intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 8 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Trung Trực, Châu Đức

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:6

7
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các bạn tham khảo “Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 8 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Trung Trực, Châu Đức” sau đây để hệ thống lại kiến thức đã học và biết được cấu trúc đề thi cũng như những nội dung chủ yếu được đề cập trong đề thi để từ đó có thể đề ra kế hoạch học tập và ôn thi một cách hiệu quả hơn. Chúc các bạn ôn tập thật tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 8 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Trung Trực, Châu Đức

  1. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NGỮ VĂN 8 HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA: Trắc nghiệm và tự luận Thời gian: 60 phút I/MA TRẬN Tên chủ Nhận biết Thông Vận dụng Cộng đề hiểu TN TL TN TL I/ĐỌC HIỂU - Nhận biết Hiểu - Giải thích được Ngữ liệu: tên những được một số hình ảnh, Văn học tác phẩm chủ đề chi tiết trong tác (đoạn trích) nội phẩm; cảm nhận -Tôi đi học tác giả, dung, (Thanh diễn biến tâm trạng thể loại, cốt nghệ Tịnh); nhân vật, truyện, nhân thuật, ý -Trong lòng - Liên hệ rút ra bài vật, sự việc; nghĩa mẹ (Nguyên học cho bản thân giáo dục Hồng); - Nhớ thuộc và từ tác phẩm - Tức nước lòng bài thơ những vỡ bờ (Ngô . chi tiết Tất Tố); đặc sắc - Lão Hạc trong (Nam Cao); các văn - Cô bé bán bản; diêm (An- cảm đéc-xen). nhận - Đập đá ở diễn Côn Lôn biến tâm (Phan Châu trạng Trinh) nhân vật, Số câu 5 1 1 7 câu Số điểm 2.5 0.5 1.0 4.0 Tỉ lệ % 25% 5% 10% 40% Tiếng Việt - Nắm được Hiểu Giải thích được - Trường từ khái niệm, được giá tác dụng, ý nghĩa vựng; đặc điểm, trị sử của việc dùng từ - Từ tượng công dụng; dụng tượng hình , tượng hình, từ của - Xác định thanh, tình thái từ, trường tượng thanh; được các từ các biện pháp tu từ từ vựng, - Nói quá; cùng chung từ tượng và câu ghép. Nói giảm, trường từ hình , nói tránh vựng, từ tượng
  2. - Câu ghép tượng hình , thanh, tượng tình thái thanh, tình từ, các thái từ, các biện biện pháp tu pháp tu từ và câu từ và ghép câu ghép. Số câu: 3 1 1 5 câu Số điểm 1.5 0.5 1.0 3.0 Tỉ lệ % 15% 5% 10% 30% II/ TẠO LẬP VĂN Tạo lập BẢN: một đoạn Tự sự kết văn tự sự kết hợp miêu tả hợp miêu tả, và biểu cảm. biểu cảm. Số câu: 1 1Câu Số điểm 3.0 3.0 Tỉ lệ % 30% 30% T.số câu 8 2 2 1 13 câu T.s. điểm 4.0 1.0 2.0 3.0 10 đ Tỉ lệ % 40% 10% 20% 30% 100% TRƯỜNG THCS ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NGUYỄN TRUNG TRỰC NĂM HỌC 2021 – 2022 Môn: NGỮ VĂN – Lớp 8
  3. Thời gian: 60 phút I. TRẮC NGHIỆM (10 câu-5 điểm) Câu 1. Ai là tác giả văn bản Cô bé bán diêm? A. Ai-ma-tốp B. An-đéc-xen C. Thanh Tịnh D. Nam Cao Câu 2. Xác định phương thức biểu đạt chính của văn bản Tức nước vỡ bờ. A. Miêu tả B. Biểu cảm C. Tự sự D. Cả A,B,C Câu 3. Tác phẩm Lão Hạc được viết theo thể loại nào? A. Truyện ngắn B. Truyện vừa C. Truyện dài D. Tiểu thuyết Câu 4: Bài thơ Đập đá ở Côn Lôn được sáng tác trong hoàn cảnh nào? A. Năm 1908, trên đường tác giả bị giải đến nhà lao ở Côn Đảo. B. Năm 1908, trên đường tác giả bị giải đến nhà lao ở Quảng Đông - Trung Quốc. C. Năm 1908, trong lúc tác giả cùng các tù nhân khác bị bắt lao động khổ sai tại nhà lao ở Côn Đảo. D. Năm 1908 , trong thời gian tác giả hoạt động cách mạng tại nước ngoài. Câu 5: Hồi kí được hiểu là? A. Là thể loại nhằm ghi những sự việc thuộc quá khứ, qua sự nhớ lại. B. Lời văn của hồi kí phải chính xác, trung thực, giàu suy nghĩ và cảm tưởng cá nhân. C. Hồi kí đòi hỏi phải hết sức tôn trọng tính chân thực của câu chuyện; sự việc, số liệu, thời gian phải chính xác. D. Tất cả đều đúng. Câu 6: Chủ đề của bài thơ “Đập đá ở Côn Lôn” nói lên điều gì? A. Đề cao công lao của cấc chiến sĩ cách mạng trong cuộc đấu tranh chống quân xâm lược. B. Thể hiện ý chí kiên cường bất khuất, khí phách hiên ngang, lòng trung thành sắt son của người chiến sĩ cách mạng. C. Dựng lại hình ảnh lao động khổ sai của các chiến sĩ cách mạng khi bị giặc bắt. D. Miêu tả lại cảnh đập đá ở Côn Lôn. Câu 7: Dòng nào dưới đây nói đúng nhất về câu ghép? A. Là câu chỉ có một cụm chủ - vị làm nòng cốt. B. Là câu có hai cụm chủ - vị trở lên và chúng không bao chứa nhau. C. Là câu có hai cụm chủ vị và chúng không bao chứa nhau. D. Là câu có ba cụm chủ vị và chúng bao chứa nhau. Câu 8: Ý nào dưới đây nêu chính xác nhất khái niệm về từ tượng thanh? A. Là những từ mô tả âm thanh của con người, sự vật. B. Là những từ gợi hình ảnh, dáng vẻ, trạng thái của sự vật. C. Là những từ miêu tả tính cách của con người.
  4. D. Là những từ gợi tả bản chất của sự vật. Câu 9: Nói quá là gì? A. Là phương tiện tu từ làm giảm nhẹ, làm yếu đi một đặc trưng tích cực nào đó của một đối tượng được nói đến. B. Là cách thức xếp đặt để đối chiếu hai sự vật, hiện tượng có mối liên hệ giống nhau. C. Là một biện pháp tu từ phóng đại mức độ, quy mô, tính chất của sự vật, hiện tượng. D. Là một phương thức chuyển tên gọi từ một vật này sang một vật khác. Câu 10: Trong các câu sau, câu nào không phải là câu ghép? A. Hôm nay tôi đi học còn Nam đi chơi thể thao. B. Hôm nay tôi đi học và Nam đi chơi thể thao. C. Hôm nay tôi đi học, Nam đi chơi thể thao. D. Hôm nay tôi đi học và đi chơi thể thao. II. TỰ LUẬN (3 câu-5.0 điểm) Câu 1. (1.0 điểm) Qua bài thơ Đập đá ở Côn Lôn của Phan Châu Trinh, em rút ra được bài học gì cho cuộc sống thực tế của mình? Câu 2. (1.0 điểm) Chỉ ra biện pháp tu từ nói quá và phân tích tác dụng diễn đạt của phép tu từ được sử dụng trong hai câu thơ: "Làm trai đứng giữa đất Côn Lôn Lừng lẫy làm cho lở núi non." Câu 3. (3.0 điểm) Viết đoạn văn ngắn (khoảng 200 từ) kể về một việc làm ý nghĩa mà em đã làm. - Hết - UBND HUYỆN CHÂU ĐỨC HƯỚNG DẪN CHẤM TRƯỜNG THCS NĂM HỌC 2021 – 2 NGUYỄN TRUNG TRỰC Môn: NGỮ VĂN – L Thời gian: 60 phú
  5. I. TRẮC NGHIỆM (5.0 điểm): Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án B C A C D B B A C D II. TỰ LUẬN (5.0 điểm) NỘI DUNG ĐIỂ CÂU M Đọc – Hiểu văn bản: Qua bài thơ Đập đá ở Côn Lôn của Phan Châu Trinh, rút ra được bài học cho cuộc sống thực tế: HS có thể trình bày suy nghĩ - Sống ý chí, nghị lực; - Cố gắng vượt qua những khó khăn thử thách trong học tâp và cuộc sống. - Không ngừng rèn luyện ra sức học tập, học hỏi; Câu 1 - Ghi nhớ công lao các vị cha anh có công dựng nước, giữ nước; 1.0 - Luôn giữ gìn những giá trị lịch sử bằng việc bảo tồn các di tích lịch sử nơi các vị cha anh hi sinh; - Biết hi sinh vì người thân, cộng đồng, quê hương. (Học sinh trình bày được 2 ý trong các ý trên đạt 1 điểm; GV cân nhắc trên bài làm thực tế để quyết định số điểm phù hợp.) Tiếng Việt - Biện pháp tu từ nói quá: Lừng lẫy làm cho lở núi non 0.5 Câu 2 - Tác dụng diễn đạt của phép tu từ được sử dụng trong hai câu thơ: thể hiện chí khí 0.5 kiên cường trước cảnh ngộ bị quân thù đày đọa. Tạo lập văn bản: Về hình thức: Lời văn chuẩn xác, không sai lỗi chính tả, cảm xúc sâu sắc. Đoạn văn tự sự kết hợp miêu tả, biểu cảm. 0.25 Về nội dụng: Dàn bài gợi ý: I. Mở đoạn: Giới thiệu việc làm ý nghĩa. II. Thân đoạn: Kể lại diễn biến sự việc: 0.25 + Việc ý nghĩa đó là gì? Xảy ra ở đâu? + Suy nghĩ của em khi làm công việc đó. 2.25 + Hành động cụ thể của em khi đó. Việc làm của em đã mang lại ích lợi như thế nào? III. Kết đoạn: Nêu cảm nghĩ sau khi làm việc ý nghĩa đó. 0.25 GV cân nhắc trên bài làm thực tế để quyết định số điểm phù hợp.
  6. Giáo viên ra đề Trần Thị Quỳnh Như
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2