intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Thanh Xuân Nam

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:6

14
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

‘Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Thanh Xuân Nam’ sau đây sẽ giúp bạn đọc nắm bắt được cấu trúc đề thi, từ đó có kế hoạch ôn tập và củng cố kiến thức một cách bài bản hơn, chuẩn bị tốt cho kỳ thi sắp. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Thanh Xuân Nam

  1. PHÒNG GD & ĐT QUẬN THANH XUÂN MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS THANH XUÂN NAM NĂM HỌC 2022-2023 Môn: Ngữ văn 7 Thời gian làm bài: 90 phút Mức độ nhận thức Kĩ Nội T Vận dụng Tổng năn dung/đơn vị Nhận biết Thông hiểu Vận dụng T cao % g kiến thức điểm TNK T TNK T TNK T TNK T Q L Q L Q L Q L 1 Đọc - Truyện hiểu ngắn/ thơ ( bốn chữ hoặc năm chữ) - Trình bày ý 2 0 2 2 0 2 0 60 kiến về một vấn đề 2 Viết - Bài văn biểu cảm về con người, sự việc - Đoạn văn ghi lại cảm 0 1* 0 1* 0 1* 0 1* 40 xúc về một bài thơ bốn chữ hoặc năm chữ Tổng % 10 5 10 35 0 30 0 10 100
  2. PHÒNG GD & ĐT QUẬN THANH XUÂN BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS THANH XUÂN NAM NĂM HỌC 2022-2023 Môn: Ngữ văn 7 Thời gian làm bài: 90 phút Số câu hỏi theo mức độ nhận Nội thức T dung/Đơn Kĩ năng Mức độ đánh giá Vận T vị kiến Nhận Thông Vận dụng thức biết hiểu dụng cao 1. Đọc Truyện * Nhận biết: hiểu ngắn/ thơ - Nhận biết được đặc điểm (năm chữ) của thơ: thể thơ, từ ngữ, vần nhịp, bố cục, những hình ảnh tiêu biểu; các yếu tự sự, miêu tả được sử dụng trong thơ. - Nhận biết được biện pháp tu từ được sử dụng trong văn bản. - Xác định được nghĩa của từ. * Thông hiểu: - Hiểu và lí giải được tình cảm, cảm xúc của nhân vật trữ tình được thể hiện qua 2 TN 2 TN 2TL ngôn ngữ; rút ra chủ đề, 2 TL thông điệp của tác phẩm; phân tích được giá trị biểu đạt của từ ngữ, hình ảnh, vần nhịp, biện pháp tu từ * Vận dụng: - Trình bày được những cảm nhận sâu sắc và rút ra được những bài học ứng xử cho bản thân. - Đánh giá được nét độc đáo của bài thơ thể hiện qua cách nhìn riêng về con người, cuộc sống; qua cách sử dụng từ ngữ, hình ảnh, giọng điệu. 2 Viết Biểu cảm Nhận biết: Nhận biết được 1TL* về con yêu cầu của đề về kiểu văn người bản, về văn biểu cảm.
  3. Thông hiểu: Viết đúng về nội dung, về hình thức (từ ngữ, diễn đạt, bố cục văn bản) Vận dụng: Viết được bài văn Biểu cảm về con người. Bố cục rõ ràng, mạch lạc ; ngôn ngữ trong sáng, giản dị; thể hiện cảm xúc của bản thân về người mẹ kính yêu của mình. Vận dụng cao: Có sự sáng tạo về dùng từ, diễn đạt, lựa chọn từ ngữ, hình ảnh để bày tỏ tình cảm, cảm xúc về người mẹ kính yêu của mình. Tổng 2 TN 2 TN 2 TL 1 TL 2 TL Tỉ lệ % 20 40 30 10 Tỉ lệ chung (%) 60% 40%
  4. PHÒNG GD & ĐT QUẬN THANH XUÂN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS THANH XUÂN NAM NĂM HỌC 2022-2023 Môn: Ngữ văn 7 Thời gian làm bài: 90 phút PHẦN I. Đọc hiểu (6,0 điểm) Đọc bài thơ sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới: HẠT GẠO LÀNG TA Hạt gạo làng ta Những trưa tháng sáu Có vị phù sa Nước như ai nấu Của sông Kinh Thầy Chết cả cá cờ Có hương sen thơm Cua ngoi lên bờ Trong hồ nước đầy Mẹ em xuống cấy… Có lời mẹ hát Ngọt bùi đắng cay… …Hạt gạo làng ta Có công các bạn Hạt gạo làng ta Sớm nào chống hạn Có bão tháng bảy Vục mẻ miệng gàu Có mưa tháng ba Trưa nào bắt sâu Giọt mồ hôi sa Lúa cao rát mặt Chiều nào gánh phân Quang trành quết đất… (Trần Đăng Khoa, Góc sân khoảng và khoảng trời, NXB Văn hóa) I. Chọn phương án đúng cho những câu hỏi trắc nghiệm sau: (2 điểm) Câu 1. Đoạn thơ trên được viết theo thể thơ nào? A. Lục bát B. Năm chữ C. Bốn chữ D. Tự do Câu 2. Bài thơ nào trong các bài thơ sau có cùng thể thơ với bài “Hạt gạo làng ta”? A. Bắt nạt B. Ngàn sao làm việc C. Gặp lá cơm nếp D. Đồng dao mùa xuân Câu 3. Từ sa trong câu thơ “Giọt mồ hôi sa” có nghĩa là: A. Rơi xuống, lao xuống C. Đi xuống B. Ngã xuống D. Đi đến một nơi nào đó Câu 4. Cặp câu thơ nào dưới đây có sử dụng hình ảnh tương phản. A. Cua ngoi lên bờ C. Có bão tháng bảy Mẹ em xuống cấy Có mưa tháng ba B. Giọt mồ hôi sa D. Nước như ai nấu Những trưa tháng sáu Chết cả cá cờ. II. Thực hiện yêu cầu của bài tập (4 điểm) Câu 5: Qua văn bản trên, theo em hạt gạo được làm nên từ những gì? Câu 6: Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong khổ thơ sau. “...Những trưa tháng sáu Nước như ai nấu Chết cả cá cờ”... Câu 7: Qua đoạn thơ, tác giả muốn khẳng định những giá trị gì của “Hạt gạo làng ta”? Câu 8: Bài thơ chứa đựng những thông điệp cuộc sống nào tác giả muốn nhắn gửi đến người đọc. Theo em, đó là thông điệp gì? PHẦN II. Viết (4,0 điểm) Viết bài văn biểu cảm về người thân yêu nhất của em. --------------HẾT-------------
  5. HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I Môn: Ngữ văn lớp 7 Phần Câu Nội dung Điểm I ĐỌC HIỂU 6,0 1 C 0,5 2 D 0,5 3 A 0,5 4 A 0,5 5 Hạt gạo được làm từ thiên nhiên và con người: 1,0 + Từ vị phù sa bồi đắp cho ruộng đồng màu mờ phì nhiêu, từ nước hồ (0,5) sen tưới cho lúa tươi tốt. + Từ tình cảm và công sức của con người (người mẹ) một nắng hai (0.5) sương đổ ra trên đồng ruộng. 6 Trong đoạn thơ trên tác giả đã sử dụng BPNT: 1,0 - So sánh: “Nước như ai nấu” (0.5) - Tác dụng: Giúp câu thơ gợi hình, gợi cảm đồng thời nhấn mạnh sự (0.5) khắc nghiệt của thời tiết, gợi ra được nỗi vất vả, nhọc nhằn của người nông dân. 7 (Học sinh trả lời theo ý hiểu của mình) 1,0 Gợi ý: Qua đoạn thơ tác giả muốn khẳng định hạt gạo là sự kết tinh của công sức lao động và tinh hoa của trời đất. Vậy nên hạt gạo mang cả giá trị vật chất và tinh thần. 8 (Học sinh trả lời theo ý hiểu của mình) 1,0 Gợi ý: Hạt gạo mang một giá trị vô cùng to lớn bởi chứa đựng trong đó là những giọt mồ hôi, đắng cay, là sự nhọc nhằn và vất vả của người nông dân. Bởi vậy nên mỗi chúng ta cần biết trân trọng giá trị của từng hạt gạo. II VIẾT 4,0 a. Đảm bảo bố cục gồm 3 phần: MB, TB, KB. 0,25 b. Xác định đúng yêu cầu của đề. 0,25 Biểu cảm về người thân yêu của mình.
  6. c.Trình bày cảm xúc của em về người thân yêu của mình 3,0 1. Mở bài: - Giới thiệu được người mà em yêu quý nhất. 0,5 - Tình cảm, ấn tượng của em về người đó. 2. Thân bài a. Giới thiệu một vài nét tiêu biểu về người đó: 2,0 + Mái tóc, giọng nói, nụ cười, ánh mắt + Tính tình, phẩm chất. b. Biểu cảm về những hành động việc làm của người thân - Trong gia đình - Đối với bạn bè, đồng nghiệp và những người xung quanh. c. Gợi lại một kỉ niệm sâu sắc của em với người thân yêu đó. - Nêu những suy nghĩ và mong muốn của em đối với người thân. 3. Kết bài: - Khẳng định tình cảm, cảm xúc của em đối với người em yêu quý - Mong ước (lời hứa) của bản thân. 0,5 d. Chính tả, ngữ pháp 0,25 Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt. e. Sáng tạo: Có sự sáng tạo về dùng từ, diễn đạt, lựa chọn từ ngữ, 0,25 hình ảnh giàu sắc thái biểu cảm. Người lập TTCM duyệt BGH duyệt Tăng Thị Thủy Trịnh Thị Kim Anh
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2