intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường TH&THCS Phước Năng, Phước Sơn

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:9

7
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tham khảo “Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường TH&THCS Phước Năng, Phước Sơn” để giúp các em làm quen với cấu trúc đề thi, đồng thời ôn tập và củng cố kiến thức căn bản trong chương trình học. Tham gia giải đề thi để ôn tập và chuẩn bị kiến thức và kỹ năng thật tốt cho kì thi sắp diễn ra nhé!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường TH&THCS Phước Năng, Phước Sơn

  1. UBND HUYỆN PHƯỚC SƠN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I TRƯỜNG TH&THCS PHƯỚC NĂNG NĂM HỌC 2023 - 2024 Môn: Ngữ văn 7 Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian giao đề) MA TRẬN Mức độ nhận thức Tổng Nhận biết Thông Vận dụng Vận Kĩ Nội dung/đơn TT (Số câu) hiểu (Số câu) dụng năng vị kĩ năng (Số câu) cao (Số câu) TN TL TN TL TN TL TN TL Đọc hiểu Số câu 4 0 3 1 0 1 0 1 10 Văn nghị luận 1 Tỉ lệ 20 0 15 10 0 10 0 5 60 % điểm Viết Viết bài văn biểu cảm về 2 Số câu một thầy, cô 0 1* 0 1* 0 1* 0 1* 1 Tỉ lệ giáo mà em 10 15 10 5 40 % yêu quý điểm Tỉ lệ % điểm các mức độ 70 30 100 ---Hết---
  2. UBND HUYỆN PHƯỚC SƠN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I TRƯỜNG TH&THCS PHƯỚC NĂNG NĂM HỌC 2023 - 2024 Môn: Ngữ văn 7 Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian giao đề) BẢNG ĐẶC TẢ Nội Số câu hỏi theo mức độ nhận Kĩ dung/Đơn thức TT Mức độ đánh giá năng vị kiến Nhận Thông Vận VDC thức biết hiểu dụng Văn bản * Nhận biết: nghị luận - Nhận biết được phương thức biểu đạt trong văn bản nghị luận. - Nhận biết thể loại của văn bản. - Nhận biết được ý nghĩa của chi tiết tiêu biểu trong văn bản. - Nhận biết được biện pháp tu từ được sử dụng trong câu. * Thông hiểu: - Hiểu được chủ đề chính trong 4 TN Đọc 1. văn bản hiểu 3TN 1TL 1TL - Hiểu được tác dụng điệp ngữ +1TL trong văn bản. - Hiểu được nghĩa của từ. - Nêu nội dung của văn bản. * Vận dụng: - Trình bày suy nghĩ của bản thân về một vấn đề liên quan trong văn bản. * Vận dụng cao: - Viết được đoạn văn nêu suy nghĩ của bản thân về vấn đề được đặt ra trong văn bản. 2 Viết Viết bài * Nhận biết: 1TL văn biểu - Nhận biết được yêu cầu của * cảm về đề về kiểu văn bản, về đối một thầy, tượng được biểu cảm. cô giáo - Xác định được cách thức trình mà em bày bài văn biểu cảm. yêu quý *Thông hiểu: - Viết đúng về nội dung, về hình thức (từ ngữ, diễn đạt, bố
  3. cục văn bản). *Vận dụng: - Viết được bài văn biểu cảm về một thầy, cô giáo mà em yêu quý. *Vận dụng cao: - Có sự sáng tạo về dùng từ, diễn đạt, lựa chọn đối tượng biểu cảm để bày tỏ tình cảm một cách thuyết phục. Tổng 4 TN 3 TN 1 TL 2 TL + 1 TL Tỉ lệ % 30 40 20 10 Tỉ lệ chung (%) 70 % 30% ---Hết---
  4. UBND HUYỆN PHƯỚC SƠN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I TRƯỜNG TH&THCS PHƯỚC NĂNG NĂM HỌC 2023 - 2024 Môn: Ngữ văn 7 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) Ngày kiểm tra: ......./......../2023 Họ và tên học sinh: Điểm Nhận xét của giáo viên ………………………………… Lớp: 7/… I. ĐỌC HIỂU (6,0 điểm) Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi: THỜI GIAN LÀ VÀNG Ngạn ngữ có câu: Thời gian là vàng. Nhưng vàng thì mua được mà thời gian không mua được. Thế mới biết vàng có giá mà thời gian là vô giá. Thật vậy, thời gian là sự sống. Bạn vào bệnh viện mà xem, người bệnh nặng, nếu kịp thời chạy chữa thì sống, để chậm là chết. Thời gian là thắng lợi. Bạn hỏi các anh bộ đội mà xem, trong chiến đấu, biết nắm thời cơ, đánh địch đúng lúc là thắng lợi, để mất thời cơ là thất bại. Thời gian là tiền. Trong kinh doanh, sản xuất hàng hóa đúng lúc là lãi, không đúng lúc là lỗ. Thời gian là tri thức. Phải thường xuyên học tập thì mới giỏi. Học ngoại ngữ mà bữa đực, bữa cái, thiếu kiên trì, thì học mấy cũng không giỏi được. Thế mới biết, nếu biết tận dụng thời gian thì làm được bao nhiêu điều cho bản thân và cho xã hội. Bỏ phí thời gian thì có hại và về sau hối tiếc cũng không kịp. (Phương Liên - Ngữ văn 9, Tập hai, NXB Giáo dục) Câu 1: Phương thức biểu đạt chính của văn bản trên là gì? A. Thuyết minh. B. Nghị luận. C. Tự sự. D. Biểu cảm. Câu 2: Văn bản trên thuộc thể loại nào? A. Văn bản tự sự. B. Văn bản thông tin. C. Văn bản biểu cảm. D. Văn bản nghị luận. Câu 3: Theo tác giả nếu biết tận dụng thời gian thì làm được bao nhiêu điều cho ai? A. Cho xã hội. B. Cho bản thân. C. Cho bản thân và xã hội. D. Cho bản thân và gia đình. Câu 4: Câu “Thời gian là sự sống” sử dụng biện pháp tu từ nào? A. Nhân hóa. B. So sánh. C. Ẩn dụ D. Hoán dụ. Câu 5: Văn bản trên bàn về vấn đề gì?
  5. A. Bàn về giá trị của sự sống. B. Bàn về giá trị của sức khỏe. C. Bàn về giá trị của thời gian. D. Bàn về giá trị của tri thức. Câu 6: Nêu tác dụng của phép điệp ngữ “Thời gian” trong văn bản trên? A. Nhấn mạnh giá trị quý báu của thời gian. B. Nói lên giá trị quý báu của thời gian đối với con người. C. Nhấn mạnh giá trị quý báu của thời gian đối với con người. D. Nói lên giá trị quý báu của thời gian đối với con người và sự vật. Câu 7: Từ “tri thức” được sử dụng trong văn bản trên được hiểu như thế nào? A. Tri thức bao gồm những kiến thức, thông tin, sự hiểu biết, hay kỹ năng có được nhờ trải nghiệm,thông qua giáo dục hay tự học hỏi. B. Tri thức bao gồm những thông tin, sự hiểu biết, hay kỹ năng có được nhờ trải nghiệm,thông qua giáo dục hay tự học hỏi. C. Tri thức là những kỹ năng có được nhờ trải nghiệm, thông qua học hỏi từ sách vở hoặc trong cuộc sống. D. Tri thức là những kiến thức, thông tin, sự hiểu biết có được nhờ trải nghiệm, thông qua giáo dục hay tự học hỏi. Câu 8: Nêu nội dung của văn bản trên? Câu 9: Theo em, tại sao tác giả cho rằng: Thời gian là vàng. Nhưng vàng thì mua được mà thời gian không mua được? Câu 10: Viết đoạn văn ngắn (từ 3-5 dòng) trình bày về thông điệp mà tác giả muốn truyền tải từ văn bản trên? II. VIẾT (4,0 điểm) Viết bài văn biểu cảm về một thầy (cô) giáo mà em yêu quý. ---Hết---
  6. UBND HUYỆN PHƯỚC SƠN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I TRƯỜNG TH&THCS PHƯỚC NĂNG NĂM HỌC 2023 - 2024 Môn: Ngữ văn 7 Thời gian làm bài: 90 phút (Không kể giao đề) HƯỚNG DẪN CHẤM A. Hướng dẫn chung: - Giáo viên dựa vào yêu cầu của Hướng dẫn chấm này để đánh giá bài làm của học sinh. Cần vận dụng linh hoạt và hợp lý Hướng dẫn chấm, tránh đếm ý cho điểm. Đặc biệt trân trọng, khuyến khích những bài viết sâu sắc, sáng tạo trong nội dung và hình thức trình bày. - Việc chi tiết hóa nội dung cần đạt và điểm số của các câu (nếu có) trong Hướng dẫn chấm phải được thống nhất trong tổ chấm và đảm bảo không sai lệch với số điểm trong câu và tổng điểm toàn bài. - Điểm lẻ toàn bài tính đến 0.25 điểm. Sau đó làm tròn số đúng theo quy định. B. Hướng dẫn cụ thể: Phần I: Đọc hiểu 1. Trắc nghiệm khách quan Câu 1 2 3 4 5 6 7 Phương án trả lời B D C B C A A Điểm 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 2. Trắc nghiệm tự luận Câu 8: (1 điểm) Phần trả lời theo suy nghĩ của học sinh về nội dung của văn bản: Gợi ý: - Văn bản trên nhấn mạnh về giá trị của thời gian. - Thông điệp mà tác giả muốn truyền tải về cách sử dụng thời gian. Mức 1 (1,0đ) Mức 2(0,75) Mức 3 (0,5 đ) Mức 4 (0,25) Mức 5 (0đ) - Học sinh có thể - Học sinh nêu HS nêu được 1 Học sinh nêu Trả lời sai có những cách được 2 ý ở mức 1 ý ở mức 1 được 1 ý hoặc không diễn đạt khác nhau nhưng diễn đạt hoặc được 2 ý nhưng diễn trả lời. nhưng nội dung chưa mạch lạc. nhưng diễn đạt đạt còn chưa cần đảm bảo được chưa rõ ràng. rõ ràng. 2 ý trên. Câu 9: (1 điểm) Mức 1 (1 đ) Mức 2 (0,75 đ) Mức 3 (0,5 đ) Mức 4 (0,25 đ) Mức 5 (0đ) - Học sinh - Học sinh trình - Học sinh Học sinh trình Trả lời không trình bày cách bày cách hiểu trình bày cách bày cách hiểu đúng yêu cầu hiểu phù hợp phù hợp với nội hiểu tương đối chưa hợp lí, của đề bài dung đoạn phù hợp với không phù hợp hoặc không trả với nội dung, trích, đảm bảo, nội dung đoạn với nội dung lời. diễn đạt được
  7. ý, trôi chảy, diễn đạt chưa trích, đảm bảo đoạn trích, mạch lạc. trôi chảy, mạch chuẩn mực, chưa đảm bảo lạc. diễn đạt chưa cách diễn đạt. trôi chảy, mạch lạc. Gợi ý: - Tác giả so sánh thời gian là vàng muốn nhấn mạnh về giá trị của thời gian, cũng quý giá như vàng, thậm chí hơn cả vàng. Vì: + Vàng mua được: vàng là thứ vật chất hữu hình, dù có đẹp, có giá trị đến đâu vẫn có thể trao đổi, mua bán được. + Thời gian không mua được: thời gian là thứ vô hình không thể nắm bắt, đã đi là không trở lại. Câu: 10 (0,5 điểm) Mức 1 (0,5 đ) Mức 2 (0, 25 đ) Mức 3 (0đ) - Viết được đoạn văn đảm bảo - Viết được đoạn văn tương đối - Viết đoạn văn các yêu cầu về nội dung và hình đảm bảo các yêu cầu về nội không đúng các thức: dung và hình thức: yêu cầu về nội + Về hình thức: Đoạn văn đảm + Về hình thức: Đoạn văn dung và hình thức bảo yêu cầu về chính tả và nội đảm bảo yêu cầu về chính tả và hoặc không viết. dung chính xác. nội dung chính xác. + Về nội dung: Rút ra được + Về nội dung: Rút ra được thông điệp, bài học mà tác giả thông điệp, bài học mà tác giả muốn truyền tải qua văn bản. muốn truyền tải qua văn bản. Gợi ý: Gợi ý: - Học sinh biết rút ra được thông - Học sinh biết rút ra được bài điệp, bài học cho bản thân (quý học cho bản thân (sử dụng thời trọng thời gian, sử dụng thời gian gian hợp lí...). hợp lí...).- …… Lưu ý: GV có thể linh hoạt cho điểm đối với bài viết thực tế của học sinh, dựa vào mức đạt được của đoạn văn mà giáo viên cho điểm cho phù hợp. Phần II: VIẾT (4 điểm) A. Bảng điểm chung toàn bài Tiêu chí Điểm 1. Cấu trúc bài văn biểu cảm 0,5 2. Xác định đúng vấn đề biểu cảm 0,25 3. Triển khai vấn đề biểu cảm 2,5 4. Chính tả, ngữ pháp 0,25 5. Sáng tạo 0,5
  8. B. Bảng chấm điểm cụ thể cho từng tiêu chí 1. Cấu trúc bài văn (0.5) Điểm Mô tả tiêu chí Ghi chú 0,5 - Bài viết đủ 3 phần: Mở bài, Thân bài và Kết bài. - Mở bài: Giới thiệu về - Các phần có sự liên kết chặt chẽ. người thầy (cô) giáo mà 0,25 Bài viết đủ 3 phần nhưng chưa đầy đủ nội dung, em yêu quý. Thân bài chỉ có một đoạn văn. - Thân bài: Chưa tổ chức bài văn thành 3 phần như trên (thiếu + Miêu tả thầy (cô) giáo.về 0,0 mở bài hoặc kết bài, hoặc cả bài viết chỉ một đoạn ngoại hình, tính cách... văn) + Kể chuyện và nêu cảm xúc của bản thân về thầy (cô) giáo. + Kể về kỉ niệm sâu sắc với thầy (cô) giáo. - Kết bài: Cảm xúc của bản thân về thầy, cô giáo. 2. Xác định đúng vấn đề biểu cảm (0.25) 0,25 Xác định đúng vấn đề văn biểu cảm. Viết bài văn biểu cảm về Xác định không đúng vấn đề văn biểu cảm. một thầy (cô) giáo mà em 0,0 yêu quý. 3. Triển khai vấn đề biểu cảm (2.5) 2.0- * Nội dung: đảm bảo nội dung: - Giới thiệu khái quát về 2.5 - Giới thiệu khái quát về thầy (cô) giáo em yêu quý thầy (cô) giáo em yêu quý nhất. nhất. + Trong cuộc đời của mỗi chúng ta, công ơn của - Miêu tả ngoại hình. cha mẹ luôn là công ơn to lớn đối với chúng ta. Bên - Miêu tả tính cách, hoạt cạnh công ơn của cha mẹ chúng ta còn có công ơn động của thầy,cô giáo lớn lao của thầy cô. Chính vì thế mà thầy cô giáo là - Kể về kỉ niệm sâu sắc những người lái đò đưa thế hệ trẻ cập bến tương lai. với thầy, cô. - Cảm nghĩ về nhiệm vụ của những thầy cô- những - Thái độ, tình cảm của bản người lái đò: thân giành cho thầy (cô) + Người nuôi dạy trau dồi kiến thức cho thế hệ trẻ. giáo. + Là người ươm mầm ước mơ cho mỗi học sinh. + Là người truyền đạt kiến thức cho học sinh. + Là người lựa chọn những con đường đúng đắn cho các em. - Hình ảnh người thầy- những người lái đò trong nhà trường. + Thầy cô ăn mặc rất chuẩn mực, phù hợp với môi trường giáo dục. + Thầy cô cư xử đúng mực, thân thiện và đôi khi lại nghiêm khắc. + Thầy cô luôn lo lắng và quan tâm học sinh. + Thầy cô luôn truyền dạy hết sức mình cho học
  9. sinh. - Tình cảm đối với thầy cô- người lái đò: + Thầy cô như cha mẹ thứ hai của em. + Thầy cô luôn yêu thương và giúp đỡ bọn em. + Chúng em sẽ cố gắng học tập thật tốt để không phụ lòng thầy cô. - Nêu cảm nghĩ của em về thầy cô giáo những người lái đò đưa thế hệ trẻ cập bến tương lai. * Tính liên kết của văn bản: Bố cục hợp lí, lời văn trong sáng, diễn đạt trôi chảy; cung cấp thông tin đầy đủ, rõ ràng. 1.0- * Nội dung: Đảm bảo nội dung: 1.75 - Giới thiệu khái quát về thầy (cô) giáo em yêu quý nhất. - Cảm nghĩ về nhiệm vụ của những thầy cô- những người lái đò. - Hình ảnh người thầy- những người lái đò trong nhà trường. - Tình cảm đối với thầy cô- người lái đò. - Nêu cảm nghĩ của em về thầy cô giáo những người lái đò đưa thế hệ trẻ cập bến tương lai. * Tính liên kết của văn bản: Bố cục hợp lí, lời văn trong sáng, diễn đạt trôi chảy. 0.25- * Nội dung: đảm bảo nội dung: 1.0 - Giới thiệu về thầy (cô) giáo mà em yêu quý nhất. Miêu tả thầy, cô giáo về ngoại hình, tính cách... - Kể chuyện và nêu cảm xúc của bản thân về thầy, cô giáo. - Kết hợp kể, miêu tả và biểu cảm * Tính liên kết của văn bản: Bố cục hợp lí, lời văn trong sáng. 0.0 Bài làm không đúng trọng tâm yêu cầu của đề hoặc không làm bài. 4. Chính tả, ngữ pháp (0.25) 0.25 - Vốn từ ngữ phong phú, kiểu câu đa dạng đảm bảo sự logic giữa các câu, các đoạn trong bài văn. Mắc vài lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu. - Chữ viết cẩn thận, rõ ràng, bài văn trình bày sạch sẽ, ít gạch, xóa… 0.0 - Mắc nhiều lỗi chính tả, lỗi dùng từ, đặt câu. - Chữ viết không rõ ràng, khó đọc, bài văn trình bày chưa sạch sẽ… 5. Sáng tạo (0.5) 0.5 Có sáng tạo trong cách diễn đạt. 0.25 Có thể hiện được sự sáng tạo nhưng chưa đậm nét. 0.0 Chưa có sự sáng tạo. ---Hết---
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2