intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Thượng Thanh, Long Biên

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:5

1
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm phục vụ quá trình học tập cũng như chuẩn bị cho kì thi sắp đến. TaiLieu.VN gửi đến các bạn tài liệu ‘Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Thượng Thanh, Long Biên’. Đây sẽ là tài liệu ôn tập hữu ích, giúp các bạn hệ thống lại kiến thức đã học đồng thời rèn luyện kỹ năng giải đề. Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Thượng Thanh, Long Biên

  1. TRƯỜNG THCS THƯỢNG THANH ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I Năm học 2024 – 2025 Môn: Ngữ văn 7 ĐỀ CHÍNH THỨC SỐ 2 Thời gian: 90 phút Ngày thi: 26/12/2024 PHẦN I. ĐỌC - HIỂU (6 điểm) Đọc bài thơ sau: SANG NĂM CON LÊN BẢY (1) Sang năm con lên bảy (2) Mai rồi con lớn khôn (3) Đi qua thời ấu thơ Cha đưa con đến trường Chim không còn biết nói Bao điều bay đi mất Giờ con đang lon ton Gió chỉ còn là cây Chỉ còn trong đời thật Khắp sân vườn chạy nhảy Đại bàng chẳng về đây Tiếng người nói với c Chỉ mình con nghe thấy Đậu trên cành khế nữa Hạnh phúc khó khăn h Tiếng muôn loài với con Chuyện ngày xưa, ngày xửa Mọi điều con đã thấy Chỉ là chuyện ngày xưa. Nhưng là con giành lấ Từ hai bàn tay con. (Vũ Đình Minh, SGK Tiếng Việt lớp 5, NXB Giáo dục Việt Nam, 2020) Thực hiện các yêu cầu: Câu 1: Bài thơ trên được viết bằng thể thơ nào? A. Thơ lục bát. B. Thơ tự do. C. Thơ bốn chữ. D. Thơ năm chữ. Câu 2: Khổ thơ thứ hai của bài thơ được gieo vần gì? A. Vần chân. B. Vần hỗn hợp. C. Vần liền. D. Vần lưng, vần cách. Câu 3. Dòng nào nêu đúng cách ngắt nhịp của hai câu thơ đầu khổ thơ thứ nhất? A. 2/3-3/2. B. 2/3-1/1/3. C. 4/1-2/3. D. 4/1-3/2. Câu 4. Phương thức biểu đạt chính của bài thơ trên là gì? A. Biểu cảm. B. Tự sự. C. Miêu tả. D. Nghị luận. Câu 5: Biện pháp tu từ được sử dụng trong câu thơ “Chim không còn biết nói” là gì?
  2. A. Ẩn dụ. B. Nhân hoá. C. Hoán dụ. D. So sánh. Câu 6: Cụm từ “sang năm” trong câu “Sang năm con lên bảy” là thành phần gì của câu? A. Chủ ngữ. B. Vị ngữ. C. Trạng ngữ. D. Khởi ngữ. Câu 7: Từ “lon ton” được hiểu như thế nào? A. Chạy bước ngắn, nhanh nhẹn, hồ hởi. C. Chạy nhanh không nhìn đường. B. Chạy chậm, ì ạch. D. Chạy gấp gáp đến mục tiêu. Câu 8: Thông điệp mà nhà thơ gửi gắm qua bài thơ trên là gì? A. Những kỉ niệm đẹp đẽ của tuổi thơ sẽ theo con đi suốt chặng đường dài rộng của cuộc đời, là động lực để con vượt qua chông gai của cuộc sống. B. Con sẽ từ giã tuổi thơ với những kí ức đẹp đẽ, sẽ bước vào cuộc đời thực có nhiều thử thách gian nan nhưng cũng rất đáng tự hào. C. Những điều đẹp đẽ của tuổi thơ sẽ đi qua cuộc đời con, con phải đối mặt với cuộc sống thực tại vô cùng khó khăn. D. Con sẽ bước vào đời thực có nhiều thử thách nhưng sẽ có cha làm giúp mọi việc. Câu 9: Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ liệt kê có trong đoạn thứ hai của bài thơ trên. Câu 10: Hãy nêu hai việc em đã làm để vun đắp tình cảm gia đình. PHẦN II. VIẾT (4 điểm) Viết bài văn khoảng một trang giấy phát biểu cảm nghĩ của em về một người thân trong gia đình.
  3. TRƯỜNG THCS THƯỢNG THANH HƯỚNG DẪN CHẤM – BIỂU ĐIỂM Năm học 2024 – 2025 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 1 ĐỀ CHÍNH THỨC SỐ 2 Môn: Ngữ văn 7 Phầ Câu Nội dung Điểm n I ĐỌC HIỂU 6,0 1 D 0,25 2 A 0,25 3 A 0,25 4 A 0,25 5 B 0,25 6 C 0,25 7 A 0,25 8 A 0,25 9 * Biện pháp tu từ liệt kê. 0,5 - Hình ảnh liệt kê: “Chim không còn biết nói”, “Gió chỉ còn 0,5 là cây”, “Đại bàng chẳng về đây”, “Chuyện ngày xưa, ngày xửa...” * Tác dụng:
  4. - Giúp người đọc hình dung rõ nét hơn về lời cha dạy con về những điều khi lớn khôn con không thể thấy nữa: chuyện cổ 0,5 tích sẽ không còn có thật… - Qua đó, tác giả thể hiện được tình yêu thương, quan tâm… 0,5 tới bước đường trưởng thành của con trẻ… 10 HS nêu được 2 việc làm để vun đắp tình cảm gia đình. Gợi ý: - Sẵn sàng chia sẻ, giúp đỡ mọi người trong gia đình. 1,0 - Yêu thương, tôn trọng mọi người trong gia đình. 1,0 II VIẾT 4,0 a. Đảm bảo yêu cầu về độ dài của bài văn biểu cảm. 0,25 b. Xác định đúng yêu cầu của đề. Viết bài văn biểu cảm về một sự việc mà em ấn tượng nhất 0,25 c. Xác định nội dung chính của bài văn. HS có thể trình bày theo nhiều cách nhưng đảm bảo các ý sau: - Giới thiệu được đối tượng biểu cảm và nêu được ấn tượng ban đầu về đối tượng đó. - Nêu được những đặc điểm nổi bật khiến sự việc đó để lại tình cảm, ấn tượng sâu đậm đối với người viết. - Thể hiện được tình cảm, suy nghĩ đối với sự việc được nói đến. 1. Mở bài: - Dẫn dắt và giới thiệu về người thân. 0,25 - Bày tỏ tình cảm, cảm xúc của em đối với người thân. 0,25 2. Thân bài: - Người thân đó có đặc điểm nào nổi bật? 0,25 - Vai trò của người thân và mối quan hệ đối với người xung 0,25 quanh. - Kỉ niệm đáng nhớ nhất giữa em và người thân. 0,5 - Trình bày tình cảm, cảm xúc về người thân. 0,25 - Kết hợp miêu tả, tự sự nhằm hỗ trợ cho việc bộc lộ cảm 0,25 xúc. 3. Kết bài: 0,5 - Khẳng định lại tình cảm, cảm xúc của mình về người thân và rút ra điều đáng nhớ nhất đối với bản thân.
  5. d. Chính tả, ngữ pháp Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt. 0,5 e. Sáng tạo: Bố cục mạch lạc, lời văn giàu cảm xúc, có tìm tòi, phát hiện độc đáo, mới lạ. 0,5 Ban Giám hiệu Tổ chuyên môn Nhóm chuyên môn Nguyễn Thị Sơn Hường Tô Thị Phương Dung Tô Thị Phi Điệp
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2