Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Trần Hưng Đạo, Đại Lộc (Đề 2)
lượt xem 0
download
Để giúp các bạn học sinh củng cố lại phần kiến thức đã học, biết cấu trúc ra đề thi như thế nào và xem bản thân mình mất bao nhiêu thời gian để hoàn thành đề thi này. Mời các bạn cùng tham khảo "Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Trần Hưng Đạo, Đại Lộc (Đề 2)" dưới đây để có thêm tài liệu ôn thi. Chúc các bạn thi tốt!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Trần Hưng Đạo, Đại Lộc (Đề 2)
- PHÒNG GDĐT ĐẠI LỘC KIỂM TRA HỌC KỲ I - NĂM HỌC 2022-2023 TRƯỜNG THCS TRẦN HƯNG ĐẠO Môn: Ngữ văn - Lớp 7 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) I. BẢNG MA TRẬN Mức Tổng Tỉ lệ % tổng điểm độ nhận Nội thức TT Kĩ dung/ Nhận Thông Vận Vận Số CH Thời năng đơn vị biết hiểu dụng dụng gian KT cao (phút) Số CH Thời Số CH Thời Số CH Thời Số CH Thời Đọc Viết gian gian gian gian hiểu (phút) (phút) (phút) (phút) Đọc 2 10 2 15 2 20 6 45 60 1 Thơ hiểu Văn biểu 1 45 1 45 40 cảm về 2 Viết con người hoặc sự việc Tỷ lệ 10 60 40 % 100 Tổng 20% 25% 15% 40% 60% 40% Tỷ lệ chung 45% 55% 100%
- II. BẢNG ĐẶC TẢ Nội Số câu hỏi Chương/ dung/ Mức độ theo mức độ nhận thức TT chủ đề đơn vị đánh giá Nhận Thông Vận Vận kiến thức biết hiểu dụng dụng cao 1 Đọc-hiểu Thơ 4 chữ Nhận 2 2 2 hoặc 5 biết: chữ (chủ - Nhận đề gia biết được đình, quê từ ngữ, hương, vần, nhịp, đất nước) các biện pháp tu từ trong bài thơ. - Nhận biệt được bố cục, những hình ảnh tiêu biểu, các yếu tố tự sự, miêu tả được sử dụng trong bài thơ. - Xác định được phó từ. Thông hiểu: - Hiểu và lí giải được tình cảm, cảm xúc của nhân vật trữ tình được thể hiện qua ngôn ngữ văn bản.
- - Rút ra được chủ đề, thông điệp mà văn bản muốn gửi đến người đọc. - Phân tích được giá trị biểu đạt của từ ngữ, hình ảnh, vần, nhịp, biện pháp tu từ. - Giải thích được nghĩa của từ trong ngữ cảnh; công dụng của các biện pháp tu từ, các loại dấu câu. Vận dụng: - Trình bày được những cảm nhận sâu sắc và rút ra được những bài học ứng xử cho bản thân. - Đánh
- giá được nét độc đáo của bài thơ thể hiện qua cách nhìn riêng về con người, cuộc sống; qua cách sử dụng từ ngữ, hình ảnh, giọng điệu. - Thể hiện được thái độ đồng tình/ không đồng tình/ đồng tình một phần với bài học được thể hiện qua đoạn thơ, 2 Viết Văn biểu Nhận 1 cảm về biết: con người Nhận biết hoặc sự được yêu việc cầu của đề về kiểu bài văn, nội dung cần biểu cảm. Thông hiểu: Viết đúng về nội dung, về hình
- thức (từ ngữ, diễn đạt, bố cục đoạn văn …) Vận dụng: Viết được bài văn biểu cảm về con người hoặc sự việc. Diễn tả được cảm xúc về con người hoặc sự việc đó. Vận dụng cao: Có sự sáng tạo về dùng từ, diễn đạt, lựa chọn hình ảnh để bày tỏ cảm xúc của bản thân về con người, sự việc theo yêu cầu. 2 2 2 1 Tổng Tỉ lệ (%) 20 25 15 40 Tỉ lệ chung 45 55
- PHÒNG GD & ĐT ĐẠI LỘC KIỂM TRA HỌC KÌ I – NĂM HỌC 2022 - 2023 TRƯỜNG THCS TRẦN HƯNG ĐẠO MÔN: NGỮ VĂN - KHỐI LỚP 7 Thời gian: 90 Phút (Không kể thời gian giao đề) Họ và tên : .........................................................Lớp : ……..... ĐỀ 1 ĐỌC - HIỂU (6,0 điểm) Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới: MẸ VẮNG NHÀ NGÀY BÃO
- Mấy ngày mẹ về quê Là mấy ngày bão nổi Con đường mẹ đi về Cơn mưa dài chặn lối . Nhưng chị vẫn hái lá Hai chiếc giường ướt một Cho thỏ mẹ, thỏ con Ba bố con nằm chung Em thì chăm đàn ngan Vẫn thấy trống phía trong Sớm lại chiều no bữa Nằm ấm mà thao thức. Bố đội nón đi chợ Mua cá về nấu chua Nghĩ giờ này ở quê Mẹ cũng không ngủ được Thế rồi cơn bão qua Thương bố con vụng về Bầu trời xanh trở lại Củi mùn thì lại ướt Mẹ về như nắng mới Sáng ấm cả gian nhà. Tác giả: Đặng Hiển Câu 1 (1 điểm). Bài thơ được sáng tác theo thể thơ nào? Sử dụng phương thức biểu đạt chính nào? Câu 2 (1 điểm) Tìm phó từ trong câu “ Vẫn thấy trống phía trong” và cho biết phó từ bổ sung ý nghĩa gì? Câu 3 (1 điểm) Giải thích nghĩa của từ thao thức trong câu “ Nằm ấm mà thao thức” - Câu 4 (1 điểm) Xác định biện pháp tu từ và nêu tác dụng của biện pháp tu từ đó trong hai câu thơ cuối? Mẹ về như nắng mới Sáng ấm cả gian nhà Câu 5 (1 điểm) Bài thơ kể về điều gì? Em có nhận xét gì về tình cảm của các thành viên trong gia đình qua bài thơ? Câu 6 (1 điểm) Từ tình cảm của các thành viên trong bài thơ, trình bày cảm nhận của em về vai trò của gia đình đối với mỗi người. II. VIẾT (4,0 điểm) Viết bài văn biểu cảm về một người thân của em (ông, bà, cha, mẹ, anh, chị ,…). ------------------------------------------------- HƯỚNG DẪN CHẤM I/ ĐỌC HIỂU (6,0 điểm) Câu 1 (1 điểm) Bài thơ được viết theo thể thơ 5 chữ (0,5 điểm), Phương thức biểu đạt: Biểu cảm (0,5 điểm) Câu 2: Phó từ: vẫn (0,5 điểm), Bổ sung ý nghĩa chỉ sự tiếp diễn (0,5 điểm) Câu 3: thao thức: Nghĩa là trằn trọc, không ngủ được vì lo nghĩ, lo lắng về một điều gì đó (1 điểm) Câu 4: Biện pháp tu từ so sánh (0,5 điểm)
- Tác dụng: Hình ảnh mẹ về sau cơn bão được so sánh với nắng mới, xua tan đi cái u ám của những ngày giông bão, thể hiện thương yêu toả ra từ lòng mẹ đối với gia đình, niềm vui, niềm hạnh phúc của gia đình sau những ngày xa cách (0,5 điểm) Câu 5: Bài thơ kể câu chuyện mẹ vắng nhà trong những ngày mưa bão. Nhà chỉ còn ba bố con chăm lo việc nhà dù còn nhiều lúng túng, vất vả và niềm vui sướng khi mẹ trở về. (0,5 điểm), các thành viên trong gia đình rất yêu thương nhau (0,5 điểm) Câu 6 (1 điểm) Mức 1 (1 đ) Mức 2 (0,5 đ) Mức 3 (0đ) Học sinh nêu được thông điệp của bài Học sinh nêu được cảm Trả lời nhưng thơ theo yêu cầu, thể hiện ý nghĩa sâu sắc, nhận từ bài thơ, phù hợp không chính xác, phù hợp với bản thân. nhưng chưa sâu sắc, diễn không liên quan đến Gợi ý: Cảm nhận đạt chưa thật rõ. bài thơ, hoặc không + Gia đình là cội nguồn sinh dưỡng của trả lời. mỗi người. Là nơi đong đầy tình yêu thương vô điều kiện. Là bến đỗ bình yên nhất. + Biết yêu gia đình mình, biết trân trọng, giữ gìn và có trách nhiệm xây dựng, chăm lo cho gia đình được hạnh phúc. II/ VIẾT (4.0 điểm) A. Bảng điểm chung toàn bài Tiêu chí Điểm 1. Cấu trúc bài văn 0,5 2. Nội dung 2 3. Trình bày, diễn đạt 1 4. Sáng tạo 0,5 B. Bảng chấm điểm cụ thể cho từng tiêu chí 1. Tiêu chí 1: Cấu trúc bài văn (0.5 điểm) Điểm Mô tả tiêu chí Ghi chú 0.5 Bài viết đủ 3 phần: Mở bài, *Mở bài: Giới thiệu người Thân bài và Kết bài. thân và nêu ấn tượng ban đầu Các phần có sự liên kết chặt về người thân đó. chẽ, phần Thân bài biết tổ *Thân bài: Những đặc điểm chức thành nhiều đoạn văn. nổi bật của người thân đã để 0.25 Bài viết đủ 3 phần nhưng chưa lại tình cảm, ấn tượng sâu đậm đầy đủ nội dung, Thân bài chỉ trong em. có một đoạn văn. Thể hiện tình cảm, suy nghĩ 0.0 Chưa tổ chức bài văn thành 3 của mình với người thân đó. phần như trên (thiếu mở bài *Kết bài: Khẳng định lại tình hoặc kết bài, hoặc cả bài viết cảm của mình với người thân. chỉ một đoạn văn)
- 2. Tiêu chí 2: Nội dung (2 điểm) Điểm Mô tả tiêu chí Ghi chú 1.5 - 2.0 Học sinh trình bày suy nghĩ, Bài văn có thể trình bày theo tình cảm về người thân một nhiều cách khác nhau nhưng cách cụ thể, rõ ràng, giàu cảm cần thể hiện được các nội dung xúc, kết hợp yếu tố miêu tả sau: vài nét nổi bật trong ngoại - Giới thiệu về người thân và hình, tính cách của người thân nêu ấn tượng ban đầu về người để thể hiện cảm xúc. thân đó. . - Trình bày tình cảm, suy nghĩ về những đặc điểm nổi bật của người thân. - Nêu ấn tượng, tình cảm về người thân. - Khẳng định lại tình cảm, suy nghĩ của em về người thân. 0.75 - 1.25 HS trình bày được suy nghĩ, tình cảm về nhưng chưa làm bật lên đặc điểm nổi bật của người thân, có kết hợp yếu tố miêu tả nhưng còn ít, bài chưa thật cảm xúc. 0.25-0.5 Nội dung biểu cảm còn sơ sài, chưa đầy đủ , thiếu nhiều ý cơ bản. 3. Tiêu chí 3: Diễn đạt, trình bày (1 điểm) Điểm Mô tả tiêu chí 1.0 - Vốn từ ngữ phong phú, kiểu câu đa dạng đảm bảo sự logic giữa các câu, các đoạn trong bài văn. Mắc vài lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu. - Chữ viết cẩn thận, rõ ràng, bài văn trình bày sạch sẽ, ít gạch, xóa… 0.25 – - Mắc nhiều lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu. 0.75 - Chữ viết không rõ ràng, khó đọc, bài văn trình bày chưa sạch sẽ… 4. Tiêu chí 4: Sáng tạo (0.5 điểm) Điểm Mô tả tiêu chí 0.5 Có sáng tạo trong cách dùng từ và diễn đạt. 0.25 Có thể hiện được sự sáng tạo nhưng chưa đậm nét. 0.0 Chưa có sự sáng tạo
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi học kì 1 môn Lịch Sử lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
3 p | 433 | 23
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
4 p | 344 | 22
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồng Phương
3 p | 482 | 21
-
Đề thi học kì 1 môn Ngữ Văn lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Tân Viên
4 p | 515 | 20
-
Đề thi học kì 1 môn Toán lớp 7 năm 2017 có đáp án - Phòng GD&ĐT Vĩnh Tường
5 p | 327 | 19
-
Đề thi học kì 1 môn Ngữ Văn lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Bình An
3 p | 944 | 17
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
4 p | 316 | 17
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Trung Kiên
4 p | 375 | 16
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
6 p | 564 | 16
-
Đề thi học kì 1 môn Vật lý lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT Vĩnh Linh
2 p | 231 | 15
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT Vĩnh Linh
2 p | 300 | 12
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Khai Quang
4 p | 448 | 12
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT Vĩnh Linh
3 p | 276 | 10
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
4 p | 428 | 8
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Yên Phương
3 p | 226 | 8
-
Đề thi học kì 1 môn Sinh lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Bình An
4 p | 287 | 7
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 6 năm 2017 có đáp án - Đề số 1
2 p | 198 | 7
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 6 năm 2017 có đáp án - Đề số 2
3 p | 129 | 6
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn