intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Phan Châu Trinh, Phú Ninh

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:11

10
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Thông qua việc giải trực tiếp trên “Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Phan Châu Trinh, Phú Ninh” các em sẽ nắm vững nội dung bài học, rèn luyện kỹ năng giải đề, hãy tham khảo và ôn thi thật tốt nhé! Chúc các em ôn tập kiểm tra đạt kết quả cao!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Phan Châu Trinh, Phú Ninh

  1. I. MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA - Thu thập thông tin, đánh giá mức độ đạt được của quá trình dạy học (từ tuần 01 đến tuần 15) so với yêu cầu đạt chuẩn kiến thức của chương trình giáo dục phổ thông 2018.. - Nắm bắt khả năng học tập, mức độ phân hóa về học lực của học sinh. Trên cơ sở đó, giáo viên có kế hoạch dạy học phù hợp với đối tượng học sinh nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn Ngữ văn. II. HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA - Hình thức: Trắc nghiệm kết hợp với tự luận. - Cách thức: Kiểm tra trên lớp theo đề của trường. III. THIẾT LẬP MA TRẬN MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I-NĂM HỌC 2023-2024 MÔN NGỮ VĂN LỚP 7 Mức độ Tỉ lệ % tổng điểm nhận thức TT Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng Số CH Nội cao Kĩ năng dung/đơn vị KT Số CH Số CH Số CH Số CH TN TL 4 3+1 1 1 7 3 60 1 Đọc hiểu Thơ 4 chữ
  2. Viết bài văn 1* 1 40 2 Viết biểu cảm về 1* 1* 1* con người Tỷ lệ % 20+10 15+10+15 10+10 5+5 60 40 100 Tổng 30% 40% 20% 10% 60% 40% Tỷ lệ chung 70% 30% 100%
  3. PHÒNG GD&ĐT HUYỆN PHÚ NINH TRƯỜNG THCS PHAN CHÂU TRINH BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I - NĂM HỌC 2023-2024 MÔN NGỮ VĂN LỚP 7– THỜI GIAN LÀM BÀI : 90 PHÚT Chương/ Chủ đề Nội dung/ Đơn vị kiến thức Mức độ đánh giá Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Đọc hiểu Thơ 4 chữ Nhận biết : - Nhận biết được thể thơ, cách ngắt nhịp, hình ảnh thơ. Thông hiểu : - Hiểu được tác dụng biện pháp tu từ xuất hiện trong văn bản. - Hiểu được được công dụng của dấu ngoặc kép. 3TN 4TN 1TL 1TL - Xác định 1TL được nghĩa của từ trong ngữ cảnh cụ thể. - Phân tích được hình ảnh thơ và giá trị biểu cảm của nó. Vận dụng : - Trình bày được thông điệp về cách nghĩ, ứng xử từ văn bản gợi ra. Viết Viết bài văn Nhận biết: biểu cảm về Biết về văn con người biểu cảm về 1 TL* 1TL* 1 TL* 1 TL* con người
  4. Thông hiểu: Hiểu được yêu cầu của đề bài. Vận dụng: Vận dụng được kiến thức đã học về văn biểu cảm, trình bày được bài viết về văn biểu cảm về con người. Vận dụng cao : Viết bài văn biểu cảm về một người đã để lại trong em thật nhiều ấn tượng và sâu sắc. Tổng 4 5 1 1 Tỉ lệ % 30 40 20 10 Tỉ lệ chung 70 30 PHÒNG GD&ĐT HUYỆN PHÚ NINH ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I TRƯỜNG THCS PHAN CHÂU TRINH NĂM HỌC 2023-2024 MÔN: NGỮ VĂN- KHỐI 7 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) ĐỀ CHÍNH THỨC Họ và tên………………………..Lớp…………………………SBD:………………........... PHẦN I. ĐỌC HIỂU (6.0 điểm)
  5. Đọc kĩ bài thơ sau và trả lời các câu hỏi bên dưới MẸ Lưng mẹ còng rồi Một miếng cau khô Cau thì vẫn thẳng Khô gầy như mẹ Cau - ngọn xanh rờn Con nâng trên tay Mẹ - đầu bạc trắng Không cầm được lệ Cau ngày càng cao Ngẩng hỏi giời vậy Mẹ ngày một thấp Sao mẹ ta già? Cau gần với giời Không một lời đáp Mẹ thì gần đất! Mây bay về xa. Ngày con còn bé Cau mẹ bổ tư Giờ cau bổ tám Mẹ còn ngại to! (Đỗ Trung Lai, In trong Đêm sông Cầu, NXB Quân đội Nhân dân, Hà Nội, 2003) Hãy chọn chữ cái đứng trước đáp án đúng để trả lời cho các câu hỏi từ câu 1 đến câu 7. Câu 1: Bài thơ trên được viết theo thể thơ nào? A.Thơ 4 chữ B. Thơ 5 chữ C. Thơ 6 chữ D. Thơ tự do Câu 2: Các dòng thơ trong khổ thơ 1 được ngắt nhịp như thế nào? A. 2/2 B. 3/1 và 2/2 C. 2/2 và 1/3 D. 1/1/2 Câu 3. Bài thơ là lời của ai, bộc lộ cảm xúc gì? A. Lời của người con, thể hiện tình cảm yêu thương xót xa, ngậm ngùi trước tuổi già của mẹ. B. Lời của người con, thể hiện tình cảm thương nhớ quê nhà, thương nhớ mẹ. C. Lời của người mẹ nói với con, thể hiện tình cảm mẹ dành cho con, yêu thương che chở. D. Lời của người mẹ nói với con, thể hiện cảm xúc lo lắng trước tuổi già của mình. Câu 4. Biện pháp tu từ so sánh được sử dụng trong hai câu thơ “Một miếng cau khô/ Khô gầy như mẹ” có tác dụng gì? A. Giúp hình ảnh người mẹ hiện lên rõ ràng, tăng sức gợi hình gợi cảm cho sự diễn đạt. B. Giúp cho hình ảnh cau khô hiện lên rõ ràng, tăng sức gợi hình gợi cảm cho sự diễn đạt. C. Giúp cho việc thể hiện tình cảm của người con được rõ ràng cụ thể hơn. D. Giúp cho việc thể hiện sự hy sinh của người mẹ dành cho con được rõ ràng cụ thể hơn. Câu 5. Nghĩa của từ “cầm” trong câu thơ “Con nâng trên tay/ Không cầm được lệ” A. Thể hiện hành động lau dòng nước mắt đang rơi. B. Thể hiện tâm trạng đau đớn.
  6. C. Thể hiện tình cảm dồn nén, chứa đựng xót xa. D. Thể hiện cảm xúc và suy nghĩ của người con. Câu 6. Hình ảnh “mẹ” trong bài thơ được đặt trong sự tương phản với hình ảnh “cau”. Cho biết sự tương phản này có tác dụng gì? A. Làm tăng tính biểu cảm cho hình ảnh người mẹ trong bài thơ. B. Khơi gợi cảm xúc cho người đọc. C. Thể hiện nỗi buồn của người con khi thấy mẹ ngày một già đi. D. Thể hiện nỗi xót xa ngậm ngùi của người con khi đối diện tuổi già của mẹ. Câu 7: Điền vào chỗ trống Cau Mẹ …………………………. Lưng còng
  7. Ngọn xanh rờn ……………………. Ngày càng cao ……………………. …………………………. Gần với đất
  8. Câu 8: Cho biết công dụng của dấu ngoặc kép ở hai câu thơ dưới đây: “Cau - ngọn xanh rờn Mẹ - đầu bạc trắng” Câu 9: Nêu cảm nhận của em về hình ảnh người mẹ trong bài thơ (trình bày dưới hình thức đoạn văn từ 2-3 câu). Câu 10: Theo em, nhà thơ muốn gửi gắm thông điệp gì qua bài thơ ? Phần II. VIẾT (4.0 điểm) Viết bài văn biểu cảm bày tỏ tình cảm, suy nghĩ của em về một người mà em yêu mến. Học sinh khuyết tật chỉ làm phần trắc nghiệm và tạo lập văn bản ------- Hết ------- * Lưu ý: - Thí sinh làm bài vào giấy thi. - Giám thị coi thi không giải thích gì thêm. -------------------------------------------------
  9. HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I Môn: Ngữ văn 7 HƯỚNG DẪN CHẤM (Hướng dẫn chấm này có 02 trang) A. HƯỚNG DẪN CHUNG - Giám khảo cần chủ động nắm bắt nội dung trình bày của thí sinh để đánh giá tổng quát bài làm, tránh đếm ý cho điểm. Chú ý vận dụng linh hoạt và hợp lý Hướng dẫn chấm. - Đặc biệt trân trọng, khuyến khích những bài viết có nhiều sáng tạo, độc đáo trong nội dung và hình thức. - Học sinh khuyết tật chỉ cần hoàn thành phần kiểm tra trắc nghiệm. - Điểm lẻ toàn bài tính đến 0.25 điểm, sau đó làm tròn theo quy định. B. HƯỚNG DẪN CỤ THỂ Phần I: ĐỌC HIỂU 1. Trắc nghiệm khách quan Câu 1 2 3 4 5 6 7 Phương A C A A C C Vẫn thẳng-lưng còng án trả lời Ngọn xanh rờn-đầu bạc trắng Ngày càng cao-ngày một thấp Gần với giời-gần với đất Điểm 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 Điền đúng 3 hoặc 4 ô: 0.5 Điền đúng 2 ô : 0.25 Điền đúng 1 ô: không ghi điểm 2. Tự luận Câu 8. (1.0 điểm) Công dụng của dấu ngoặc kép ở hai câu thơ trên: Dùng để đánh dấu lời dẫn trực tiếp. Câu 9. (1.0 điểm) Mức 1 (1.0 đ) Mức 2 (0.5 đ) Mức 3 (0đ)
  10. Học sinh viết được đoạn văn ngắn Học sinh nêu được suy nghĩ Trả lời sai hoặc không trả lời. nêu suy nghĩ của bản thân về hình của bản thân nhưng chưa ảnh người mẹ trong bài thơ. sâu sắc, diễn đạt chưa rõ. Gợi ý: - Người mẹ đang già đi theo năm tháng. - Người mẹ suốt đời hi sinh cho con. …. Câu 10. (05 điểm) Mức 1 (0.5đ) Mức 2 (0.25 đ) Mức 3 (0đ) - Học sinh nêu được thông điệp bài Học sinh nêu được thông Trả lời nhưng không chính thơ, có ý nghĩa sâu sắc, phù hợp với điệp rút ra từ bài thơ, phù xác, không liên quan đến bản thân. hợp nhưng chưa sâu sắc, đoạn trích, hoặc không trả Gợi ý: diễn đạt chưa thật rõ. lời. - Thông điệp từ bài thơ: mỗi chúng ta hãy trân trọng giây phút bên cạnh mẹ của mình, thể hiện tình cảm yêu thương thông qua các hành động và lời nói với mẹ mình. Phần II: VIẾT (4.0 điểm) Điểm Nội dung 0.25 a. Đảm bảo cấu trúc của bài biểu cảm - Mở bài: Giới thiệu người em yêu mến và nếu được ấn tượng ban đầu về người đó. - Thân bài: Nêu được những đặc điểm nổi bật khiến người đó để lại tình cảm, ấn tượng sâu đạm trong lòng em - Kết bài: Tình cảm, suy nghĩ của em đối với người mà em yêu mến. 0.25 b. Xác định đúng yêu cầu của đề. Viết bài văn biểu cảm bày tỏ tình cảm, suy nghĩ của em về một người mà em yêu mến. 2.5 c. Biểu cảm về người mà em yêu mến: HS có thể diễn đạt theo nhiều cách khác nhau nhưng cần đảm bảo các yêu cầu: - Giới thiệu người em yêu mến và nếu được ấn tượng ban đầu về người đó. - Nêu được những đặc điểm nổi bật khiến người đó để lại tình cảm, ấn tượng sâu đậm trong lòng em - Tình cảm, suy nghĩ của em đối với người mà em yêu mến. 0.5 d. Chính tả, ngữ pháp Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp Tiếng Việt
  11. 0.5 e. Sáng tạo Có sáng tạo trong cách dùng từ và diễn đạt. T.M Hội đồng thẩm định Tổ chuyên môn Người ra đề và sao in đề thi Chủ tịch Nguyễn Văn Hảo
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2