intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Huệ, Long Điền

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:9

9
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Để giúp các bạn học sinh củng cố lại phần kiến thức đã học, biết cấu trúc ra đề thi như thế nào và xem bản thân mình mất bao nhiêu thời gian để hoàn thành đề thi này. Mời các bạn cùng tham khảo "Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Huệ, Long Điền" dưới đây để có thêm tài liệu ôn thi. Chúc các bạn thi tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Huệ, Long Điền

  1. PHÒNG GD & ĐT LONG ĐIỀN MA TRẬN KIỂM TRA CUỐI HK I TRƯỜNG THCS NGUYỄN HUỆ MÔN: NGỮ VĂN 8 NĂM HỌC: 2023 – 2024 Thời gian làm bài: 90 phút (Không kể thời gian phát đề) STT Kĩ năng Nội Mức độ Tổng dung/đơ nhận n vị kiến thức thức Nhận Thông Vận Vận biết hiểu dụng dụng cao 1 Đọc hiểu Văn bản 01 câu 01 câu 01 câu (Ngữ liệu truyện 1,0 điểm 1,0 điểm 1,5 điểm ngoài cười SGK đang học) Tiếng 1 câu 1 câu việt 0,5 điểm 1,0 điểm 50% 2 Viết Viết văn 01 câu 50% bản nghị 5,0 điểm luận về một vấn đề của đời sống hoặc viết bài văn kể về một hoạt động xã hội. Số câu 02 02 01 01 06 Số điểm 1,5 2,0 1,5 5,0 10,0
  2. Tỉ lệ 15% 20% 15% 50% 100% PHÒNG GD & ĐT LONG ĐIỀN BẢNG ĐẶC TẢ KIỂM TRA CUỐI HK I TRƯỜNG THCS NGUYỄN HUỆ MÔN: NGỮ VĂN 8 NĂM HỌC: 2023 – 2024 Thời gian làm bài: 90 phút (Không kể thời gian phát đề) Nội Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Chương/ dung/Đơn Mức độ Thông TT Nhận Vận dụng Chủ đề vị kiến đánh giá hiểu Vận dụng thức biết cao - Văn bản: Nhận Truyện biết: cười. - Nhận 1 Đọc hiểu - Tiếng biết được (Ngữ liệu Việt: Từ đặc điểm ngoài tượng của SGK đang hình, từ truyện học) tượng cười. (thể 2 câu thanh; loại, nghĩa PTBĐ tường chính, minh và ngôi kể, nghĩa hàm nhân ẩn. vật…) - Nhận diện từ
  3. tượng 2 câu hình, từ tượng thanh trong câu. Thông hiểu: - Hiểu được ý nghĩa, tác dụng của 1 câu các chi tiết, hình ảnh tiêu biểu trong văn bản. - Hiểu được đặc điểm nhân vật. - Hiểu được đề tài của văn bản. - Hiểu được tác dụng của từ tượng hình, từ tượng thanh; hiểu nghĩa tường minh và nghĩa hàm ẩn trong câu. Vận dụng: - Rút ra được thông
  4. điệp, bài học gợi ra từ văn bản. 2 Viết Viết văn - Viết bài bản nghị văn nghị luận về luận về một vấn một vấn đề của đề của đời sống đời sống hoặc viết trình bày bài văn kể rõ vấn đề về một và ý kiến hoạt động của người xã hội viết, nêu được lí lẽ và bằng chứng 1câu thuyết phục. - Viết bài văn kể lại một hoạt động xã hội yêu cầu có yếu tố miêu tả hay biểu cảm hoặc cả hai yếu tố ấy trong văn bản. Tổng điểm 1,5 2,0 1,5 5,0 Tỉ lệ % 15% 20% 15% 50%
  5. PHÒNG GD & ĐT LONG ĐIỀN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HK I TRƯỜNG THCS NGUYỄN HUỆ MÔN: NGỮ VĂN 8 NĂM HỌC: 2023 – 2024 Thời gian làm bài: 90 phút (Không kể thời gian phát đề) I. ĐỌC HIỂU (5 điểm) Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu dưới đây: TREO BIỂN Một cửa hàng bán cá làm cái biển đề mấy chữ to tướng: "Ở ĐÂY CÓ BÁN CÁ TƯƠI" Biển vừa treo lên, có người qua đường xem, cười bảo: - Nhà này xưa quen bán cá ươn hay sao mà bây giờ phải đề biển là cá "tươi"? Nhà hàng nghe nói, bỏ ngay chữ "tươi" đi. Hôm sau, có người khách đến mua cá, cũng nhìn lên biển, cười bảo: - Người ta chẳng nhẽ ra hàng hoa mua cá hay sao, mà phải đề là "ở đây"? Nhà hàng nghe nói, bỏ ngay hai chữ "ở đây" đi. Cách vài hôm, lại có một người khách đến mua cá, cũng nhìn lên biển, cười bảo: - Ở đây chẳng bán cá thì bày cá ra để khoe hay sao mà phải đề là "có bán"? Nhà hàng nghe nói lại bỏ ngay hai chữ "có bán" đi. Thành ra biển chỉ còn có mỗi một chữ "cá". Anh ta nghĩ trong bụng chắc từ bây giờ không còn ai bắt bẻ gì nữa. Vài hôm sau, người láng giềng sang chơi, nhìn cái biển, nói: - Chưa đi đến đầu phố đã ngửi mùi tanh, đến gần nhà thấy đầy những cá, ai chẳng biết là bán cá, còn đề biển làm gì nữa? Thế là nhà hàng cất nốt cái biển! (Treo biển – SGK Ngữ văn 6, tập một, NXBGD 2016, tr.124) Câu 1: (1,0đ) Xác định thể loại và phương thức biểu đạt chính của văn bản. Câu 2: (1,0đ) a/ Em nhận xét gì về nhà hàng trong văn bản trên khi làm theo những góp ý của mọi người? b/ Nếu là chủ của cửa hàng cá thì em sẽ làm gì trước những lời góp ý đó? Vì sao em làm như vậy?
  6. Câu 3: (0,5đ) Tìm từ tượng hình, từ tượng thanh trong khổ thơ sau. .... “Khi bờ tre ríu rít tiếng chim kêu Khi mặt nước chập chờn con cá nhảy Bạn bè tôi tụm năm tụm bảy Bầy chim non bơi lội trên sông Tôi giơ tay ôm nước vào lòng Sông mở nước ôm tôi vào dạ ...” (“Nhớ con sông quê hương” Tế Hanh) Câu 4: (1,0đ) Xác định nghĩa tường minh và nghĩa hàm ẩn trong câu sau. “ Ăn quả nhớ kẻ trồng cây” (Tục ngữ) Câu 5: (1,5đ) Hãy viết đoạn văn (từ 3 đến 5 câu) nêu thông điệp của văn bản trên muốn gửi gắm đến mọi người? II. VIẾT (5 điểm) Chọn một trong hai đề sau: Đề 1: Hãy viết bài văn nghị luận bày tỏ ý kiến của em về một vấn đề của đời sống mà em quan tâm. Đề 2: Hãy viết bài văn kể lại một hoạt động xã hội đã để lại cho em suy nghĩ, tình cảm sâu sắc. -------------------------Chúc các em thi tốt --------------------- Người duyệt đề Người ra đề Đỗ Thị Chuyên Thái Thị Mỹ Hoa
  7. PHÒNG GD & ĐT LONG ĐIỀN HD CHẤM KIỂM TRA CUỐI HK I TRƯỜNG THCS NGUYỄN HUỆ MÔN: NGỮ VĂN 8 NĂM HỌC: 2023 – 2024 Thời gian làm bài: 90 phút (Không kể thời gian phát đề) I. HƯỚNG DẪN CHUNG - GV vận dụng hướng dẫn chấm phải chủ động, linh hoạt, tránh cứng nhắc, máy móc và phải biết cân nhắc trong từng trường hợp cụ thể, cần khuyến khích những bài làm thể hiện rõ sự sáng tạo. - GV cần đánh giá bài làm của học sinh một cách tổng thể ở từng câu và cả bài, không đếm ý cho điểm, đánh giá bài làm của học sinh trên cả hai phương diện: kiến thức và kỹ năng. II. HƯỚNG DẪN CỤ THỂ CÂU NỘI DUNG ĐIỂM I. Đọc - hiểu Câu 1: - Thể loại: Truyện cười 0,5đ (5.0 đ) - Phương thức biểu đạt chính: Tự sự 0,5 đ Câu 2 a/ Người chủ cửa hàng cá không giữ được chủ kiến của mình, không suy 0,5 đ nghĩ kĩ đã vội vàng làm theo ý kiến của người khác và cuối cùng không đạt được mục đích mà mình đưa ra. b/ Học sinh nêu ý kiến của riêng mình miễn sao phù hợp. 0,5đ *Gợi ý: - Sẽ giữ nguyên ý kiến của mình. Vì khi mình đưa ra ý kiến thì đã suy nghĩ kĩ, ý kiến người khác chỉ để tham khảo. - Có thể theo ý kiến thứ nhất và thứ hai bỏ. (học sinh lí giải sao cho phù hợp) Câu 3: - Từ tượng hình: ríu rít. 0,5 đ - Từ tượng thanh: chập chờn. Câu 4: - Nghĩa tường minh: Khi ta ăn trái cây nào phải nhớ ơn người 0,5 đ trồng ra nó.
  8. - Nghĩa hàm ẩn: Khi ta hưởng thụ bất kì thành quả nào phải nhớ 0,5 đ ơn người tạo ra thành quả cho ta hưởng thụ. Câu 5 *Gợi ý: 1,5 đ - Khi sử dụng từ ngữ cần phải suy nghĩ kĩ càng để bảm bảo sự hàm xúc, cô đọng, để tránh sự góp không không muốn của người khác - Khi làm việc phải có chủ kiến, giữ vững ý kiến, lập trường của mình; Phải biết tiếp thu có chọn lọc ý kiến của người khác. - Nếu được người khác góp ý không nên vội vàng làm theo khi chưa suy xét kĩ. II.Tạo lập YÊU CẦU văn bản. I. Về hình thức và kĩ năng: (5.0 đ) - Bố cục đảm bảo 3 phần. - Viết đúng kiểu bài nghị luận về sự việc đời sống hoặc kể hoạt động xã hội. + Đối với bài văn nghị luận: Lập luận chặt chẽ; có luận điểm, lí lẽ, bằng chứng rõ ràng. + Đối với bài văn tự sự: Kể các sự việc theo tứ tự hợp lí, ngôi thứ nhất, có kết hợp miêu tả, biểu cảm. - Diễn đạt mạch lạc trôi chảy, ít mắc lỗi dùng từ, viết câu, chính tả. - Trình bày bài khoa học, sạch sẽ, chữ viết rõ ràng. II. Về nội dung: *Dàn bài của bài văn nghị luận về sự việc đời sống. 1) Mở bài:- Giới thiệu vấn đề nghị luận: vấn đề quan tâm của toàn xã 0,5 đ hội... - Nêu ý kiến đồng tình hay phản đối về vấn đề cần bàn luận. 2) Thân bài: a/ Giải thích từ ngữ, ý kiến cần bàn luận. b/ Bàn luận: 4,0 đ - Trình bày vấn đề cần bàn luận. - Trình bày ý kiến đồng tình hay phản đối về vấn đề cần bàn luận. - Đưa ra lí lẽ và bằng chứng để làm sáng tỏ luận điểm. 3) Kết bài: - Khẳng định lại vấn đề. 0,5 đ - Đề xuất giải pháp hoặc nêu bài học. *Dàn bài của bài văn kể một hoạt động xã hội.
  9. 1) Mở bài: Giới thiệu một hoạt động xã hội đã để lại cho bản thân suy nghĩ, tình cảm sâu sắc. 2) Thân bài: Nêu những thông tin cơ bản về hoạt động xã hội sẽ kể, miêu tả quang cảnh, không gian, thời gian diễn ra hoạt động; kể các sự việc theo trình tự hoạt động, kết hợp với yếu tố miêu tả hay biểu cảm, hoặc cả hai yếu tố ấy. 3) Kết bài: Khẳng định giá trị của hoạt động xã hỗi đã kể; nêu suy nghĩ, tình cảm sâu sắc mà hoạt động gợi ra cho bản thân. * Lưu ý: GV khi chấm bài khuyến khích bài viết có sáng tạo.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2