn đạt,
- bố cục văn bản). Vận dụng: Viết được bài văn biểu cảm về con người. Biết trình bày, sắp xếp các ý theo trình tự hợp lí để làm sáng tỏ vấn đề. Các phần có sự liên kết chặt chẽ. Vận dụng cao: Có sự sáng tạo về dùng từ, biểu cảm và diễn đạt, lựa chọn đúng đối tượng biểu cảm. Tổng 4 TN 4 TN 2 TL 1 TL Tỉ lệ % 30% 35% 25% 10% Tỉ lệ chung 65% 35%
- TRƯỜNG THCS LÝ TỰ TRỌNG ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I Họ và tên: ...................................... NĂM HỌC 2022 - 2023 Lớp: 7/... Môn: Ngữ văn- Lớp 7 Thời gian làm bài: 90 phút (Không kể giao đề) Điểm: Nhận xét của giáo viên: Chữ ký Chữ ký Chữ ký Giám thị Giám khảo 1 Giám khảo 2 ĐỀ BÀI I. ĐỌC HIỂU (6,0 điểm) Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu: CÂU CHUYỆN BÓ ĐŨA Ngày xưa, ở một gia đình kia, có hai anh em. Lúc nhỏ, anh em rất hòa thuận. Khi lớn lên, anh có vợ, em có chồng, tuy mỗi người một nhà nhưng vẫn hay va chạm. Thấy các con không yêu thương nhau, người cha rất buồn phiền. Một hôm, ông đặt một bó đũa và một túi tiền trên bàn, rồi gọi các con, cả trai, gái, dâu, rể lại và bảo: - Ai bẻ gãy được bó đũa này thì cha thưởng túi tiền. Bốn người con lần lượt bẻ bó đũa. Ai cũng cố hết sức mà không sao bẻ gãy được. Người cha bèn cởi bó đũa ra, rồi thong thả bẻ gãy từng chiếc một cách dễ dàng. Thấy vậy, bốn người con cùng nói: - Thưa cha, lấy từng chiếc mà bẻ thì có khó gì!
- Người cha liền bảo: - Đúng. Như thế là các con đều thấy rằng chia lẻ ra thì yếu, hợp lại thì mạnh. Vậy các con phải biết yêu thương, đùm bọc lẫn nhau. Có đoàn kết thì mới có sức mạnh. (Theo dân gian Việt Nam) Câu 1. Văn bản Câu chuyện bó đũa thuộc thể loại nào? A. Truyện truyền thuyết B. Truyện cổ tích C. Truyện ngụ ngôn D. Truyện cười Câu 2. Câu chuyện trên được kể bằng lời của ai? A. Lời của người cha B. Lời của người kể chuyện C. Lời của người em gái D. Lời của người anh cả Câu 3. Thấy anh em không yêu thương nhau, người cha có thái độ ra sao? A. Khóc thương B. Tức giận C. Thờ ơ D. Buồn phiền Câu 4. Tại sao bốn người con không ai bẻ gãy được bó đũa? A. Họ chưa dùng hết sức để bẻ B. Không ai muốn bẻ cả C. Cầm cả bó đũa mà bẻ D. Bó đũa được làm bằng kim loại Câu 5. Trong các câu sau dấu gạch ngang được dùng để làm gì? Thấy vậy, bốn người con cùng nói: - Thưa cha, lấy từng chiếc mà bẻ thì có khó gì! Người cha liền bảo: - Đúng. Như thế là các con đều thấy rằng chia lẻ ra thì yếu, hợp lại thì mạnh. Vậy các con phải biết yêu thương, đùm bọc lẫn nhau. Có đoàn kết thì mới có sức mạnh. A. Dùng để đánh dấu phần chú thích B. Dùng để liệt kê sự vật, sự việc C. Dùng để đánh dấu lời nói trực tiếp D. Dùng để kết nối các bộ phận thành cặp Câu 6. Các trạng ngữ trong câu: “Ngày xưa, ở một gia đình kia, có hai anh em” bổ sung ý nghĩa gì?. A. Thời gian, nơi chốn B. Thời gian, phương tiện C. Thời gian, cách thức D. Thời gian, mục đích Câu 7. Từ “đoàn kết” trong câu “Có đoàn kết thì mới có sức mạnh” có nghĩa là gì? A. Đùm bọc, yêu thương B. Chia rẽ, bè phái C. Đố kị, ghen ghét D. Giúp đỡ, bao che Câu 8. Nhận xét nào sau đây đúng về cách dạy con của người cha? A. Nghiêm khắc, khó chịu B. Tế nhị, tinh tế C. Bao che, yêu thương D. La mắng, nộ nạt
- Câu 9. Theo em, qua câu chuyện người cha muốn khuyên các con điều gì? Câu 10. Từ câu chuyện trên, hãy nêu những việc làm của bản thân em thể hiện tinh thần đoàn kết trong nhà trường, gia đình và xã hội. II. VIẾT (4.0 điểm) Phát biểu cảm nghĩ về người mẹ kính yêu của em. ---Hết---
- PHÒNG GD&ĐT PHƯỚC SƠN TRƯỜNG THCS LÝ TỰ TRỌNG HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I Môn: Ngữ văn lớp 7 A. Hướng dẫn chung: - Giáo viên cần nắm vững yêu cầu của hướng dẫn chấm để đánh giá tổng quát bài làm của học sinh, tránh trường hợp đếm ý cho điểm. - Cần chủ động, linh hoạt trong việc vận dụng đáp án và thang điểm; khuyến khích những bài viết có ý tưởng riêng và giàu chất văn. - Giáo viên định điểm bài làm của học sinh cần căn cứ vào mức độ đạt được ở cả hai yêu cầu: kiến thức và kĩ năng. Điểm lẻ toàn bài tính đến 0.25 điểm. Sau đó làm tròn số đúng theo quy định. B. Hướng dẫn cụ thể: Phần I: ĐỌC HIỂU (6 điểm) 1. Trắc nghiệm khách quan Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Phương án trả lời C B D C C A A B Điểm 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 2. Trắc nghiệm tự luận Câu 9: (1,0 điểm) Mức 1 (1,0đ) Mức 2 (0,5 đ) Mức 3 (0,0 đ) HS nêu được lời khuyên của HS nêu được lời khuyên của Trả lời không đúng người cha qua câu chuyện: người cha qua câu chuyện: yêu cầu của đề bài - Anh em ruột thịt với nhau phải - Anh em ruột thịt với nhau phải hoặc không trả lời. biết yêu thương, đoàn kết, giúp đỡ biết yêu thương, đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau. Có như vậy thì mới tạo lẫn nhau. Có như vậy thì mới tạo ra được sức mạnh trong gia đình. ra được sức mạnh trong gia đình. (Đủ ý, diễn đạt tốt, sáng tạo trong (Đủ ý nhưng diễn đạt chưa tốt, cách dùng từ). chưa sáng tạo trong cách dùng từ).
- Lưu ý: GV có thể linh hoạt cho điểm đối với câu này nếu học sinh trả lời cách khác nhưng đảm bảo về nội dung. 3. Câu 10 (1,0 điểm) *Sau đây là một vài gợi ý: Học sinh nêu được những việc làm của bản thân em thể hiện tinh thần đoàn kết trong nhà trường, gia đình và xã hội: + Trong gia đình: nhường nhịn, giúp đỡ em nhỏ; anh em hòa thuận, vui vẻ….. + Trong nhà trường: Cả lớp đoàn kết với nhau trong học tập để đạt được kết quả tốt; Tham gia cùng các bạn làm bài tập nhóm và đạt điểm cao… + Trong xã hội: Cùng bà con làng xóm dọn vệ sinh đường phố, làng xóm; Tham gia quyên góp quần áo, sách vở cho các bạn học sinh ở vùng lũ lụt… * Hướng dẫn chấm: - Học sinh nêu được 3 việc làm của bản thân em thể hiện tinh thần đoàn kết trong gia đình, nhà trường và xã hội: 1,0 điểm. (Trong gia đình: 0,5đ; Trong nhà trường: 0,25 và xã hội: 0,25đ) - Học sinh nêu được 2 việc làm của bản thân em thể hiện tinh thần đoàn kết trong gia đình, nhà trường và xã hội: 0,75 điểm. (Trong gia đình: 0,5đ; Trong nhà trường: 0,25đ; Trong xã hội: 0,25đ) - Học sinh nêu được 1 việc làm của bản thân em thể hiện tinh thần đoàn kết trong gia đình, nhà trường và xã hội: 0,5 điểm (Trong gia đình: 0,5đ; Trong nhà trường: 0,25; Trong xã hội: 0,25đ) - Học sinh không trả lời hoặc trả lời không liên quan: 0,0 điểm. Lưu ý: GV có thể linh hoạt cho điểm đối với câu này nếu học sinh trả lời cách khác nhưng đảm bảo về nội dung. Phần II: VIẾT (4 điểm) 1. Bảng điểm chung toàn bài Tiêu chí Điểm 1. Cấu trúc bài văn biểu cảm 0,5 2. Xác định đúng yêu cầu của đề. 0,25 3. Triển khai đúng vấn đề biểu cảm 2,5 4. Chính tả, ngữ pháp 0,25 5. Sáng tạo 0,5 2. Bảng chấm điểm cụ thể cho từng tiêu chí 1. Cấu trúc bài văn Điểm Mô tả tiêu chí Ghi chú 0,5 Bài viết đủ 3 phần: Mở bài, 1. Mở bài:
- Thân bài và Kết bài. Mở bài - Giới thiệu được người mẹ giới thiệu nhân vật biểu cảm, mà em yêu quý nhất phần Thân bài biết sắp xếp - Tình cảm, ấn tượng của em các nội dung theo trình tự hợp về mẹ. lý để làm sáng tỏ vấn đề biểu 2. Thân bài cảm, phần Kết bài nêu được a. Giới thiệu một vài nét tiêu ấn tượng, cảm xúc và mong biểu về mẹ: Mái tóc, giọng ước lời hứa đối với mẹ. Các nói, nụ cười, ánh mắt; hoàn phần có sự liên kết chặt cảnh kinh tế gia đình, công chẽ. việc của mẹ, tính tình, phẩm 0,25 Bài viết đủ 3 phần nhưng chất… chưa đầy đủ nội dung. b. Tình cảm của mẹ đối với 0,0 Chưa tổ chức bài văn thành 3 những người xung quanh phần như trên (thiếu mở bài - Ông bà nội, ngoại, với chồng hoặc kết bài, hoặc cả bài viết con ... chỉ một đoạn văn) - Với bà con họ hàng, làng xóm ... c. Với riêng em, gợi lại những kỉ niệm của em với mẹ. - Hồi tưởng kỉ niệm về mẹ và bày tỏ. - Nêu những suy nghĩ và mong muốn của em đối với mẹ. 3. Kết bài: - Ấn tượng, cảm xúc của em đối với mẹ - Mong ước, lời hứa của em dành cho mẹ. 2. Xác định yêu cầu của đề 0,25 Xác định đúng vấn đề biểu Biểu cảm về người mẹ kính yêu cảm. của mình. 0,0 Xác định không đúng vấn đề biểu cảm.
- 3. Triển khai đúng vấn đề biểu cảm - Nội dung: đảm bảo nội 2.0-2.5 dung: * Mở bài: - Giới thiệu được người mẹ mà em yêu quý nhất - Tình cảm, ấn tượng của em về mẹ. *Mở bài: * Thân bài - Giới thiệu được người mẹ a. Giới thiệu một vài nét tiêu mà em yêu quý nhất biểu về mẹ: Mái tóc, giọng - Tình cảm, ấn tượng của em nói, nụ cười, ánh mắt; hoàn về mẹ. cảnh kinh tế gia đình, công *Thân bài việc của mẹ, tính tình, phẩm - Giới thiệu một vài nét tiêu chất… biểu về mẹ: Mái tóc, giọng b. Tình cảm của mẹ đối với nói, nụ cười, ánh mắt; hoàn những người xung quanh cảnh kinh tế gia đình, công - Ông bà nội, ngoại, với chồng việc của mẹ, tính tình, phẩm con ... chất… - Với bà con họ hàng, làng - Tình cảm của mẹ đối với xóm ... những người xung quanh c. Với riêng em, gợi lại + Ông bà nội, ngoại, với những kỉ niệm của em với chồng con ... mẹ. + Với bà con họ hàng, làng - Hồi tưởng kỉ niệm về mẹ và xóm ... bày tỏ. - Với riêng em, gợi lại - Nêu những suy nghĩ và những kỉ niệm của em với mong muốn của em đối với mẹ. mẹ. + Hồi tưởng kỉ niệm về mẹ và * Kết bài: bày tỏ. - Ấn tượng, cảm xúc của em + Nêu những suy nghĩ và đối với mẹ mong muốn của em đối với - Mong ước, lời hứa của em mẹ. dành cho mẹ. * Kết bài:
- Tính liên kết của văn bản: - Ấn tượng, cảm xúc của em Yêu cầu bài làm phải đảm bảo đối với mẹ tính liên kết về nội dung và - Mong ước, lời hứa của em hình thức trong toàn văn bản. dành cho mẹ. 1.0-1.75 - Nội dung: đảm bảo nội dung: * Mở bài: - Giới thiệu được người mẹ mà em yêu quý nhất. * Thân bài a. Giới thiệu một vài nét tiêu biểu về mẹ: Mái tóc, giọng nói, nụ cười, ánh mắt; công việc của mẹ, tính tình. b. Với riêng em, gợi lại những kỉ niệm của em với mẹ. - Nêu những suy nghĩ và mong muốn của em đối với mẹ. * Kết bài: - Ấn tượng, cảm xúc của em đối với mẹ. Tính liên kết của văn bản: Yêu cầu bài làm phải đảm bảo tính liên kết về nội dung. 0.25-1.0 - Nội dung: đảm bảo nội dung: * Mở bài: - Giới thiệu được người mẹ mà em yêu quý nhất. * Thân bài a. Giới thiệu một vài nét tiêu biểu về mẹ: Mái tóc, giọng nói, nụ cười, ánh mắt, tính
- tình. b. Nêu dược những kỉ niệm của em với mẹ. * Kết bài: - Ấn tượng, cảm xúc của em đối với mẹ. 0.0 Bài làm không phải là bài văn biểu cảm về mẹ hoặc không làm bài. 4. Chính tả, ngữ pháp - Vốn từ ngữ phong phú, kiểu câu đa dạng đảm bảo sự logic giữa các câu, các 0.25 đoạn trong bài văn. Mắc vài lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu. - Chữ viết cẩn thận, rõ ràng, bài văn trình bày sạch sẽ, ít gạch, xóa… - Mắc nhiều lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu. 0.0 - Chữ viết không rõ ràng, khó đọc, bài văn trình bày chưa sạch sẽ… 5. Sáng tạo 0.5 Có sáng tạo trong cách biểu cảm và diễn đạt. 0.25 Có thể hiện được sự sáng tạo nhưng chưa đậm nét. 0.0 Chưa có sự sáng tạo.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi học kì 1 môn Lịch Sử lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
3 p | 433 | 23
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
4 p | 345 | 22
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồng Phương
3 p | 482 | 21
-
Đề thi học kì 1 môn Ngữ Văn lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Tân Viên
4 p | 515 | 20
-
Đề thi học kì 1 môn Toán lớp 7 năm 2017 có đáp án - Phòng GD&ĐT Vĩnh Tường
5 p | 328 | 19
-
Đề thi học kì 1 môn Ngữ Văn lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Bình An
3 p | 945 | 17
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
4 p | 317 | 17
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Trung Kiên
4 p | 375 | 16
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
6 p | 564 | 16
-
Đề thi học kì 1 môn Vật lý lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT Vĩnh Linh
2 p | 231 | 15
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT Vĩnh Linh
2 p | 300 | 12
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Khai Quang
4 p | 448 | 12
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT Vĩnh Linh
3 p | 276 | 10
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
4 p | 429 | 8
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Yên Phương
3 p | 226 | 8
-
Đề thi học kì 1 môn Sinh lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Bình An
4 p | 287 | 7
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 6 năm 2017 có đáp án - Đề số 1
2 p | 198 | 7
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 6 năm 2017 có đáp án - Đề số 2
3 p | 130 | 6
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn