intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Lý Thường Kiệt, Tam Kỳ

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:9

2
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

‘Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Lý Thường Kiệt, Tam Kỳ’ sau đây sẽ giúp bạn đọc nắm bắt được cấu trúc đề thi, từ đó có kế hoạch ôn tập và củng cố kiến thức một cách bài bản hơn, chuẩn bị tốt cho kỳ thi sắp. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Lý Thường Kiệt, Tam Kỳ

  1. PHÒNG GDĐT TP TAM KỲ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS LÝ THƯỜNG Năm học: 2023-2024 KIỆT Môn: Ngữ văn - Lớp 8 Thời gian :90 phút (không kể thời gian giao đề) MA TRẬN Nội Mức Tổng độ dung/ TT Kĩ % nhậ đơn năng vị kĩ nđiểm thức năng Nhận T Vận Vận biết h dụng dụng ô cao n g h i ể u TN TL TN TL TN TL TN TL Đọc hiểu Văn bản thuộc thể loại truyện cười Số câu 4 0 3 1 0 1 0 1 10 Tỉ 1 20 15 10 10 5 60 lệ % đi ể m Viết Nghị luận về một vấn đề của đời sống xã hội Số câu 0 1* 0 1* 0 1* 0 1* 1 Tỉ 2 10 15 10 0 5 40 lệ % đi ể m Tỉ lệ % điểm các mức độ 70 30 100
  2. BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I NĂM HỌC 2023-2024 Nội T Kĩ dung/Đơn vị Mức độ đánh giá T năng kiến thức
  3. 1 Đọc Văn bản thuộc Nhận biết: hiểu thể loại truyện- Nhận biết được thể loại, người kể chuyện ,từ loại, chi tiết truyện, - cười Nhận biết _Biệt ngữ xã hội Thông hiểu: - Hiểu được nghĩa của từ - Hiểu được nôi dung của câu mang nghĩa hàm ẩn - Hiểu được ý nghĩa của chi tiết - Hiểu được tính cách của nhân vật Vận dụng: - Trình bày được bài học về cách nghĩ và cách ứng xử được gợi ra từ văn bản. - Từ nội dung văn bản em bày tỏ thái độ đồng tình / không đồng tình với quan điểm sống 2 Nhận biết: Viết Viết bài văn - Xác định được cấu trúc bài văn nghị luận nghị luận về một vấn đề- Xác định được kiểu bài nghị luận một vấn đề trong đời sống xã hội trong đời sống - Giới thiệu vấn đề Thông hiểu: - Giải thích vấn đề - Phân tích làm rõ ý nghĩa của vấn đề trong đời sống - Phản biện vấn đề Vận dụng: - Vận dụng các kĩ năng dùng từ, viết câu, các phép liên kết, các phương thức biểu đạt, các thao tác lập luận để làm sáng tỏ vấn đề - Vận dụng được các biện pháp nghệ thuật : so sánh, nhân hóa,.. đối chiếu với thực tế xã hội ngày nay và bản thân Vận dụng cao: - Dẫn chứng phong phú, phù hợp, lí lé sắc bén thuyết phục - Có sáng tạo trong diễn đạt, lập luận làm cho lời văn có giọng điệu, hình ảnh, bài văn giàu sức thuyết phục. PHÒNG GDĐT TP TAM KỲ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS LÝ THƯỜNG Năm học: 2023-2024 KIỆT Môn: Ngữ văn - Lớp 8 Thời gian :90 phút (không kể thời gian giao đề) (Đề gồm có 02 trang) I. ĐỌC HIỂU (6,0 điểm) Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi bên dưới: HAI KIỂU ÁO
  4. Có ông quan lớn đến hiệu may để may một cái áo thật sang tiếp khách. Biết quan xưa nay nổi tiếng luồn cúi quan trên, hách dịch với dân, người thợ may bèn hỏi : - Xin quan lớn cho biết ngài may chiếc áo này để tiếp ai ạ ? Quan lớn ngạc nhiên : - Nhà ngươi biết để làm gì ? Người thợ may đáp : - Thưa ngài, con hỏi để may cho vừa. Nếu ngài mặc hầu quan trên thì vạt đằng trước phải may ngắn đi dăm tấc, còn nếu ngài mặc để tiếp dân đen, thì vạt đằng sau phải may ngắn lại. Quan ngẫm nghĩ một hồi rồi bảo : - Thế thì nhà ngươi may cho ta cả hai kiểu. (Theo Trường Chính - Phong Châu) 1/ Trắc nghiệm khách quan: (3,5 đ). Học sinh lựa chọn câu trả đúng nhất. Câu 1 (0.5 điểm). Truyện “Hai kiểu áo” thuộc thể loại nào? A. Truyện cười. B. Truyện đồng thoại. C. Truyện cổ tích D. Truyện ngụ ngôn. Câu 2 (0.5 điểm): Trong truyện, ai là người kể chuyện? A. Viên quan B. Người thợ may C. Người giấu mặt D.Người hầu Câu 3 : (0,5 điểm ) : Từ “quan” trong câu chuyện trên thuộc loại từ gì? A. Từ ngữ toàn dân B. Từ địa phương C.Biệt ngữ xã hội D. Từ tượng hình Câu 4 (0.5 điểm): Thói hư tật xấu của viên quan thể hiện ở câu nói nào? A. Nhà ngươi biết để làm gì ? B. Thế thì nhà ngươi may cho ta cả hai kiểu C.Xin quan lớn cho biết ngài mày áo này tiếp ai ạ? D.Thưa ngài, con hỏi để may cho vừa ạ. Câu 5 (0.5 điểm): Em hiểu thế nào về nghĩa của từ “hách dịch”? A. Thể hiện thái độ hòa nhã, coi trọng của cấp dưới đối với cấp trên. B. Thể hiện thái độ ưu ái, quan tâm đến của cấp trên đối với cấp dưới. C. Thể hiện thái độ ra oai, hạch sách người khác do cậy mình có quyền thế. D. Thể hiện thái độ nhân nhượng của cấp trên đối với cấp dưới. Câu 6 (0.5 điểm): Chi tiết người thợ may hỏi quan lớn may chiếc áo này để tiếp ai có ý nghĩa gì? A. Có ý nịnh nọt quan để được thưởng. B. Có ý để quan may thêm một cái áo nữa. C. Thể hiện thái độ kính trọng đối với quan. D. Có ý mỉa mai, châm biếm đối với viên quan Câu 7 (0.5 điểm): Nội dung nghĩa hàm ẩn trong câu “… Nếu ngài mặc hầu quan trên thì vạt đằng trước phải may ngắn đi dăm tấc, còn nếu ngài mặc để tiếp dân đen, thì vạt đằng sau phải may ngắn lại.” là gì? A. Khi gặp quan trên, ngài sẽ luồn cúi, nên vạt trước chùng lại B. Khi gặp dân, vị quan này là người hách dịch nên vạt trước sẽ hớt lên.
  5. C.Vị quan là người hai mặt, trên thì nịnh hót, dưới thì chèn ép. D. Chế giễu quan là người thiếu hiểu biết về cách ăn mặc 2/ Trắc nghiệm tự luận: (2,5 đ) Câu 8 (1.0 điểm): Theo em, yếu tố nào tạo nên tiếng cười trong truyện? Câu 9 (1.0 điểm): Qua văn bản trên trên em rút bài học gì cho bản thân ? Câu 10 (0,5 điểm): Từ câu chuyện trên, em có đồng ý với quan điểm sống “tùy theo đối tượng giao tiếp mà chúng ta có cách đối xử phù hợp” không, vì sao ? II. VIẾT. (4,0 điểm) Viết bài văn nêu suy nghĩ của em về tình yêu thương trong cuộc sống.
  6. HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA CUỐI KÌ I_NĂM HỌC: 2023-2024 MÔN: NGỮ VĂN A. HƯỚNG DẪN CHUNG - Giáo viên dựa vào yêu cầu của Hướng dẫn chấm này để đánh giá bài làm của học sinh. Cần vận dụng linh hoạt và hợp lý Hướng dẫn chấm. Đặc biệt trân trọng, khuyến khích những bài làm sâu sắc, sáng tạo trong nội dung và hình thức trình bày. - Việc chi tiết hóa nội dung cần đạt và điểm số của các câu (nếu có) trong Hướng dẫn chấm cần được thống nhất trong tổ chấm và đảm bảo không sai lệch với số điểm trong câu và tổng điểm toàn bài. - Giáo viên cần vận dụng đầy đủ các thang điểm. Tránh tâm lí ngại cho điểm tối đa (Một bài làm đạt điểm tối đa có thể vẫn còn có những sai sót nhỏ). - Điểm lẻ toàn bài tính đến 0.25 điểm. Sau đó, làm tròn số đúng theo quy định. B. HƯỚNG DẪN CỤ THỂ PHẦN I- ĐỌC HIỂU ( 6,0 điểm) 1/Trắc nghiệm khách quan (3,5 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 Phương án trả lời A C C B C D C Điểm 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 2/Trắc nghiệm tự luận (2.5 điểm) Câu 8: Theo em, yếu tố tạo nên tiếng cười trong truyện? Mức 1 (1.0 đ) Mức 2 (0,5 đ) Mức 3 (0.0đ) Học sinh có thể diễn đạt các cách HS nêu được nhưng Trả lời sai hoặc khác nhau, song cần đảm bảo ý chính chưa đầy đủ hoặc diễn không trả lời. sau: đạt còn lủng củng, - Thế thì nhà ngươi may cho ta cả hai chưa mạch lạc kiểu. * Đối với HSKT : chỉ cần nêu được viên quan là người đối xử không công bằng, hay nịnh quan trên, hà hiếp người dân (1đ) Câu 9: Qua văn bản trên trên em rút ra được bài học gì cho bản thân ?
  7. Mức 1 Mức 2 Mức 3 (1.0 đ) (0.75) (0,5 đ) Học sinh có thể đưa ra nhiều - Học sinh nêu được 1 ý , hoặc - Học sinh nêu chưa ý kiến khác nhau miễn sao có ý nhưng chưa rõ ràng, cụ thể, đảm bảo 1 ý trọn trình bày trôi chảy, rõ ràng, diễn đạt còn lủng củng vẹn , diễn đạt chưa thuyết phục rõ ràng, mạch lạc. Sau đây là gợi ý: - Lên án, bày tỏ thái độ với . những người sống không công bằng; hay chê bai , hà hiếp những người yếu hơn mình. - Chúng ta nên có sống hòa nhã với tất cả mọi người, không nên phân biệt đối xử Đối với HSKT chỉ cần nêu được 1 bài học ngắn gọn (1đ) Câu 10 : Từ câu chuyện trên , em có đồng ý với quan điểm sống “tùy đối tượng mà chúng ta có cách đối xử phù hợp ”không , vì sao ? Mức 1 (0.5đ) Mức 2 (0,25 đ) Mức 3 (0đ) Học sinh có thể đồng ý/không HS bày tỏ ý kiến nhưng lý Không trả lời hoặc đồng ý song cần lý giải thuyết giải còn lủng củng, chưa trả lời không đúng yêu phục, mạch lạc trôi chảy thuyết phục cầu Sau đây là gợi ý : -Không đồng ý : dù cho đối tượng mà ta giao tiếp có địa vị xã hội, giàu có; hay nghèo khổ, thấp hèn thì ta vẫn giữ đúng mực là con người văn minh lịch sự; kính trên nhường dưới, xưng khiêm hô tôn Đối với HSKT chỉ cần nêu bày tỏ thái độ , không cần giải thích (0,5đ) II VIẾT 4,0 a. Đảm bảo cấu trúc bài văn nghị luận 0,25
  8. - Đủ 3 phần mở bài, thân bài, kết bài; các ý được sắp xếp theo một trình tự hợp lí. b. Xác định đúng yêu cầu của đề: tình yêu thương trong cuộc sống 0,25 c. Hs có trình bày theo nhiều cách nhưng cần đảm bảo các yêu cầu sau: * Mở bài: + Dẫn dắt vấn đề cần nghị luận. 0,25 + Nêu vấn đề: Tình yêu thương trong cuộc sống. *Thân bài + Nêu quan niệm về tình yêu thương? – Tình yêu thương là sự quan tâm, chăm sóc, che chở, lo lắng cho nhau giữa con người với con người. + Nêu biểu hiện của tình yêu thương trong đời sống - Trong gia đình ông bà cha mẹ anh chị em yêu thương đùm bọc nhau. 2,5 - Cha mẹ hi sinh, chấp nhận những khó khăn gian khổ để đổi lấy cuộc sống ấm no hạnh phúc cho con. - Con cái biết hiếu thảo với ông bà, cha mẹ và yêu thương anh chị em. - Ngoài xã hội: Tình yêu thương được biểu hiện ở hành động nhường chỗ trên xe bus cho cụ già, chia sẻ phần ăn sáng của mình cho em bé đang đói bụng, giúp đỡ những người có hoàn cảnh khó khăn, quan tâm chia sẻ với họ cả vật chất lẫn tinh thần… + Phân tích ý nghĩa của tình yêu thương: - Tình yêu thương thể hiện phẩm chất đạo đức cần có ở mỗi chúng ta. - Tình yêu thương sẽ khiến cho con người trở nên tốt đẹp hơn. - Là cơ sở tạo nên mối quan hệ tốt đẹp, lành mạnh giữa con người với con người. 0,25 - Thúc đẩy tinh thần tương thân tương ái trong cộng đồng. - Yêu thương còn tạo sức mạnh cảm hóa kì diệu đối với những người lầm đường lạc lối, mang lại niềm hạnh phúc, niềm tin để họ sống tốt đẹp hơn. - Tình yêu thương con người còn là cơ sở để hình thành nên những phẩm chất tốt đẹp khác như lòng biết ơn, dũng cảm, vị tha…Chúng ta cần có tình yêu thương còn bởi nó là truyền thống tốt đẹp của dân tộc VN... + Dẫn chứng về tình yêu thươngv ( văn học, đời sống xã hội xưa và nay) * Phản biện: Bên cạnh những người sống có tình yêu thương thì trong XH vẫn còn những người sống vô cảm, ích kỉ, chỉ nghĩ đến bản thân mình, nhận vào thật nhiều nhưng không muốn cho đi, không quan tâm, giúp đỡ người khác. Hay những người thể hiện tình yêu thương mà thiếu đi sự chân thành… Những người đó cần phải lên án và phê phán.
  9. * Liên hệ bản thân * Kết bài: + Khẳng định vai trò của tình yêu thương. + Nêu suy nghĩ về hướng rèn luyện của em. d. Chính tả, ngữ pháp 0,25 Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp Tiếng Việt. e. Sáng tạo: Bố cục mạch lạc, lời kể sinh động, có cảm xúc, sáng 0,25 Đối với HSKT chỉ cần viết đảm bảo đoạn văn , xác định đúng vấn đề, nêu lên được ý nghĩa của tình yêu thương và liên hệ của bản thân
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
6=>0