intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường TH&THCS Trần Cao Vân, Hiệp Đức

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:9

2
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm giúp các bạn có thêm tài liệu ôn tập, củng cố lại kiến thức đã học và rèn luyện kỹ năng làm bài tập, mời các bạn cùng tham khảo ‘Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường TH&THCS Trần Cao Vân, Hiệp Đức’ dưới đây. Hy vọng sẽ giúp các bạn tự tin hơn trong kỳ thi sắp tới.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường TH&THCS Trần Cao Vân, Hiệp Đức

  1. PHÒNG GD&ĐT HIỆP ĐỨC TRƯỜNG TH&THCS TRẦN CAO VÂN MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I MÔN NGỮ VĂN 8, NĂM HỌC 2023 - 2024 Mức độ Tổng nhận Nội biết dung/ Kĩ đơn Nhận Thôn Vận Vận năng vị g dụng dụng biết kiến hiểu (Số cao TT (Số thức (Số câu) (Số câu) câu) câu) TN TL TN TL TN TL TN TL 1 Đọc Truy ện 4 0 3 1 0 2 0 0 10 cười Tỉ lệ 20 15 10 15 60 % điểm 2 Viết Viết bài 0 1* 1* 1* 1 1 văn nghị luận về một vấn đề đời sống Tỉ lệ 10 10 10 10 40 % điểm Tỉ lệ % điểm các mức độ nhận thức 30 35 25 10 100
  2. BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN: NGỮ VĂN LỚP 8; THỜI GIAN LÀM BÀI: 90’ Số câu hỏi theo mức độ nhận TT Kĩ năng Nội dung/Đơn vị kiến thức Mức độ đánh giá thức Thông Vận dụng Nhận biết Vận dụng hiểu cao 1. Đọc hiểu Truyện * Nhận 4 TN 2TL cười biết: 3TN, - Nhận 1 TL biết thể loại, ngôi kể. - Nhận biết từ địa phương, người kể chuyện. * Thông hiểu: - Hiểu và xác định mục đích mà nội dung câu chuyện muốn đề cập đến, ý nghĩa của
  3. một chi tiết trong truyện, nghĩa của từ. - Hiểu và nêu hàm ẩn của câu văn có trong văn bản. * Vận dụng: - Qua câu chuyện, nêu ý nghĩa phê phán đối với kiểu người trong xã hội. - Rút ra được bài học ứng xử cho bản thân. 2 Viết Viết bài Nhận 1TL* văn nghị biết: luận về Nhận biết một vấn được yêu đề đời cầu của đề về kiểu sống văn bản, về vấn đề nghị luận. Thông hiểu: Viết đúng về nội dung, về hình thức (từ ngữ, diễn đạt, bố cục văn bản) Vận
  4. dụng: Viết được bài văn nghị luận về một vấn đề trong đời sống. Lập luận mạch lạc, biết kết hợp giữa lí lẽ và dẫn chứng để làm rõ vấn đề nghị luận; ngôn ngữ trong sáng, giản dị; thể hiện cảm xúc của bản thân trước sự việc cần bàn luận. Vận dụng cao: Có sự sáng tạo về dùng từ, diễn đạt, lựa chọn lí lẽ, dẫn chứng để bày tỏ ý kiến một cách thuyết phục. Tổng 4 TN 3TN, 2 TL 1 TL 1 TL Tỉ lệ % 30 35 25 10
  5. Tỉ lệ 65 35 chung (%) KIỂM TRA HỌC KỲ I PHÒNG Năm học: 2023 - 2024 GD&ĐT Môn: NGỮ VĂN 8 HIỆP Thời gian : 90 phút (Không kể thời gian giao đề) ĐỨC TRƯỜNG TH&THC S TRẦN CAO VÂN Họ và tên: .................. .................. ......... Lớp: 8 Điểm Nhận xét Chữ ký Chữ ký giám thị bài làm giám khảo Bằng số Bằng chữ I. ĐỌC HIỂU (6.0 điểm) Đọc văn bản và trả lời các câu hỏi (Trả lời các câu hỏi từ 1 đến 7 bằng cách khoanh tròn chữ cái đứng đầu ý trả lời đúng nhất). HAI KIỂU ÁO Có ông quan lớn đến hiệu may để may một cái áo thật sang tiếp khách. Biết quan xưa nay nổi tiếng luồn cúi quan trên, hách dịch với dân, người thợ may bèn hỏi: - Xin quan lớn cho biết ngài may chiếc áo này để tiếp ai ạ? Quan lớn ngạc nhiên: - Nhà ngươi biết để làm gì? Người thợ may đáp: - Thưa ngài, con hỏi để may cho vừa. Nếu ngài mặc hầu quan trên thì vạt đằng trước phải may ngắn đi dăm tấc, còn nếu ngài mặc để tiếp dân đen, thì vạt đằng sau phải may ngắn lại. Quan ngẫm nghĩ một hồi rồi bảo: - Thế thì nhà ngươi may cho ta cả hai kiểu. (Theo Trường Chính - Phong Châu) Câu 1. Văn bản “Hai kiểu áo” thuộc thể loại truyện gì? A. Truyện cười. B. Truyện đồng thoại. C. Truyện cổ tích D. Truyện ngụ ngôn. Câu 2. Ngôi kể nào được sử dụng trong văn bản trên?
  6. A. Ngôi kể thứ nhất B. Ngôi kể thứ hai C. Ngôi kể thứ ba D. Ngôi kể kết hợp Câu 3. Chú ý ngữ cảnh trong câu văn: “Nếu ngài mặc hầu quan trên thì vạt đằng trước phải may ngắn đi dăm tấc, còn nếu ngài mặc để tiếp dân đen, thì vạt đằng sau phải may ngắn lại.” để xác định từ nào sau đây là từ địa phương? A. may. B. dăm. C. ngài D. hầu. Câu 4: Văn bản trên được kể bằng lời của ai? A. người kể chuyện B. ông quan lớn C. dân đen D. người thợ may Câu 5. Nội dung được đề cập trong câu chuyện trên nhằm mục đích gì? A. Tạo tiếng cười nhằm mua vui, giải trí. B. Phê phán sự coi thường của người dân. C. Phê phán thói hư, tật xấu của quan lại. D. Ca ngợi, đề cao sự nhanh trí của quan. Câu 6. Chi tiết người thợ may hỏi quan lớn may chiếc áo này để tiếp ai có ý nghĩa gì? A. Có ý nịnh nọt quan để được thưởng. B. Có ý để quan may thêm một cái áo nữa. C. Thể hiện thái độ kính trọng đối với quan. D. Mỉa mai thói hách dịch và nịnh nọt của quan. Câu 7. Em hiểu thế nào về nghĩa của từ “hách dịch”? A. Thái độ coi thường, trịch thượng của cấp trên đối với cấp dưới. B. Thái độ ra oai, nạt nộ, hạnh hoẹ của cấp trên đối với cấp dưới. C. Thái độ ra oai, hạch sách người khác do cậy mình có quyền thế. D. Thái độ ra vẻ ta đây, cậy quyền cậy thế để chiếm đoạt của cải. Câu 8. (1 điểm) Em hãy cho biết nội dung hàm ẩn trong câu “Nếu ngài mặc hầu quan trên thì vạt đằng trước phải may ngắn đi dăm tấc, còn nếu ngài mặc để tiếp dân đen, thì vạt đằng sau phải may ngắn lại.” là gì? Câu 9. (0.75 điểm) Qua câu chuyện, tác giả dân gian đã phê phán kiểu người nào trong xã hội bấy giờ? Câu 10. (0.75 điểm) Từ đó, em rút ra được bài học gì cho bản thân? II. VIẾT (4.0 điểm) Viết bài văn nghị luận về một vấn đề đời sống (một thói xấu của con người trong xã hội hiện đại). Bài làm: ................................................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................................................. ..................................................................................................................................................................................................................
  7. .................................................................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................................................. Môn: Ngữ văn lớp 8 (Hướng dẫn chấm này có 02 trang) A. HƯỚNG DẪN CHUNG - Giám khảo cần chủ động nắm bắt nội dung trình bày của thí sinh để đánh giá tổng quát bài làm, tránh đếm ý cho điểm. Chú ý vận dụng linh hoạt và hợp lý Hướng dẫn chấm. - Đặc biệt trân trọng, khuyến khích những bài viết có nhiều sáng tạo, độc đáo trong nội dung và hình thức. - Điểm lẻ toàn bài tính đến 0.25 điểm, sau đó làm tròn theo quy định. B. HƯỚNG DẪN CỤ THỂ Phần I: ĐỌC - HIỂU 1. Trắc nghiệm khách quan Câu 1 2 3 4 5 6 7 Phương án trả lời A C B A C D C Điểm 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 2. Tự luận (GV linh hoạt khi chấm câu 8,9,10) Câu 8 Em hãy cho biết nội dung hàm ẩn trong câu “Nếu ngài mặc hầu (1.0 đ) quan trên thì vạt đằng trước phải may ngắn đi dăm tấc, còn nếu ngài mặc để tiếp dân đen, thì vạt đằng sau phải may ngắn lại.” là gì? Câu nói có 2 hàm ẩn: - Khi gặp quan trên, ngài sẽ luồn cúi vì thế vạt trước chùng lại nên may ngắn 0.5 dăm tất; - Khi gặp dân đen, ngài hách dịch, vênh mặt, ưởn ngực nên vạt đằng sau may 0.5 ngắn lại để nhìn cân đối với vạt trước. Qua câu chuyện, tác giả dân gian đã phê phán kiểu người nào trong Câu 9 xã hội bấy giờ? (0.75 đ) HS có nhiều cách trình bày khác nhau song cần nêu được một trong các gợi ý sau: - Luôn tìm cách xu nịnh, luồn cúi để được thăng quan tiến chức, vơ vét của 0.5
  8. cải của dân lành về làm giàu cho mình - Khinh bỉ, bắt nạt, coi thường những người dân đen nghèo khổ. 0.25 Từ đó, em rút ra được bài học gì cho bản thân? - Mức 1: HS có nhiều cách trình bày khác nhau song cần thể hiện được hai gợi ý sau: Câu 10 Gợi ý: (0.75 đ) - Nên có thái độ với những người quan chuyên đi đối xử tồi tệ với dân. 0.25 - Chúng ta cần có thái độ hòa nhã với tất cả mọi người chứ không nên phân 0.5 biệt đối xử. - Mức 2: HS trả lời được 2 bài học nhưng không rõ lắm hoặc chỉ nêu được 0.5 bài học thứ hai. - Mức 3: HS trả lời được một bài học thứ nhất hoặc trả lời còn chung chung. 0.25 - Mức 4: HS không trả lời hoặc trả lời nhưng không liên quan đến nội dung 0 câu hỏi. Phần II: VIẾT (4 điểm) 1. Tiêu chí 1: Cấu trúc bài văn ( 0.5 điểm) Điểm Mô tả tiêu chí 0.5 Bài viết đủ 3 phần: Phần mở bài, thân bài, kết bài; phần thân bài: biết tổ chức thành nhiều đoạn văn thể hiện luận điểm và liên kết chặt chẽ với nhau . 0.25 Bài viết đủ 3 phần nhưng thân bài chỉ có một đoạn 0.0 Chưa tổ chức bài văn gồm 3 phần (thiếu phần mở bài hoặc kết bài, hoặc cả bài viết là một đoạn văn 2. Tiêu chí 2: Nội dung (2.0 điểm) Điểm Mô tả tiêu chí 2.0 điểm 1. Mở bài Nêu vấn đề cần nghị luận: một thói xấu của con người trong xã hội hiện đại (kiêu ngạo - thích chơi trội của một bộ phận thanh niên, sống ích kỉ, lười nhác hay than vãn, lối sống ảo,...) 2. Thân bài a. Làm rõ vấn đề nghị luận Giải thích khái niệm về thói xấu. b. Trình bày ý kiến phê phán, lí lẽ và bằng chứng để chứng minh phê phán là có cơ sở - Biểu hiện của thói xấu - Nguyên nhân hình thành thói xấu - Tác hại của thói xấu c. Mở rộng vấn đề và liên hệ bản thân - Nêu ý kiến phản biện: không đồng tình với ý kiến của người viết (giả định) - Học sinh cần ý thức tác hại của thói xấu để tránh mắc phải. - Tích cực học tập, rèn luyện để hoàn thiện bản thân tốt đẹp hơn. 3. Kết bài Khẳng định ý kiến phê phán, bài học cho chính mình.
  9. 1.0-1.5 - HS trình bày cơ bản đảm bảo các yêu cầu, có thiếu một vài yêu cầu nhỏ. 0.5 - Thực hiện được các yêu cầu nhưng còn sơ sài. 0.0 Bài làm quá sơ sài hoặc không làm bài 3. Tiêu chí 3: Diễn đạt, trình bày ( 1.0 điểm) Điểm Mô tả tiêu chí 0.5 – 1.0 - Vốn từ ngữ phong phú, kiểu câu đa dạng, đảm bảo sự logic giữa các câu, các đoạn trong bài văn. Mắc vài lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu. - Chữ viết cẩn thận, rõ ràng, bài văn trình bày sạch sẽ, ít gạch xóa 0.25 - Mắc nhiều lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu. - Chữ viết không rõ ràng, khó đọc, trình bày chưa sạch sẽ… 4. Tiêu chí 4: Sáng tạo ( 0.5 điểm) Điểm Mô tả tiêu chí 0.5 Có sáng tạo trong cách thể hiện và diễn đạt suy nghĩ, quan điểm. 0.25 Có thể hiện được sự sáng tạo nhưng chưa đậm nét. 0.0 Không có sự sáng tạo.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2