intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Lê Quý Đôn, Tiên Phước

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:14

3
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm phục vụ quá trình học tập cũng như chuẩn bị cho kì thi sắp đến. TaiLieu.VN gửi đến các bạn tài liệu ‘Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Lê Quý Đôn, Tiên Phước’. Đây sẽ là tài liệu ôn tập hữu ích, giúp các bạn hệ thống lại kiến thức đã học đồng thời rèn luyện kỹ năng giải đề. Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Lê Quý Đôn, Tiên Phước

  1. PHÒNG GDĐT TIÊN PHƯỚC TRƯỜNG THCS LÊ QUÝ ĐÔN MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I MÔN NGỮ VĂN LỚP 8 Năm học 2023-2024 Mức độ Tổng nhận Nội thức dung TT Kĩ Nhậ Thô Vận Vận /đơn năng n ng dụng dụng vị kĩ biết hiểu (Số cao năng (Số (Số câu) (Số câu) câu) câu) TN TL TN TL TN TL TN TL Đọc hiểu Thơ Đường luật Số 4 0 3 1 0 1 0 1 10 câu Tỉ lệ 1 20 0 15 10 0 10 0 5 60 % điểm Viết bài văn nghị luận Viết về một vấn 2 đề đời sống. Số 0 1* 0 1* 0 1* 0 1* 1 câu Tỉ lệ 10 15 10 5 40 % điểm Tỉ lệ % điểm các mức độ 70 30 100 -----------Hết------------
  2. PHÒNG GDĐT TIÊN PHƯỚC TRƯỜNG THCS LÊ QUÝ ĐÔN BẢNG ĐẶC TẢ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I MÔN NGỮ VĂN LỚP 8 Năm học 2023-2024 Nội Số câu hỏi theo mức độ nhận thức dung/Đơ Mức độ Vận TT Kĩ năng Nhận Thông n vị kiến đánh giá Vận dụng dụng biết hiểu thức Cao I Đọc hiểu Thơ * Nhận Đường biết luật - Nhận biết được 4 TN 3TN + thể thơ. 1TL - Nhận biết được đặc điểm của thơ thất ngôn bát cú Đường luật. - Nhận biết được các biện pháp nghệ 1TL thuật. * Thông hiểu - Hiểu được giá trị nội 1TL dung của
  3. văn bản. - Hiểu được được nghĩa của từ, cụm từ. - Cảm nhận được tình cảm, cảm xúc của người viết thể hiện qua văn bản. - Hiểu được đặc điểm và tác dụng của biện pháp nghệ thuật đảo ngữ. * Vận dụng - Từ nội dung văn bản trình bày được tình cảm của mình đối với quê hương bằng 1 đoạn văn ngắn * Vận dụng cao: Nêu được cách ứng
  4. xử của bản thân về một vấn đề được đặt ra. II Viết Viết bài Nhận 1TL* văn kể lại biết: một - Xác chuyến định đi. đúng kiểu bài: tự sự (kể lại một chuyến đi tham quan hoặc dã ngoại) Thông hiểu: Viết đúng về nội dung, về hình thức (từ ngữ, diễn đạt, lỗi chính tả, bố cục văn bản) Vận dụng: Viết bài văn kể chuyện đảm bảo các yếu tố cơ bản: Giới thiệu lí do, mục đích của chuyến đi, kể lại
  5. diễn biến chuyến đi theo một trình tự (có sử dụng yếu tố miêu tả, biểu cảm), nêu cảm xúc của bản thân về chuyến đi. Sử dụng ngôi kể thứ nhất để kể. Vận dụng cao: Có sự sáng tạo trong dùng từ, diễn đạt, chi tiết, lời kể chuyện, cảm xúc. Tổng 4 TN 3 TN+ 1 1 TL 2 TL TL Tỉ lệ % 20+ 25+ 10 + 5+5* 10* 15* 10* Tỉ lệ chung (%) 70 % 30% -----------Hết----------
  6. PHÒNG GDĐT TIÊN PHƯỚC TRƯỜNG THCS LÊ QUÝ ĐÔN ĐỀ THI CUỐI KÌ I NĂM HỌC 2023-2024 MÔN NGỮ VĂN 8 (Thời gian 90 phút không kể giao đề) I. ĐỌC HIỂU (6,0 điểm) Đọc bài thơ sau và thực hiện các yêu cầu nêu ở dưới CHIỀU HÔM NHỚ NHÀ Chiều trời bảng lảng bóng hoàng hôn, Tiếng ốc xa đưa lẩn trống đồn. Gác mái, ngư ông về viễn phố, Gõ sừng, mục tử lại cô thôn. Ngàn mai gió cuốn chim bay mỏi, Dặm liễu sương sa khách bước dồn. Kẻ chốn trang đài, người lữ thứ, Lấy ai mà kể nỗi hàn ôn? ( Bà Huyện Thanh Quan) Chọn phương án trả lời đúng nhất cho các câu hỏi từ 1 đến 7 Câu 1. Bài thơ trên viết theo thể thơ gì? A. Thất ngôn tứ tuyệt B. Ngũ ngôn C. Thất ngôn bát cú D. Song thất lục bát Câu 2. Bài thơ gieo vần như thế nào? A. Vằn trắc ở tiếng cuối các dòng 1,2,4,6,8 B. Vần bằng ở tiếng cuối các dòng 2,4,6,8 C. Vần bằng ở tiếng cuối các dòng 1,2,4,6,8 D. Vần trắc ở tiếng cuối các dòng 2,4,6,8 Câu 3. Bố cục bài thơ sắp xếp theo trình tự nào? A. Khởi, thừa, chuyển, hợp. B. Đề, thực, luận, kết. C. Đề, luận, kết, thực D. Thực, luận, đề, kết Câu 4. Câu thơ sau sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? Gác mái, ngư ông về viễn phố, Gõ sừng, mục tử lại cô thôn. A. Nhân hoá B. Đảo ngữ C. So sánh D. Điệp ngữ Câu 5. Em hiểu cụm từ “ người lữ thứ” nghĩa là gì? A. Người thân quen của mình. B. Người đang ở trên đất khách . C. Người xa lạ, không quen biết. D. Người bạn ở phương xa. Câu 6. Em hiểu gì về tâm trạng của tác giả trong bài thơ trên? A.Vui mừng, phấn khởi, hào hứng. B. Xót xa, sầu tủi, căm hờn. C. Buồn, lo lắng, trầm tư. D. Buồn, nhớ quê hương da diết. Câu 7. Theo em, đâu là nội dung chính của bài thơ?
  7. A. Tâm trạng buồn lê thê, một niềm sầu thương tê tái của người lữ khách đi xa nhớ nhà, nhớ quê hương da diết. B. Tâm trạng hân hoan, vui sướng khi được rời xa quê, đi đến vùng đất mới. C. Nhớ tiếc một thời vàng son của Thăng Long cũng là trở về cội nguồn của dân tộc, tự hào về sức sống và nền văn hiến Đại Việt D. Hoài niệm về những tàn dư thủa trước, tiếc thương một thời vàng son đã qua. Câu 8: Nêu tác dụng của biện pháp tu từ trong các câu thơ sau Gác mái, ngư ông về viễn phố, Gõ sừng, mục tử lại cô thôn. Câu 9. Từ nội dung của bài thơ, hãy viết đoạn văn từ 3 – 5 câu nói lên tình cảm của em dành cho quê hương. Câu 10: Nếu sau này lớn lên, em rời xa quê hương để làm ăn, sinh sống em sẽ làm gì để thể hiện tình yêu quê hương của mình? II. VIẾT (4,0 điểm) Viết bài văn trình bày ý kiến của em về vấn đề học sinh với việc bảo vệ môi trường.
  8. HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN: NGỮ VĂN LỚP 8 Phần I: ĐỌC HIỂU (6 điểm) 1. Trắc nghiệm khách quan Câu 1 2 3 4 5 6 7 Phương án trả lời C C B B B D A Điểm 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 2. Trắc nghiệm tự luận Câu 8: (1 điểm) Mức 1 (1 đ) Mức 2 (0,5 đ) Mức 3 (0đ) - Mức tối đa:HS chỉ rõ và nêu - Mức chưa tối đa: GV căn - Mức chưa đạt: HS được tác dụng của biện pháp tu cứ vào bài làm của HS để không có câu trả lời hoặc từ đảo ngữ : Động từ "gác mái" cho điểm phù hợp. trả lời sai hoàn toàn. biểu đạt một tâm thế nhàn của - Hoặc hs nêu được cụ thể ngư ông đang sống ở miền quê, phép đảo ngữ nhưng chưa đã thoát vòng danh lợi: Đảo vị nêu được khái quát tác ngữ “ Gác mái” càng nhấn dụng. mạnh sự nghỉ ngơi thư thái của - Hoặc hs nêu được khái ngư ông. “ Gõ sừng” cũng được quát tác dụng nhưng lại đảo ra phía trước để nhấn mạnh không nêu đc chi tiết, cụ cử động của mục tử ( người thể về phép đảo ngữ. chăn trâu ) nhưng là cử động trở về, nghỉ ngơi . Tóm lại, hai câu thực đã thể hiện một cách tài hoa chủ đề “ chiều hôm nhớ nhà”=> tạo nên không khí tĩnh lặng, cảnh chiều thêm tĩnh mịch và ẩn chứa một nỗi niềm man mác, bâng khuâng nhớ quê hương của tác giả. Câu: 9 (1 điểm) Mức 1 (1 đ) Mức 2 (0, 5 đ) Mức 3 (0đ) - Viết được đoạn văn đảm - Viết được đoạn văn - Viết đoạn văn không bảo các yêu cầu về nội tương đối đảm bảo các đúng các yêu cầu về nội dung và hình thức: yêu cầu về nội dung và dung và hình thức hoặc + Về hình thức: Đảm bảo hình thức: không viết. yêu cầu 3-5 câu. + Về hình thức: Đảm bảo + Về nội dung: Nêu được yêu cầu 3-5 câu. những tình cảm của bản + Về nội dung nêu được
  9. thân dành cho quê hương. tình cảm mình dành cho Gợi ý quê hương nhưng chưa rõ - Dành nhiều tình cảm cho ràng, cụ thể. quê hương vì đó là nơi có những người ta thương yêu, là chôn rau cắt rốn của ta. - Dù đi đâu xa cũng nhớ về nơi ấy, nhớ những khung cảnh thiên nhiên, nhớ những món ăn dân dã, nhớ những kỉ niệm đẹp tuổi thơ,… Lưu ý: GV có thể linh hoạt cho điểm đối với bài viết thực tế của học sinh, dựa vào mức đạt được của đoạn văn mà giáo viên cho điểm cho phù hợp. Câu 10: (0,5 điểm) Mức 1 (0,5 đ) Mức 2 (0,25 đ) Mức 3 (0đ) Hs nêu được những việc làm của - HS nêu được việc làm - Học sinh trả lời không mình thể hiện tình yêu quê nhưng sơ sài. Trình bày đúng hoặc không trả hương. Trình bày rõ ràng, sạch chưa rõ ràng, sạch đẹp lời. đẹp. Có thể gợi ý như sau: - Luôn nhớ về quê hương, giữ gìn giọng nói quê hương. - Không làm điều sai trái ảnh hưởng đến hình ảnh của quê hương trong cái nhìn của người khác. - Luôn tự hào, giới thiệu với mọi người về quê hương mình. - Nếu làm ăn thành đạt thì quay về ủng hộ, đóng góp xây dựng quê hương... Lưu ý: GV có thể linh hoạt cho điểm đối với câu này nếu học sinh trả lời theo cách khác nhưng đảm bảo yêu cầu của đề bài và đảm bảo các chuẩn mực đạo đức, pháp luật.. Phần II: VIẾT (4 điểm) II VIẾT 4,0 Viết một bài văn trình bày ý kiến của em về vấn đề học sinh với việc
  10. bảo vệ môi trường. a. Đảm bảo cấu 0,5 trúc bài văn nghị luận Mở bài nêu được vấn đề cần nghị luận; thân bài làm sáng tỏ vấn đề nghị luận bằng các luận điểm, luận chứng phù hợp; kết bài khẳng định được tầm quan trọng của vấn đề, đưa ra khẩu hiệu hành động, lời kêu gọi.... b. Xác định đúng 0,25 vấn đề nghị luận: học sinh với việc bảo vệ môi trường. c. Triển khai vấn đề 2,5 nghị luận thành các đoạn văn. Các luận điểm được sắp xếp theo trình tự hợp lí. Lí lẽ sâu sắc, dẫn chứng tiêu biểu, cụ thể, thuyết phục. * Mở bài: Giới thiệu về vấn đề học sinh với việc bảo vệ môi trường. * Thân bài: Hs có thể làm sáng tỏ các ý sau - Môi trường là gì? - Vai trò của môi trường đối với chúng ta. - Hiện trạng môi trường hiện nay. - Nguyên nhân của hiện trạng trên. - Cách nhìn nhận
  11. của học sinh về việc bảo vệ môi trường. Những việc làm của học sinh để góp phần bảo vệ môi trường. * Kết bài: Khẳng định tầm quan trọng của vấn đề, ra lời kêu gọi hành động, thông điệp... d. Chính tả, ngữ 0,25 pháp Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt. e. Sáng tạo: Sáng 0,5 tạo trong cách lập luận, cách nhìn, cách nghĩ về vấn đề. Tổng điểm 10,0 PHÒNG GDĐT TIÊN PHƯỚC TRƯỜNG THCS LÊ QUÝ ĐÔN ĐỀ THI CUỐI KÌ I NĂM HỌC 2023-2024 MÔN NGỮ VĂN 8 ĐỀ DÀNH CHO HSKT (Thời gian 90 phút không kể giao đề) I. ĐỌC HIỂU (5,0 điểm) Đọc bài thơ sau và thực hiện các yêu cầu nêu ở dưới CHIỀU HÔM NHỚ NHÀ
  12. Chiều trời bảng lảng bóng hoàng hôn, Tiếng ốc xa đưa lẩn trống đồn. Gác mái, ngư ông về viễn phố, Gõ sừng, mục tử lại cô thôn. Ngàn mai gió cuốn chim bay mỏi, Dặm liễu sương sa khách bước dồn. Kẻ chốn trang đài, người lữ thứ, Lấy ai mà kể nỗi hàn ôn? ( Bà Huyện Thanh Quan) Chọn phương án trả lời đúng nhất cho các câu hỏi từ 1 đến 7 Câu 1. Bài thơ trên viết theo thể thơ gì? A. Thất ngôn tứ tuyệt B. Ngũ ngôn C. Thất ngôn bát cú D. Song thất lục bát Câu 2. Bài thơ gieo vần như thế nào? A. Vằn trắc ở tiếng cuối các dòng 1,2,4,6,8 B. Vần bằng ở tiếng cuối các dòng 2,4,6,8 C. Vần bằng ở tiếng cuối các dòng 1,2,4,6,8 D. Vần trắc ở tiếng cuối các dòng 2,4,6,8 Câu 3. Bố cục bài thơ sắp xếp theo trình tự nào? A. Khởi, thừa, chuyển, hợp. B. Đề, thực, luận, kết. C. Đề, luận, kết, thực D. Thực, luận, đề, kết Câu 4. Câu thơ sau sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? Gác mái, ngư ông về viễn phố, Gõ sừng, mục tử lại cô thôn. A. Nhân hoá B. Đảo ngữ C. So sánh D. Điệp ngữ Câu 5. Em hiểu cụm từ “ người lữ thứ” nghĩa là gì? A. Người thân quen của mình. B. Người đang ở trên đất khách . C. Người xa lạ, không quen biết. D. Người bạn ở phương xa. Câu 6. Em hiểu gì về tâm trạng của tác giả trong bài thơ trên? A.Vui mừng, phấn khởi, hào hứng. B. Xót xa, sầu tủi, căm hờn. C. Buồn, lo lắng, trầm tư. D. Buồn, nhớ quê hương da diết. Câu 7. Theo em, đâu là nội dung chính của bài thơ? A. Tâm trạng buồn lê thê, một niềm sầu thương tê tái của người lữ khách đi xa nhớ nhà, nhớ quê hương da diết. B. Tâm trạng hân hoan, vui sướng khi được rời xa quê, đi đến vùng đất mới. C. Nhớ tiếc một thời vàng son của Thăng Long cũng là trở về cội nguồn của dân tộc, tự hào về sức sống và nền văn hiến Đại Việt D. Hoài niệm về những tàn dư thủa trước, tiếc thương một thời vàng son đã qua. II. VIẾT (5,0 điểm) Nêu ý kiến của em về vấn đề học sinh với việc bảo vệ môi trường
  13. HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ HSKTTT MÔN: NGỮ VĂN LỚP 8 Phần I: ĐỌC HIỂU (5 điểm) Trắc nghiệm khách quan Câu 1 2 3 4 5 6 7 Phương án trả lời C C B B B D A Điểm 0,5 0,5 0,5 0,5 1 1 1 Phần II: VIẾT (5 điểm) II VIẾT 5,0 Viết một bài văn trình bày ý kiến của em về vấn đề học sinh với bảo vệ môi trường a. Đảm bảo cấu 1 trúc bài văn nghị luận Mở bài nêu được vấn đề cần nghị luận; thân bài làm sáng tỏ vấn đề nghị luận bằng các luận điểm, luận chứng phù hợp; kết bài khẳng định được tầm quan trọng của vấn đề, đưa ra khẩu hiệu hành động, lời kêu gọi.... b. Xác định đúng 0,5 vấn đề nghị luận: học sinh với việc bảo vệ môi trường. c. Triển khai vấn đề 2,5 nghị luận thành các
  14. đoạn văn có lí lẽ và dẫn chứng. * Mở bài: Giới thiệu về vấn đề học sinh với việc bảo vệ môi trường. * Thân bài: trình bày được những việc học sinh cần làm để bảo vệ môi trường. * Kết bài: Khẳng định tầm quan trọng của vấn đề, ra lời kêu gọi hành động. d. Chính tả, ngữ 0,5 pháp Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt. e. Sáng tạo: Sáng 0,5 tạo trong cách lập luận, cách nhìn, cách nghĩ về vấn đề. Tổng điểm 10,0
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2