intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường TH&THCS Nguyễn Du, Tiên Phước

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:13

8
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tham khảo “Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường TH&THCS Nguyễn Du, Tiên Phước” để giúp các em làm quen với cấu trúc đề thi, đồng thời ôn tập và củng cố kiến thức căn bản trong chương trình học. Tham gia giải đề thi để ôn tập và chuẩn bị kiến thức và kỹ năng thật tốt cho kì thi sắp diễn ra nhé!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường TH&THCS Nguyễn Du, Tiên Phước

  1. PHÒNG GDĐT HUYỆN TIÊN PHƯỚC TRƯỜNG TH-THCS NGUYỄN DU MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I – NĂM HỌC 2023-2024 MÔN NGỮ VĂN - LỚP 8 Mức độ nhận thức Tổng TT Kĩ năng Nội dung/đơn vị Nhận Thông Vận V. dụng % kiến thức kĩ năng biết hiểu dụng cao điểm TN TL TN TL TN TL TN TL 1 Đọc hiểu Thơ Đường luật Số câu 4 3 1 1 1 10 Tỉ lệ % 20 15 10 10 5 60 Viết Viết bài phân tích Số câu một tác phẩm văn 1* 1* 1* 1* 1 2 học (thơ trào phúng) Tỉ lệ % 10 15 10 5 40 Tỉ lệ % điểm các mức độ 70 30 100
  2. PHÒNG GDĐT HUYỆN TIÊN PHƯỚC TRƯỜNG TH-THCS NGUYỄN DU BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I MÔN NGỮ VĂN LỚP 8- THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 PHÚT Nội dung/ Đơn vị TT Mức độ đánh giá kiến thức, kĩ năng 1 Đọc Nhận biết: hiểu: - Nhận biết được những dấu hiệu về hình thức để phân biệt các thể thơ: Thể loại, bố cục, cách gieo vần,… - Xác định biện pháp tu từ,... Thông hiểu: Thơ - Nêu lên được tác dụng của câu hỏi tu từ. Đường - Nêu được nội dung có liên quan của bài thơ. luật - Hiểu/phân tích nét độc đáo về nghệ thuật và nội dung phê phán của bài thơ. Vận dụng: - Nêu được những việc làm của bản thân sau khi đọc văn bản. Vận dụng cao: -Viết đoạn văn nêu lên suy nghĩ của em từ nội dung bài thơ. 2 Viết: Nhận biết: Nhận biết được yêu cầu của một bài văn phân tích một tác phẩm văn học (thơ trào phúng) Viết bài Thông hiểu: Viết đúng về nội dung, về hình thức (từ ngữ, diễn đạt, văn phân bố cục văn bản) tích một tác phẩm Vận dụng: Vận dụng những kỹ năng tạo lập văn bản, vận dụng kiến văn học thức của bản thân về những trải nghiệm văn học để viết được bài văn (Thơ nghị luận văn học hoàn chỉnh đáp ứng yêu cầu của để. trào - Nhận xét, rút ra bài học từ trải nghiệm của bản thân. phúng ) Vận dụng cao: - Có lối viết sáng tạo, hấp dẫn lôi cuốn; kết hợp các yếu tố miêu tả, biểu cảm để làm nổi bật ý của bản thân với vấn đề cần bàn luận. - Lời văn sinh động, giàu cảm xúc, có giọng điệu riêng.
  3. Trường TH&THCS Nguyễn Du KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2023-2024 Họ và tên:….…………………..................... MÔN: NGỮ VĂN 8 Lớp:…….. Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề) ĐIỂM: NHẬN XÉT CỦA THẦY CÔ ĐỀ BÀI VÀ PHẦN LÀM BÀI I. ĐỌC HIỂU (6.0 điểm) Đọc bài thơ sau và thực hiện các yêu cầu: Đất Vị Hoàng Có đất nào như đất ấy không? Phố phường tiếp giáp với bờ sông. Nhà kia lỗi phép con khinh bố, Mụ nọ chanh chua vợ chửi chồng. Keo cú người đâu như cứt sắt, Tham lam chuyện thở rặt hơi đồng. Bắc Nam hỏi khắp người bao tỉnh, Có đất nào như đất ấy không? (Trần Tế Xương,Tuyển tập thơ trung đại, NXB Văn học, 2012) Câu 1: Bài thơ được viết theo thể thơ nào? A.Thất ngôn tứ tuyệt Đường luật B. Thất ngôn bát cú Đường luật C. Ngũ ngôn D. Lục bát Câu 2: Nêu bố cục của bài thơ ? A. Gồm 4 phần: Khởi-Thừa-Chuyển-Hợp B. Gồm 4 phần: Đề-Thực-Luận-Kết C. Gồm 4 phần: Đề-Luận-Thực-Kết D. Gồm 4 phần: Khởi-Chuyển-Thừa-Hợp Câu 3: Bài thơ có giọng điệu như thế nào?
  4. A. Vui mừng, phấn khởi B. Buồn, ngậm ngùi C. Trào phúng, mỉa mai D. Thương xót, luyến tiếc Câu 4: Biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong hai câu thơ luận “Keo cú người đâu như cứt sắt - Tham lam chuyện thở rặt hơi đồng” là: A. Phép đối B. Phép đối, so sánh C. Phép ẩn dụ, so sánh D. Phép so sánh Câu 5. Dòng nào không liên quan đến nội dung bài thơ? A. Tú Xương kịch liệt lên án, tố cáo những thói hư tật xấu của con người. B. Phê phán hiện thực thối nát, cái xấu, cái ác, trắng đen lẫn lộn.. C. Thể hiện nỗi đau đớn trước hiện thực đất nước. D. Thể hiện niềm nhớ tiếc về đất nước thời thái bình, thịnh trị. Câu 6. Những nét độc đáo về nghệ thuật của bài thơ là: A. Bố cục chặt chẽ; ngôn ngữ thơ tinh tế, giàu cảm xúc; sử dụng hiệu quả biện pháp tu từ so sánh ,phép đối, câu hỏi tu từ; hình ảnh thơ gợi hình, gợi cảm. B. Vận dụng sáng tạo hình ảnh thơ, thành ngữ dân gian; giọng điệu nhẹ nhàng, sâu lắng, thiết tha; lời thơ giàu hình ảnh; cấu trúc thơ có chọn lọc. C. Lời thơ trang trọng; sử dựng nhiều từ Hán Việt; giọng thơ man mác, hoài cổ; hình ảnh thơ mang vẻ đẹp cổ điển, lời thơ giàu hình ảnh; cấu trúc thơ có chọn lọc. D. Kết hợp các biện pháp tu từ đảo ngữ, so sánh, nhân hoá; sử dụng nhiều từ tượng thanh; lời thơ trang nhã; giọng thơ buồn man mác; cấu trúc thơ có chọn lọc. Câu 7: Bài thơ phê phán những thói hư, tật xấu gì của con người: A. Tham lam, ăn của đút lót B. Ngu ngốc, gàn dở, làm những chuyện ngược đời C. Bất hiếu, lỗi đạo, keo kiệt, tham lam D. Hèn nhát, nhu nhược để người khác đè đầu cưỡi cổ. Câu 8: Nêu tác dụng của câu hỏi tu từ trong bài thơ trên ?
  5. ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Câu 9: Qua bài thơ trên, em hãy cho biết chúng ta cần phải làm gì để loại bỏ thói hư tật xấu trong cuộc sống hiện đại ? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Câu 10: Từ nội dung bài thơ, anh/chị hãy viết đoạn văn khoảng 5-7 dòng trình bày suy nghĩ của mình về việc giữ gìn giá trị của bản thân và đạo đức xã hội? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… II. VIẾT (4.0 điểm) Hãy viết bài văn phân tích bài thơ “ Đất Vị Hoàng” cuả Trần Tế Xương ? Bài làm ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… --- Hết---
  6. HƯỚNG DẪN CHẤM (Hướng dẫn chấm này có 03 trang) PHẦN I: ĐỌC HIỂU 1. Trắc nghiệm khách quan Câu 1 2 3 4 5 6 7 Phương án trả lời B B C B D A C Điểm 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 2. Trắc nghiệm tự luận Câu 8: (1 điểm) Mức 1 (1 đ) Mức 2 (0,5 đ) Mức 3 (0đ) Học sinh trả lời đúng,đầy đủ và HS nêu được bài học Trả lời sai hoặc không toàn diện phù hợp nhưng chưa sâu trả lời. sắc, toàn diện, diễn đạt Gợi ý: chưa thật rõ. - Tác dụng : - Tác dụng : + Câu hỏi tu từ ở đầu và cuối +Câu hỏi tu từ vừa gợi bài tạo nên kết câu vòng tròn sự tò mò, gợi tả thái độ gợi cảm giác luẩn quẩn, bế tắc hoài nghi: phải chăng sự trước thực tại. đổi thay quá nhanh đã +Câu hỏi tu từ vừa gợi sự tò khiến cho mảnh đất chôn mò, gợi tả thái độ hoài nghi: nhau cắt rốn của nhà thơ phải chăng sự đổi thay quá trở nên xa lạ, tạo ra cho nhanh đã khiến cho mảnh đất con người một sự xa chôn nhau cắt rốn của nhà thơ cách đến ngỡ ngàng. trở nên xa lạ, tạo ra cho con người một sự xa cách đến ngỡ ngàng. Câu 9: (1 điểm)
  7. Mức 1 (1 đ) Mức 2 (0,5 đ) Mức 3 (0đ) Học sinh nêu được việc làm trở HS nêu được việc cần Trả lời sai hoặc không lên thông qua nội dung của bài làm phù hợp nhưng trả lời. thơ. Có thể là: chưa sâu sắc, toàn diện, diễn đạt chưa thật rõ. Có - Lên án, phê phán những thói thể là: hư tật xấu. - Lên án, phê phán -Tuyền truyền cho mọi người những thói hư tật xấu những thói hư tật xấu cần tránh trong cuộc sống. …hoặc …. -Tuyền truyền cho mọi người những thói hư tật xấu cần tránh trong cuộc sống. Câu 10 (0,5 điểm) Mức 1 (0,5 đ) Mức 2 (0,25 đ) Mức 3 (0đ) Yêu cầu: Đảm bảo hình thức Học sinh nêu được suy nghĩ Trả lời nhưng đoạn văn. nhưng chưa sâu sắc, diễn không chính xác, - Nêu được suy nghĩ về việc đạt chưa thật rõ. không liên quan giữ gìn giá trị bản thân và đạo đến đoạn trích, đức dân tộc hoặc không trả lời. PHẦN II- VIẾT VIẾT 4,0 a. Đảm bảo cấu trúc bài văn phân tích. 0,5 b. Xác định đúng yêu cầu của đề: 0,25 Phân tích một tác phẩm văn học (Thơ trào phúng) c. Phân tích một tác phẩm văn học (Thơ trào phúng): HS có thể triển khai theo nhiều cách, nhưng cần đảm bảo các yêu cầu sau: - Giới thiệu tác giả, tên bài thơ và hoàn cảnh ra đời (nếu 2,5 có)
  8. - Phân tích bài thơ theo một trong hai phương án sau : + Phương án 1: Phân tích theo bố cục bài thơ: Ý 1: Câu thơ thứ… (nêu đối tượng của tiếng cười trào phúng; phân tích biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong câu thơ để tạo ra tiếng cười trào phúng) Ý 2: Câu thơ thứ… (nêu đối tượng của tiếng cười trào phúng, phân tích biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong câu thơ để tạo ra tiếng cười trào phúng) +Phương án 2: Phân tích theo hai phương diện nội dung và nghệ thuật: Ý 1: Phân tích nội dung bài thơ (chỉ rõ đối tượng trào phúng của bài thơ, phân tích rõ lí do khiến đối tượng đó bị phê phán,…) Ý 2: Phân tích nét đặc sắc về nghệ thuật (hình ảnh, biện pháp tu từ,… đã được sử dụng để tạo ra tiếng cười) - Khái quát ý nghĩa của tiếng cười trào phúng và giá trị nghệ thuật của tác phẩm d. Chính tả, ngữ pháp. 0,25 Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt. e. Sáng tạo: Có sự sáng tạo trong việc lựa chọn và cách nhìn nhận đánh giá sự việc; sáng tạo trong cách dùng từ, 0,5 diễn đạt; bố cục mạch lạc, lời văn sinh động, giàu cảm xúc.
  9. HƯỚNG DẪN CHẤM (Dành cho HS khuyết tật) PHẦN I: ĐỌC HIỂU 1.Trắc nghiệm khách quan Câu 1 2 3 4 5 6 7 Phương án trả lời B B C B D A C Điểm 1 1 1 1 1 1 1 2. Trắc nghiệm tự luận : HSKT không làm phần này. PHẦN II- VIẾT (3 điểm) - Học sinh phân tích được nội dung của bài thơ. (3 điểm) - Học sinh phân tích nội dung và nghệ thuật của bài thơ chua rõ ràng (2 điểm) - Học sinh viết sai hoặc không viết được .( 0 điểm) HIỆU TRƯỞNG NHÓM/TỔ CHUYÊN MÔN GV RA ĐỀ
  10. PHÒNG GD&ĐT TIÊN PHƯỚC KIỂM TRA CUỐI KỲ I NĂM HỌC 2023-2024 TRƯỜNG TH&THCS NGUYỄN DU MÔN: NGỮ VĂN 8 ĐỀ CHÍNH Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) (Đề gồm có 02 trang) I. ĐỌC HIỂU (6.0 điểm) Đọc bài thơ sau và thực hiện các yêu cầu: Đất Vị Hoàng Có đất nào như đất ấy không? Phố phường tiếp giáp với bờ sông. Nhà kia lỗi phép con khinh bố, Mụ nọ chanh chua vợ chửi chồng. Keo cú người đâu như cứt sắt, Tham lam chuyện thở rặt hơi đồng. Bắc Nam hỏi khắp người bao tỉnh, Có đất nào như đất ấy không? (Trần Tế Xương,Tuyển tập thơ trung đại, NXB Văn học, 2012) Câu 1: Bài thơ được viết theo thể thơ nào? A.Thất ngôn tứ tuyệt Đường luật B. Thất ngôn bát cú Đường luật C. Ngũ ngôn D. Lục bát Câu 2: Nêu bố cục của bài thơ ? A. Gồm 4 phần: Khởi-Thừa-Chuyển-Hợp B. Gồm 4 phần: Đề-Thực-Luận-Kết C. Gồm 4 phần: Đề-Luận-Thực-Kết D. Gồm 4 phần: Khởi-Chuyển-Thừa-Hợp Câu 3: Bài thơ có giọng điệu như thế nào? A. Vui mừng, phấn khởi B. Buồn, ngậm ngùi C. Trào phúng, mỉa mai D. Thương xót, luyến tiếc
  11. Câu 4: Biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong hai câu thơ luận “Keo cú người đâu như cứt sắt - Tham lam chuyện thở rặt hơi đồng” là: A. Phép đối B. Phép đối, so sánh C. Phép ẩn dụ, so sánh D. Phép so sánh Câu 5. Dòng nào không liên quan đến nội dung bài thơ? A. Tú Xương kịch liệt lên án, tố cáo những thói hư tật xấu của con người. B. Phê phán hiện thực thối nát, cái xấu, cái ác, trắng đen lẫn lộn.. C. Thể hiện nỗi đau đớn trước hiện thực đất nước. D. Thể hiện niềm nhớ tiếc về đất nước thời thái bình, thịnh trị. Câu 6. Những nét độc đáo về nghệ thuật của bài thơ là: A. Bố cục chặt chẽ; ngôn ngữ thơ tinh tế, giàu cảm xúc; sử dụng hiệu quả biện pháp tu từ so sánh ,phép đối, câu hỏi tu từ; hình ảnh thơ gợi hình, gợi cảm. B. Vận dụng sáng tạo hình ảnh thơ, thành ngữ dân gian; giọng điệu nhẹ nhàng, sâu lắng, thiết tha; lời thơ giàu hình ảnh; cấu trúc thơ có chọn lọc. C. Lời thơ trang trọng; sử dựng nhiều từ Hán Việt; giọng thơ man mác, hoài cổ; hình ảnh thơ mang vẻ đẹp cổ điển, lời thơ giàu hình ảnh; cấu trúc thơ có chọn lọc. D. Kết hợp các biện pháp tu từ đảo ngữ, so sánh, nhân hoá; sử dụng nhiều từ tượng thanh; lời thơ trang nhã; giọng thơ buồn man mác; cấu trúc thơ có chọn lọc. Câu 7: Bài thơ phê phán những thói hư, tật xấu gì của con người: A. Tham lam, ăn của đút lót B. Ngu ngốc, gàn dở, làm những chuyện ngược đời C. Bất hiếu, lỗi đạo, keo kiệt, tham lam D. Hèn nhát, nhu nhược để người khác đè đầu cưỡi cổ. Câu 8: Nêu tác dụng của câu hỏi tu từ trong bài thơ trên ? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………
  12. ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Câu 9: Qua bài thơ trên, hãy nêu ít nhất 2 việc làm để loại bỏ thói hư tật xấu trong cuộc sống hiện đại ? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Câu 10: Từ nội dung bài thơ, anh/chị hãy viết đoạn văn khoảng 5-7 dòng trình bày suy nghĩ của mình về việc giữ gìn giá trị của bản thân và đạo đức xã hội? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… II. VIẾT (4.0 điểm) Hãy viết bài văn phân tích bài thơ “ Đất Vị Hoàng” cuả Trần Tế Xương ? Bài làm ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… --- Hết---
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2