Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Quang Trung, Thăng Bình
lượt xem 4
download
Để đạt thành tích cao trong kì thi sắp tới, các bạn học sinh có thể sử dụng tài liệu “Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Quang Trung, Thăng Bình” sau đây làm tư liệu tham khảo giúp rèn luyện và nâng cao kĩ năng giải đề thi, nâng cao kiến thức cho bản thân để tự tin hơn khi bước vào kì thi chính thức. Mời các bạn cùng tham khảo đề thi.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Quang Trung, Thăng Bình
- UBND HUYỆN THĂNG BÌNH KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS QUANG TRUNG NĂM HỌC: 2023-2024 Môn: Ngữ Văn – Lớp 7 ------------------------------------- I. HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA - Hình thức: Trắc nghiệm kết hợp tự luận. - Cách thức: Kiểm tra trên lớp theo đề của trường. II. THIẾT LẬP MA TRẬN MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I Mức độ TT Kĩ nhận Tổng năng Nội thức dung/ Nhậ Thôn Vận Vận Đơn vị n g dụng dụng kỹ biế hiểu (Số cao năng t (Sốcâ câu) (Số (Số u) câu) câu) TN TL TN TL TN TL TN TL 1 Đọc Truyệ 4 0 3 1 0 1 0 1 10 n Tỉ lệ % 20 0 15 10 0 10 0 5 60 điể m 2 Viết Viết bài văn biểu 0 1* 0 1* 0 1* 0 1* 1 cảm về con người T 10 15 10 10 40 ỉ l ệ
- % đ i ể m Tỉ lệ % điểm các mức độ 70 30 100 * Lưu ý: Kĩ năng viết có 01 câu bao gồm 04 cấp độ. III. BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I MÔN: NGỮ VĂN LỚP 7 Thời gian làm bài: 90 phút Chương/ Nội Số câu dung/Đơ hỏi theo Chủ đề n vị kiến mức độ Tổng thức Mức độ nhận TT thức đánh giá Vận Nhận Thông Vận dụng biết hiểu dụng cao 1 Đọc hiểu Truyện Nhận 4TN 3TN- 1TL 1TL 10 biết: 1TL -Nhận biết được ngôi kể.
- Chương/ Nội Số câu dung/Đơ hỏi theo Chủ đề n vị kiến mức độ Tổng thức Mức độ nhận TT thức đánh giá Vận Nhận Thông Vận dụng biết hiểu dụng cao - Nhận biết các nhân vật trong văn bản. - Xác định được số từ. - Nhận biết biện pháp tu từ được sử dụng trong văn bản. Thông hiểu: - Hiểu được cốt truyện, nhân vật, hình ảnh, chi tiết tiêu biểu trong văn bản. - Hiểu và trình bày được được
- Chương/ Nội Số câu dung/Đơ hỏi theo Chủ đề n vị kiến mức độ Tổng thức Mức độ nhận TT thức đánh giá Vận Nhận Thông Vận dụng biết hiểu dụng cao công dụng của dấu ngoặc kép trong câu. -Hiểu và lý giải được tình cảm, cảm xúc của nhân vật được thể hiện trong văn bản Vận dụng - Nêu suy nghĩ, cảm nhận của em về thông điệp mà văn bản muốn gửi gắm. Vận dụng cao - Liên hệ
- Chương/ Nội Số câu dung/Đơ hỏi theo Chủ đề n vị kiến mức độ Tổng thức Mức độ nhận TT thức đánh giá Vận Nhận Thông Vận dụng biết hiểu dụng cao thực tế, rút ra bài học cho bản thân. 2 VIẾT 2. Viết Nhận 1* 1* 1* 1TL* bài văn biết: 1* trình bày - Nhận cảm xúc biết được về một yêu cầu người của đề về bạn mà kiểu văn em yêu bản, về quý. đối tượng được biểu cảm. - Xác định được cách thức trình bày bài văn đầy đủ 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài. Thông hiểu: - Triển khai bài
- Chương/ Nội Số câu dung/Đơ hỏi theo Chủ đề n vị kiến mức độ Tổng thức Mức độ nhận TT thức đánh giá Vận Nhận Thông Vận dụng biết hiểu dụng cao văn đảm bảo các yêu cầu sau: +Mở bài: Giới thiệu người mà em muốn bày tỏ tình cảm, suy nghĩ. Bày tỏ tình cảm, ấn tượng ban đầu của em về người bạn đó. +Thân bài: Trình bày tình cảm, suy nghĩ về những đặc điểm nổi bật của người bạn đó. Nêu
- Chương/ Nội Số câu dung/Đơ hỏi theo Chủ đề n vị kiến mức độ Tổng thức Mức độ nhận TT thức đánh giá Vận Nhận Thông Vận dụng biết hiểu dụng cao được ấn tượng của em về người bạn đó. +Kết bài: Khẳng định lại tình cảm, suy nghĩ của em đối với người bạn đó. Vận dụng: - Vận dụng các kĩ năng dùng từ, viết câu. - Viết được bài văn trình bày cảm xúc về một người bạn mà em yêu quý.
- Chương/ Nội Số câu dung/Đơ hỏi theo Chủ đề n vị kiến mức độ Tổng thức Mức độ nhận TT thức đánh giá Vận Nhận Thông Vận dụng biết hiểu dụng cao Vận dụng cao: -Bài viết sinh động, hấp dẫn, kết hợp nhiều phương thức biểu đạt và biện pháp tu từ. Lựa chọn lí lẽ, dẫn chứng để bày tỏ cảm xúc một cách thuyết phục. Tổng 11 Tỉ lệ % 30 40 20 10 100 Tỉ lệ chung 70 30 100
- TRƯỜNG THCS QUANG TRUNG ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ I Họ và tên:…………………………… NĂM HỌC: 2023 – 2024 Lớp:…………………………………. Môn: Ngữ văn - lớp 7 Thời gian làm bài: 90 phút ( Không kể thời gian giao đề) PHẦN I. ĐỌC HIỂU (6,0 điểm) Đọc văn bản và lựa chọn câu trả lời đúng nhất. CÂU CHUYỆN CÁI BÌNH NỨT Một người nông dân có hai cái bình gốm lớn. Một trong hai cái bình thì rất tốt nhưng cái còn lại bị nứt nên lượng nước mang về nhà không được nhiều. Và thế là trong khi cái bình tốt luôn tỏ ra hãnh diện, nở mày nở mặt thi cái bình nứt lại luôn cảm thấy buồn bã và tủi hổ. Một hôm trăng thanh gió mát, cái bình nứt nhỏ to tâm sự với người chủ của mình: “Tôi thấy thật xấu hổ và buồn về bản thân mình. Suốt hai năm qua, do vết nứt của tôi mà nước đã bị rò rỉ trên đường về nhà. Ông đã phải làm lụng vất vả nhưng kết quả mang lại không hoàn toàn như ông mong muốn.”
- Với vẻ mặt cảm thông, người nông dân ân cần nói với cái bình nứt: “Ngươi có thấy trên con đường ta gánh nước hàng ngày, những khóm hoa chỉ mọc một phía bên ngươi không? Thật ra, ta đã biết rất rõ và cảm thông với vết nứt của ngươi. Ta đã lấy điểm yếu đó để biến nó thành lợi điểm; ta gieo một số hạt hoa ở vệ đường phía bên ngươi. Giờ đây, ta có thể hái những bông hoa tươi tắn ấy để trang trí nhà cửa. Không có vết nứt của ngươi, ta đã không có những bông hoa duyên dáng để làm đẹp ngôi nhà của mình.” Nghe thấy vậy, chiếc bình nứt mỉm cười thật tươi, cảm ơn người chủ tuyệt vời. ( Truyện cổ Ấn Độ-NXB Văn học- 2009) Lựa chọn đáp án đúng nhất Câu 1: Câu chuyện Cái bình nứt được kể theo ngôi nào? A. Ngôi thứ nhất B. Ngôi thứ hai C. Ngôi thứ ba D. Không có ngôi kể Câu 2: Trong văn bản trên, có mấy nhân vật? A. Một B. Hai C. Ba D. Bốn Câu 3: Trong câu sau: “Một người nông dân có hai cái bình gốm lớn” có mấy số từ? A. Một B. Hai C. Ba D. Bốn Câu 4: Hãy cho biết công dụng của dấu ngoặc kép trong câu văn sau: Một hôm trăng thanh gió mát, cái bình nứt nhỏ to tâm sự với người chủ của mình: “Tôi thấy thật xấu hổ và buồn về bản thân mình…” A. Để đánh dấu lời dẫn trực tiếp của nhân vật. B. Để đánh dấu từ ngữ được dùng với ý nghĩa đặc biệt C. Để đánh dấu từ ngữ có hàm ý mỉa mai. D. Để đánh dấu tên vở kịch, tác phẩm văn học được dẫn trong câu văn. Câu 5: Câu văn:“Nghe thấy vậy, chiếc bình nứt mỉm cười thật tươi, cảm ơn người chủ tuyệt vời” sử dụng biện pháp tu từ nào? A. Ẩn dụ B. Nhân hoá C. Nói quá D. Điệp ngữ Câu 6: Vì sao người nông dân muốn chiếc bình nứt chú ý đến những khóm hoa chỉ mọc một phía bên vệ đường? A. Để an ủi, động viên chiếc bình nứt khi nó thấy có lỗi với mình. B. Để chiếc bình nứt được ngắm những bông hoa tươi đẹp. C. Để thấy được công sức gieo trồng, chăm sóc hoa của người nông dân. D. Để chiếc bình nứt nhận ra những điều tốt đẹp mà nó đã làm. Câu 7: Trong câu chuyện trên, chi tiết “vết nứt trên chiếc bình” có ý nghĩa gì? A. Những hạn chế, khiếm khuyết trong mỗi con người. B. Sự cẩu thả, không nghiêm túc trong công việc.
- C. Những điều xấu xa, không tốt đẹp trong cuộc sống. D. Những điều sai trái, thiếu xót trong cuộc sống. Câu 8: Em có suy nghĩ gì về nhân vật người nông dân trong câu chuyện trên? Câu 9: Qua văn bản trên, tác giả muốn gửi gắm thông điệp gì? Câu 10: Từ câu chuyện trên, em có thể chia sẻ những việc làm để khắc phục những điểm hạn chế của bản thân.(Trình bày thành một đoạn văn ngắn từ 3 đến 5 câu) PHẦN II. TẠO LẬP VĂN BẢN (4.0 điểm) Viết bài văn trình bày cảm xúc về một người bạn mà em yêu quý. --------------------- Hết --------------------- HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I Môn: Ngữ văn lớp 7 Phần Câu Nội dung Điểm I ĐỌC HIỂU 6.0 1 C 0.5 2 C 0.5 3 B 0.5 4 A 0.5 5 B 0.5 6 D 0.5 7 A 0.5 8 - Người nông dân là người có tấm lòng nhân hậu, bao dung, sâu sắc. Biết chia 1.0 sẻ, động viên những người khó khăn vươn lên trong cuộc sống, nhìn nhận mọi thứ theo hướng tích cực. Hướng dẫn chấm: + Mức 1 (1,0 điểm): HS trả lời cơ bản được 4 ý trong 5 ý trên; diễn đạt rõ ràng. + Mức 2 (0,75 điểm): HS trả lời được 4 ý nhưng diễn đạt chưa thật rõ. + Mức 3 (0,5 điểm): HS trả lời được 2 ý, diễn đạt gọn, rõ.
- + Mức 4 (0,25 điểm): HS trảlời 1 ý nhưng chưa trọn vẹn. + Mức 5 (0 điểm): HS không trả lời hay trả lời không liên quan. 9 - Không nên coi thường bất cứ ai, ai cũng có lúc gặp khó khăn, khiếm khuyết. Hãy biết yêu thương, bao dung và động viên người khác khi họ gặp những chuyện không may trong cuộc sống. - Không một ai hoàn hảo, đừng quá buồn phiền nhìn vào những mặt xấu, tiêu 1.0 cực mà hãy lạc quan, yêu đời, sống tích cực, nhìn về những điều tốt đẹp để vươn lên mọi khó khăn. Hãy biết cách tận dụng và biến nó thành lợi thế của mình để thành công hơn trong cuộc sống. Hướng dẫn chấm: + Mức 1 (1,0 điểm): HS trả lời cơ bản được 02 ý; diễn đạt rõ ràng. + Mức 2 (0,75 điểm): HS trả lời được 2 ý nhưng diễn đạt chưa thật rõ. + Mức 3 (0,5 điểm): HS trả lời được 1 ý, diễn đạt gọn, rõ. + Mức 4 (0,25 điểm): HS trảlời 1 ý nhưng chưa trọn vẹn. + Mức 5 (0 điểm): HS không trả lời hay trả lời không liên quan. 10 HS nêu những việc làm cụ thể của bản thân để chia sẻ những việc làm để 0.5 khắc phục hạn chế của bản thân.(Nêu tối thiểu 2 việc làm và viết thành một đoạn văn từ 3 tới 5 câu) Hướng dẫn chấm: + Mức 1 (0,5 điểm): HS trả lời được 02 ý; đảm bảo hình thức đoạn văn. + Mức 2 (0,25 điểm): HS trả lời được 01 ý, không đảm bảo hình thức đoạn văn + Mức 3 (0,0 điểm): HS không trả lời hoặc trả lời không liên quan. II VIẾT 4.0 a. Đảm bảo bố cục bài văn biểu cảm gồm 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài. 0.25 b Xác định đúng yêu cầu của đề: 0.25 Viết bài văn nêu cảm xúc của em về một người bạn mà em yêu quý. c. Nêu cảm xúc của em về một người bạn mà em yêu quý 2.5 *Mở bài:Giới thiệu được người bạn và bày tỏ tình cảm, ấn tượng ban đầu của em về người bạn đó. *Thân bài: Phát biểu cảm xúc của em về người bạn đó HS có thể triển khai các ý theo nhiều cách nhưng cần đảm bảo các yêu cầu sau: - Tả về ngoại hình, tuổi tác, hình dáng, gượng mặt... - Tính cách - Việc làm hằng ngày... - Sở thích - Cách ứng xử với mọi người xung quanh. - Thái độ, tình cảm của người bạn đó đối với em. *Kết bài: Khẳng định lại tình cảm, suy nghĩ của em đối với người bạn đó. d. Chính tả ngữ pháp đảm bảo chuẩn chính tả ngữ pháp tiếng Việt. 0.5 e. Sáng tạo lời văn kết hợp kể, tả, biểu cảm, sinh động; bài viết lôi cuốn hấp 0.5 dẫn.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi học kì 1 môn Lịch Sử lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
3 p | 432 | 23
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
4 p | 343 | 22
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồng Phương
3 p | 481 | 21
-
Đề thi học kì 1 môn Ngữ Văn lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Tân Viên
4 p | 515 | 20
-
Đề thi học kì 1 môn Toán lớp 7 năm 2017 có đáp án - Phòng GD&ĐT Vĩnh Tường
5 p | 327 | 19
-
Đề thi học kì 1 môn Ngữ Văn lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Bình An
3 p | 937 | 17
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
4 p | 316 | 17
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Trung Kiên
4 p | 374 | 16
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
6 p | 563 | 16
-
Đề thi học kì 1 môn Vật lý lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT Vĩnh Linh
2 p | 230 | 15
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT Vĩnh Linh
2 p | 300 | 12
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Khai Quang
4 p | 447 | 12
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT Vĩnh Linh
3 p | 275 | 10
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
4 p | 427 | 8
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Yên Phương
3 p | 225 | 8
-
Đề thi học kì 1 môn Sinh lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Bình An
4 p | 286 | 7
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 6 năm 2017 có đáp án - Đề số 1
2 p | 198 | 7
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 6 năm 2017 có đáp án - Đề số 2
3 p | 129 | 6
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn