intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Chu Văn An, Hội An

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:9

5
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Với mong muốn giúp các bạn đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới, TaiLieu.VN đã sưu tầm và chọn lọc gửi đến các bạn ‘Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Chu Văn An, Hội An’ hi vọng đây sẽ là tư liệu ôn tập hiệu quả giúp các em đạt kết quả cao trong kì thi. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Chu Văn An, Hội An

  1. UBND THÀNH PHỐ HỘI AN KIỂM TRA CUỐI KỲ I NĂM HỌC TRƯỜNG THCS CHU VĂN AN 2023-2024 Môn: Ngữ văn – Lớp 7 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) I. MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA - Thu thập thông tin, đánh giá mức độ đạt được của quá trình dạy học (từ tuần 1 đến tuần 15) so với yêu cầu đạt chuẩn phẩm chất, năng lực của chương trình giáo dục. - Nắm bắt khả năng học tập, mức độ phân hóa về học lực của học sinh. Trên cơ sở đó, giáo viên có kế hoạch dạy học phù hợp với đối tượng học sinh nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn Ngữ văn. II. HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA - Hình thức: Trắc nghiệm, tự luận. - Cách thức: Kiểm tra trên lớp theo đề của trường. Mức Tổng độ TT Nội nhận dung/ thức Kĩ đơn Thôn Vận năng vị Nhận Vận g dụng kiến biết dụng hiểu cao thức TNK TNK TNK TNK TL TL TL TL Q Q Q Q Thơ Đọc 1 Năm 4 0 3 1 0 1 0 1 10 hiểu chữ Tỉ lệ % 20 15 10 10 5 60 điểm 2 Viết Viết 0 1* 0 1* 0 1* 0 1 1 bài văn biểu cảm
  2. về con người hoặc sự việc Tỉ lệ % 10 15 10 5 40 điểm Tỉ lệ % điểm các mức độ 70 30 100 nhận thức Ghi chú: Phần viết có 01 câu bao hàm cả 4 cấp độ. Các cấp độ được thể hiện trong Hướng dẫn chấm.
  3. BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I NĂM HỌC 2023-2024 MÔN: NGỮ VĂN LỚP 7 - THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 PHÚT Nội Số câu hỏi theo mức độ nhận thức dung/Đơn Mức độ Thông TT Kĩ năng Vận dụn vị kiến đánh giá Nhận biết hiểu Vận dụng cao thức 1 Đọc hiểu Thơ Nhận 2 TL Năm chữ biết: - Nhận biết được 3 TN thể thơ; 4 TN 1 TL đặc điểm của thể thơ năm chữ; các biện pháp tu từ; phó từ Thông hiểu: - Hiểu được giá trị nội dung; nghệ thuật của văn bản. - Phân tích được tình cảm, cảm xúc của người viết thể hiện qua văn bản. Vận dụng: - Trình bày được bài học về cách nghĩ
  4. và cách ứng xử được gợi ra từ văn bản. - Biết giữ gìn, bảo tồn và phát huy những giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc 2 Viết Viết bài - Nhận văn biểu biết cảm về - Thông 1TL* 1TL* 1TL* con người hiểu hoặc sự - Vận việc. Dụng thấp - Vận dụng cao Viết được 1TL* bài văn biểu cảm (về con người hoặc sự việc): thể hiện được thái độ,tình cảm của người viết với con người/sự việc; nêu được vai trò của con người/sựv iệc đối
  5. với bản thân. Tổng 4TN 3TN 2 TL 1*TL 1TL 1 TL 1*TL 1*TL Tỉ lệ % 30 40 20 10 Tỉ lệ chung 30
  6. UBND THÀNH PHỐ HỘI AN KIỂM TRA CUỐI KỲ I TRƯỜNG THCS CHU VĂN AN NĂM HỌC 2023-2024 MÔN: NGỮ VĂN 7 (Đề gồm 02 trang) Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) I. ĐỌC HIỂU (6.0 điểm) Đọc bài thơ và thực hiện yêu cầu: ÔNG ĐỒ Vũ Đình Liên Mỗi năm hoa đào nở Lại thấy ông đồ già Bày mực Tàu, giấy đỏ Bên phố đông người qua Bao nhiêu người thuê viết Tấm tắc ngợi khen tài: “Hoa tay thảo những nét Như phượng múa, rồng bay” Nhưng mỗi năm mỗi vắng Người thuê viết nay đâu? Giấy đỏ buồn không thắm Mực đọng trong nghiên sầu... Ông đồ vẫn ngồi đấy Qua đường không ai hay Lá vàng rơi trên giấy Ngoài trời mưa bụi bay Năm nay đào lại nở Không thấy ông đồ xưa Những người muôn năm cũ Hồn ở đâu bây giờ? (Thi nhân Việt Nam, Trang 80, NXB Văn học, 2020)
  7. Hãy chọn câu trả lời đúng nhất và ghi vào giấy làm bài (Từ câu 1 đến câu 7). Câu 1 (0.5). Thể thơ của bài thơ trên là gì? A. Thơ bốn chữ. B. Thơ năm chữ. C. Thơ sáu chữ. D. Thơ bảy chữ. Câu 2 (0.5). Xác định biện pháp tu từ có trong khổ thơ sau: “Bao nhiêu người thuê viết Tấm tắc ngợi khen tài: “Hoa tay thảo những nét Như phượng múa, rồng bay” A. So sánh. B. Nhân hóa. C. Ẩn dụ. D. Hoán dụ. Câu 3 (0.5). Hình ảnh nào xuyên suốt trong bài thơ? A. Nghiên mực. B. Lá vàng. C. Ông đồ. D. Giấy đỏ. Câu 4 (0.5). Bài thơ nói về mùa nào trong năm? A. Đông. B. Hạ. C. Thu. D. Xuân. Câu 5 (0.5). "Những người muôn năm cũ" trong bài thơ Ông đồ là ai? A. Ông đồ và những người thuê ông viết. B. Ông đồ. C. Ông đồ và người qua đường. D. Người qua đường. Câu 6 (0.5). Giọng điệu chính của bài thơ trên được thể hiện như thế nào? A. Trầm lắng, ngậm ngùi. B. Nhẹ nhàng, trong sáng. C. Trang trọng, thành kính. D. Sôi nổi, hào hứng. Câu 7 (0.5). Hai câu thơ: “ Hoa tay thảo những nét Như phượng múa rộng bay” nói lên điều gì? A. Ông đồ vẽ tranh đẹp. B. Ông đồ có hoa tay, viết câu đối rất đẹp. C. Ông đồ viết văn rất hay. D. Ông đồ viết chữ bình thường. Câu 8 (1.0). Bài thơ thể hiện cảm xúc gì của tác giả dành cho ông đồ? Câu 9 (1.0). Kể ra 2 hành động cụ thể của em trong việc bảo tồn và phát huy những giá trị truyền thống của dân tộc Câu 10 (0.5). Viết đoạn văn từ 5 đến 7 câu bày tỏ suy nghĩ của em về việc bảo tồn và gìn giữ nét đẹp văn hóa của dân tộc. II. VIẾT (4.0 điểm) Viết bài văn biểu cảm về một người thân trong gia đình em (ông, bà, cha, mẹ, anh, chị...).
  8.  HẾT  HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I Môn: Ngữ văn lớp 7 I. Hướng dẫn chung - Giáo viên cần nắm vững yêu cầu của hướng dẫn chấm để đánh giá tổng quát bài làm của học sinh, tránh trường hợp đếm ý cho điểm. - Do đặc trưng của bộ môn Ngữ văn nên giáo viên cần chủ động, linh hoạt trong việc vận dụng đáp án và thang điểm; khuyến khích những bài viết có ý tưởng riêng và giàu chất văn. - Giáo viên cần vận dụng đầy đủ các thang điểm; tránh tâm lí ngại cho điểm tối đa. Cần quan niệm rằng một bài đạt điểm tối đa vẫn là một bài làm có thể còn những sai sót nhỏ. - Điểm toàn bài tính đúng theo quy định. II. Đáp án và thang điểm Phần Câu Nội dung Điểm I ĐỌC HIỂU 6,0 1 B 0,5 2 A 0,5 3 C 0,5 4 D 0,5 5 A 0,5 6 A 0,5 7 B 0,5 8 - Bài thơ thể hiện sự thương cảm của tác giả dành cho ông 1 đồ. 9 HS nêu hành động cụ thể để bảo vệ và phát huy những giá 1.0 trị truyền thống của dận tộc. Có thể diễn đạt bằng nhiều cách: 0,25 - Tìm tòi, học hỏi những nét văn hoá, truyền thống của địa 0,25 phương mình, cũng như các địa phương khác; - Tìm hiểu lịch sử, về truyền thống tốt đẹp của dân tộc, luôn tự hào, bảo vệ truyền thống tốt đẹp của dân tộc… - Lên án, ngăn chặn các hành vi làm ảnh hưởng đến truyền
  9. thống dân tộc. -... Mỗi ý trả lời đúng được 0,5 điểm. (2 ý đúng trở lên đạt 1,0 điểm 10 Mỗi ý trả lời đúng được 0,5 điểm. (2 ý đúng trở lên đạt 0.5 0.5 điểm) Gợi ý: - Sự giao lưu với các nền văn hoá bên ngoài đã giúp chúng 0,25 ta tiếp nhận được nhiều thành tựu mới của văn hoá thế giới nhưng cũng mở đường cho nguy cơ đánh mất bản sắc văn hoá dân tộc. - Thực tế đã chứng tỏ, nếu chỉ chạy theo lợi ích kinh tế trước 0,25 mắt mà bỏ qua yếu tố văn hoá, nhất là văn hoá dân tộc sẽ dẫn đến hậu quả khó lường như băng hoại các giá trị tinh thần, phá huỷ các phong tục tập quán tốt đẹp của dân tộc... dẫn đến sự bất ổn sâu sắc trong xã hội. - Cần phải nhớ rằng " Hòa nhập chứ không hòa tan". Những giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc vẫn nên được duy trì, phát huy II VIẾT 4,0 a. Đảm bảo cấu trúc bài văn biểu cảm: Mở bài giới thiệu 0,25 đối tượng, thân bài biểu lộ được cảm xúc suy nghĩ về đối tượng, kết bài khẳng định lại tình cảm về đối tượng. b. Xác định đúng yêu cầu của đề: Biểu cảm về người thân 0,25 c. Hs có trình bày theo nhiều cách nhưng cần đảm bảo các yêu cầu sau: * Mở bài: - Giới thiệu về đối tượng được biểu cảm. 0,25 * Thân bài: - Biểu lộ được cảm xúc suy nghĩ về đối tượng: + Ngoại hình. 2,5 + Tính cách. + Một số kỉ niệm mà em nhớ + Vai trò của người thân. 0,25 * Kết bài: - Khẳng định tình cảm của bản thân với đối tượng d. Chính tả, ngữ pháp 0,25 Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp Tiếng Việt. e. Sáng tạo: Bố cục mạch lạc, lời kể sinh động, có cảm xúc, 0,25 sáng tạo.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2