intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Kim Đồng, Đại Lộc

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:7

7
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Cùng tham khảo “Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Kim Đồng, Đại Lộc” giúp các em ôn tập lại các kiến thức đã học, đánh giá năng lực làm bài của mình và chuẩn bị cho kì thi được tốt hơn với số điểm cao như mong muốn. Chúc các em thi tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Kim Đồng, Đại Lộc

  1. PHÒNG GDĐT HUYỆN ĐẠI LỘC BẢNG MA TRẬN TRƯỜNG THCS KIM ĐỒNG ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2022-2023 MÔN: NGỮ VĂN - KHỐI LỚP 8 I. BẢNG MA TRẬN Nội dung/ Số câu hỏi theo mức độ nhận thức TT Chủ đề Đơn vị Thông Vận dụng Nhận biết Vận dụng kiến thức hiểu cao Đọc hiểu Ngữ liệu: Đoạn 4 1 trích VB TL 1 truyện(ng TL oài sách 1 TL giáo khoa) Tỉ lệ % điểm đọc hiểu 30 10 10 2 Viết Viết bài 1TL* 2TL* 1TL* 1TL* văn thuyết minh về một đồ dùng học tập. Tỉ lệ % điểm viết 10 20 10 10 Tỉ lệ % chung các mức độ 40% 30% 20% 10% II. BẢNG ĐẶC TẢ Nội Số câu hỏi theo mức độ nhận thức dung/ Mức độ TT Chủ đề Nhận Thông Vận Vận Đơn vị đánh giá biết hiểu dụng dụng cao kiến thức Đọc hiểu Đoạn Nhận 4 1 1 trích VB biết: TL TL TL 1 truyện( n - Nhận goài sách biết
  2. gióa phương khoa) thức biểu đạt, ngôi kể. - Nhận biết trợ từ và tác dụng. - Nhận biết câu ghép và quan hệ ý nghĩa giữa các vế của câu ghép.. Thông hiểu: Hiểu nội dung văn bản. Vận dụng: Trình bày quan điểm, suy nghĩ của bản thân về vấn đề liên quan đến đoạn trích Tỉ lệ % điểm đọc 30 10 10 hiểu 2 Viết Viết bài Nhận 1TL* 2TL* 1TL* 1TL* văn biết: thuyết Nhận minh về biết được một đồ yêu cầu dùng học của đề
  3. tập. về kiểu bài văn thuyết minh. Thông hiểu: Viết đúng về nội dung và hình thức (từ ngữ, diễn đạt, bố cục bài văn …) Vận dụng: Viết được bài văn thuyết minh về một đồ dùng học tập. Vận dụng cao: Có sự linh hoạt, sáng tạo về dùng từ, diễn đạt, cách dùng các phương pháp thuyết minh hợp lý. Tỉ lệ % 10 20 10 10 điểm viết Tỉ lệ % điểm chung 40% 30% 20% 10%
  4. các mức độ I.ĐỌC-HIỂU: Đọc kĩ câu chuyện sau và trả lời các câu hỏi theo yêu cầu: Đọc câu chuyện sau và trả lời các yêu cầu ở bên dưới: Bức tranh tuyệt vời Một họa sĩ suốt đời mơ ước vẽ một bức tranh đẹp nhất trần gian. Ông đến hỏi vị giáo sĩ để biết được điều gì đẹp nhất. Vị giáo sĩ trả lời: “Tôi nghĩ điều đẹp nhất trần gian là niềm tin, vì niềm tin nâng cao giá trị con người”. Họa sĩ cũng đặt câu hỏi tương tự với cô gái và được trả lời: “Tình yêu là điều đẹp nhất trần gian, bởi tình yêu làm cho cay đắng trở nên ngọt ngào, mang đến nụ cười cho kẻ khóc than, làm cho điều bé nhỏ trở nên cao trọng, cuộc sống sẽ nhàm chán biết bao nếu không có tình yêu”. Cuối cùng họa sĩ gặp một người lính mới trở về từ trận mạc. Được hỏi, người lính trả lời: “Hòa bình là cái đẹp nhất trần gian, ở đâu có hòa bình là ở đó có cái đẹp.” Và họa sĩ đã tự hỏi mình: “Làm sao tôi có thể vẽ cùng lúc niềm tin, hòa bình và tình yêu ?…”
  5. Khi trở về nhà, ông nhận ra niềm tin trong ánh mắt các con, tình yêu trong cái hôn của người vợ. Chính những điều đó làm tâm hồn ông ngập tràn hạnh phúc và bình an. Họa sĩ đã hiểu thế nào là điều đẹp nhất trần gian. Sau khi hoàn thành tác phẩm, ông đặt tên cho nó là: “Gia đình”. (Theo Phép nhiệm màu của đời, NXB Trẻ TP Hồ Chí Minh) Câu 1. (1,0 điểm) Xác định phương thức biểu đạt và ngôi kể của văn bản trên. Câu 2. (1,0 điểm) Chỉ ra một trợ từ và tác dụng của trợ từ đó trong đoạn văn sau: Khi trở về nhà, ông nhận ra niềm tin trong ánh mắt các con, tình yêu trong cái hôn của người vợ. Chính những điều đó làm tâm hồn ông ngập tràn hạnh phúc và bình an. Họa sĩ đã hiểu thế nào là điều đẹp nhất trần gian. Sau khi hoàn thành tác phẩm, ông đặt tên cho nó là: “Gia đình”. Câu 3: (0,5 điểm) Xác định các vế câu trong câu ghép sau: “Tôi nghĩ điều đẹp nhất trần gian là niềm tin, vì niềm tin nâng cao giá trị con người”. Câu 4: (0,5 điểm).Quan hệ ý nghĩa của các vế trong câu ghép trên là gì? Câu 5: (1.0 điểm). Em hiểu câu chuyện trên viết về nội dung gì? Câu 6: (1.0 điểm). Từ câu chuyện trên , em hãy trình bày suy nghĩ của em về vai trò của gia đình trong cuộc đời của mỗi con người? II.LÀM VĂN: (5.0 điểm). Thuyết minh về một đồ dùng học tập mà em yêu thích.
  6. HƯỚNG DẪN CHẤM (Hướng dẫn chấm này có 02 trang) A. Hướng dẫn chung - Giáo viên cần nắm vững yêu cầu của hướng dẫn chấm để đánh giá tổng quát bài làm của học sinh, tránh trường hợp đếm ý cho điểm. - Cần chủ động, linh hoạt trong việc vận dụng đáp án và thang điểm; khuyến khích những bài viết có ý tưởng riêng và giàu chất văn. Việc chia nhỏ thang điểm trong mỗi ý, mỗi câu phải có sự thống nhất trong toàn tổ chấm và ghi lại bằng biên bản. - Giáo viên cần vận dụng đầy đủ các thang điểm. Tránh tâm lí ngại cho điểm tối đa (Một bài làm đạt điểm tối đa có thể vẫn còn có những sai sót nhỏ). - Điểm lẻ toàn bài tính đến 0.25 điểm. Sau đó, làm tròn số đúng theo quy định. B. Đáp án và thang điểm I. ĐỌC HIỂU (5.0 điểm) Câu Nội dung, yêu cầu cần đạt Điểm Câu 1 - Phương thức biểu đạt chính: tự sự. 1.0 -Ngôi kể: Ngôi thứ ba Câu 2 - Trợ từ : chính 0.5 - Dùng để nhấn mạnh thái độ của người nói. 0.5 Câu 3 - Câu ghép có hai vế: 0.5 + Vế 1: Tôi nghĩ điều đẹp nhất trần gian là niềm tin + Vế 2: vì niềm tin nâng cao giá trị con người. Câu 4 - Quan hệ ý nghĩa: nhân quả 0.5 Câu 5 Bài học: Gia đình là bức tranh tuyệt vời nhất. 1.0 Mức 1. Học sinh nêu được suy nghĩ về vai trò của gia đình, có thể chọn 1.0 các ý sau: Câu 6 - Nơi tuyệt vời nhất chính là gia đình. Đó là chỗ dựa, là điểm tựa vững chãi nhất cho con người, là nơi con người được yêu thương. -Gia đình là bệ đỡ của tâm hồn, của ước mơ và đam mê. Mức 2. Học sinh trả lời trọn vẹn được một trong hai ý ở mức độ 1. 0.5
  7. Mức 3. Học sinh không trả lời được hoặc trả lời nhưng không đúng. 0 II. LÀM VĂN (5.0 điểm) Tiêu chí đánh giá Điểm * Yêu cầu chung: - Thí sinh biết kết hợp kiến thức và kĩ năng để viết bài văn thuyết minh. - Bài viết phải có bố cục đầy đủ, rõ ràng, diễn đạt mạch lạc; hạn chế mắc lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu. - Sử dụng các phương pháp thuyết minh thích hợp. * Yêu cầu cụ thể: a. Đảm bảo cấu trúc bài văn thuyết minh: Trình bày đầy đủ các phần mở bài, 0.25 thân bài, kết bài. Phần mở bài: biết dẫn dắt hợp lí và giới thiệu được đối tượng thuyết minh. Phần thân bài: biết tổ chức thành nhiều đoạn văn liên kết chặt chẽ với nhau theo một trình tự hợp lí. Phần kết bài: nêu suy nghĩ, ấn tượng, bày tỏ thái độ đối với đối tượng thuyết minh. b. Xác định đúng đối tượng thuyết minh: Thuyết minh về một đồ dùng học 0.25 tập mà em yêu thích c. Triển khai bài viết : Vận dụng tốt các phương pháp thuyết minh để làm bài. 4.0 Học sinh có thể viết linh hoạt, sau đây là một số gợi ý: * Mở bài: Dẫn dắt, giới thiệu chung về đồ dùng học tập yêu thích. 0.5 * Thân bài: 3.0 - Nguồn gốc, lịch sử ra đời của đồ dùng học tập đó. - Cấu tạo; - Phân loại; - Lợi ích; - Cách sử dụng và bảo quản… * Kết bài: Nêu suy nghĩ, thái độ đối với đồ dùng học tập mà em yêu thích. 0.5 d. Sáng tạo: Có cách diễn đạt mới mẻ, sáng tạo về đối tượng thuyết minh. 0.25 e. Chính tả, dùng từ, đặt câu: Đảm bảo quy tắc chính tả, dùng từ, đặt câu. 0.25 Hết
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2