intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Trường Sơn, An Lão

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:11

6
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm giúp các bạn sinh viên đang chuẩn bị bước vào kì thi có thêm tài liệu ôn tập, TaiLieu.VN giới thiệu đến các bạn ‘Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Trường Sơn, An Lão’ để ôn tập nắm vững kiến thức. Chúc các bạn đạt kết quả cao trong kì thi!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Trường Sơn, An Lão

  1. ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN AN LÃO ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS TRƯỜNG SƠN MÔN NGỮ VĂN, LỚP 8 NĂM HỌC 2023-2024 ( Thời gian làm bài 90 phút, không kể thời gian giao đề) A.MA TRẬN Mức Tổng độ % điểm TT Nội nhận dung/ thức Kĩ đơn Vận năng vị Nhận Thôn Vận dụng kiến biết g hiểu dụng cao thức TNK TNK TNK TNK TL TL TL TL Q Q Q Q 1 Đọc Thơ hiểu sáu 3 0 5 0 0 2 0 60 chữ 2 Viết Viết bài văn kể lại một chuy ến đi hoặc một hoạt đỗng 0 1* 0 1* 0 1* 0 1* 40 xã hội giàu ý nghĩa mà em đã tham gia Tổng 15 5 25 15 0 30 0 10 100 Tỉ lệ 20% 40% 30% 10%
  2. % Tỉ lệ chung 60% 40% B.BẢN ĐẶC TẢ Nội Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Chương/ dung/ Mức độ TT Nhận Thông Vận Vận chủ đề đơn vị đánh giá kiến thức biết hiểu dụng dụng cao 1 Đọc hiểu Thơ sáu Nhận 3TN 2TL chữ biết: 5TN - Nhận biết được một số yếu tố thi luật của thơ bảy chữ như: bố cục, vần, nhịp, đối. - Nhận biết được đặc điểm của biện pháp tu từ đảo ngữ từ tượng hình, từ tượng thanh. Thông hiểu: - Hiểu được cảm xúc của người viết được thể hiện qua văn bản. - Phân tích được tác dụng của biện pháp tu từ Vận dụng:
  3. - Biết trân quý, trân trọng những giá trị văn hóa truyền thống. 2 Viết Viết bài Nhận 1TL* văn kể lại biết: một - Xác chuyến đi định được hoặc một kiểu bài hoạt đỗng kể lại một xã hội vấn đề.... giàu ý - Xác nghĩa mà định được em đã bố cục bài tham gia văn, văn bản cần kể Thông hiểu: - Trình bày rõ ràng các khía cạnh của văn bản. - Nêu được chủ đề, dẫn ra và phân tích được tác dụng của một vài nét đặc sắc về hình thức nghệ thuật được dùng trong tác phẩm. Vận dụng: - Vận
  4. dụng những kỹ năng tạo lập văn bản, vận dụng kiến thức của bản thân về những trải nghiệm văn học để viết được bài văn hoàn chỉnh đáp ứng yêu cầu của đề. - Nhận xét, rút ra bài học từ trải nghiệm của bản thân. Vận dụng cao: - Có lối viết sáng tạo, hấp dẫn lôi cuốn; kết hợp các yếu tố miêu tả, biểu cảm để làm nổi bật ý của bản thân v - Lời văn sinh động, giàu cảm xúc, có giọng
  5. điệu riêng. Tổng 4TN 3TN 2TL 1 TL 1TL Tỉ lệ (%) 20% 40% 30% 10% Tỉ lệ chung 60% 40% C. ĐỀ BÀI I. PHẦN I. ĐỌC- HIỂU.( 6 điểm) Đọc bài thơ sau và trả lời câu hỏi. CỬA SÔNG Là cửa nhưng không then khóa Cũng không khép lại bao giờ Mênh mông một vùng sóng nước Mở ra bao nỗi đợi chờ. Nơi những dòng sông cần mẫn Gửi lại phù sa bãi bồi Để nước ngọt ùa ra biển Sau cuộc hành trình xa xôi. Nơi biển tìm về với đất Bằng con sóng nhớ bạc đầu Chất muối hòa trong vị ngọt Thành vũng nước lợ nông sâu. Nơi cá đối vào đẻ trứng Nơi tôm rảo đến búng càng Cần câu uốn cong lưỡi sóng Thuyền ai lấp lóa đêm trăng. Nơi con tàu chào mặt đất Còi ngân lên khúc giã từ Cửa sông tiễn người ra biển Mây trắng lành như phong thư. Dù giáp mặt cùng biển rộng Cửa sông chẳng dứt cội nguồn Lá xanh mỗi lần trôi xuống Bỗng… nhớ một vùng núi non (theo Quang Huy) Câu 1. Bài thơ trên thuộc thể thơ nào?
  6. A. Bốn chữ B. Năm chữ C. Sáu chữ D. Bảy chữ Câu 2. Phương thức biểu đạt chính của bài thơ A. Tự sự. B. Miêu tả. C. Biểu cảm. D. Nghị luận Câu 3. Trong khổ thơ đầu, tác giả dùng những từ ngữ nào để nói về nơi sông chảy ra biển? Là cửa nhưng không then khóa Cũng không khép lại bao giờ Mênh mông một vùng sóng nước Mở ra bao nỗi đợi chờ A. Không then khóa, vùng sóng nước, mở ra B. Không then khóa, không khép lại, mở ra C.Không khép lại, vùng sóng nước, mở ra D. Không khép lại, vùng sóng nước, nỗi đợi chờ Câu 4. Khổ thơ thứ nhất trong bài thơ muốn nói lên điều gì về cửa sông? A. Cửa sông là nơi nước ngọt chảy ra biển rộng B. Cửa sông là nơi chứng kiến cuộc chia tay với những người ra biển C. Cửa sông là nơi mở ra bao nỗi chờ đợi giữa người ở lại và người ra khơi D. Cả ba đáp án đều sai. Câu 5. Đâu không phải là đặc điểm của cửa sông? A. Nơi biển cả tìm về với đất liền B. Nơi nước ngọt chảy vào biển rộng C. Nơi nước ngọt của những con sông và nước mặn của biển hòa lẫn vào nhau. D. Nơi những người thân được gặp lại nhau Câu 6. Cho đoạn thơ: “Dù giáp mặt cùng biển rộng Cửa sông chẳng dứt cội nguồn Lá xanh mỗi lần trôi xuống Bỗng… nhớ một vùng núi non” Đoạn thơ trên nói lên điều gì về tấm lòng của sông? A. sông không bao giờ quên cội nguồn B. sông không bao giờ quên biển C. sông không bao giờ xa biển D. sông luôn gắn bó với núi non Câu 7. Câu thơ: “ Thành vùng nước lợ nông sâu”. Từ “ nước lợ” có nghĩa là gì? A. Nước có vị mặn chát của biển. B. Nước pha trộn giữa nước ngọt và nước mặn thường có ở vùng cửa sông giáp biển. C. Nước pha trộn của nước nước dòng sông này với nước dòng sông khác. D. Nước có vị không ngọt, không mặn. Câu 8. Ý nghĩa của bài thơ Cửa sông? A. Miêu tả trình tự sông chảy ra biển, hồ hoặc một dòng sông khác tại cửa sông. B. Cho thấy cửa sông là một nơi rất độc đáo, thú vị. C. Qua hình ảnh cửa sông, tác giả ngợi ca tình cảm thủy chung, luôn nhớ về cội nguồn. D. Cho nên mọi vùng biển đều bắt nguồn từ sông. Câu 9.(1 điểm). Chỉ ra và phân tích tác dụng của biện pháp tu từ có trong hai câu thơ sau:
  7. “Dù giáp mặt cùng biển rộng Cửa sông chẳng dứt cội nguồn” Câu 10. (1 điểm). Qua đoạn trích, tác giả muốn gửi gắm đến chúng ta thông điệp gì? PHẦN II. VIẾT( 4 điểm).Viết bài văn kể lại một chuyến đi hoặc một hoạt động xã hội giàu ý nghĩa mà em đã tham gia D.HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I Phần Câu Nội dung Điểm I ĐỌC HIỂU 6,0 1 C 0,5 2 C 0,5
  8. 3 B 0,5 4 C 0,5 5 D 0,5 6 A 0,5
  9. 7 B 0,5 8 C 0,5 9 *Biện pháp tu từ. Nhân hóa. Cửa sông: giáp mặt cùng biển rộng, 0,25 chẳng dứt cội nguồn. *Tác dụng. - Làm cho câu thơ thêm sinh động, gợi hình ảnh, tăng giá trị biểu 0,75 đạt và giàu sức thuyết phục . - Nhấn mạnh và làm nổi bật hình ảnh dòng sông hiện lên thật sinh động, có tâm tư, tình cảm như con người.Sự gắn bó với cội nguồn của cửa sông thật bền chặt, thủy chung. - Qua đó, tác giả muốn ca ngợi tình cảm gắn bó thủy chung, không quên cội nguồn và lòng biết ơn sâu nặng đối với quê hương. 10 Thông điệp. 1,0 - Cửa sông có vẻ đẹp với nhiều đặc trưng độc đáo. - Tình nghĩa thủy chung sắt son trong cuộc sống thật đáng quý. - Hãy dành tình yêu sâu sắc đối với cội nguồn, gốc rễ... ( HS có nhiều cách diễn đạt khác nhau, Gv cho điểm khi thấy phù hợp)
  10. II VIẾT 4,0 a. Đảm bảo cấu trúc đoạn văn ghi lại cảm xúc về bài thơ 0,25 b. Xác định đúng yêu cầu của đề. 0,25 -Viết bài văn kể lại một chuyến đi hoặc một hoạt đỗng xã hội giàu ý nghĩa mà em đã tham gia c. Viết 1. Mở bài 0,25 Dẫn dắt, giới thiệu về chuyến đi đáng nhớ( hoặc 1 hoạt động xã hội..) 2. Thân bài 0,5 - Đoạn 1: nêu mục đích của chuyến đi/ hoạt động, lí do em tham gia hoạt động đó. 0,75 - Đoạn 2: kể về hình thức tổ chức hoạt động (thành phần tham gia, thời gian, địa điểm,…). Kể về quá trình tiến hành chuyến đi/hoạt động (bắt đầu, hoạt động chính, kết thúc). 0,25 - Đoạn 3: nêu kết quả của chuyến đi/ hoạt động (về vật chất và về tinh thần) 0,5 - Đoạn 4: Ý nghĩa của hoạt động: Hiểu biết, tình cảm, bài học 3. Kết bài 0,25 Suy nghĩ, cảm nhận về chuyến đi( hoặc một hoạt động xã hội...)
  11. d. Chính tả, ngữ pháp 0,5 Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp Tiếng Việt. e. Sáng tạo: Bố cục mạch lạc, bài viết sinh động, sáng tạo. 0,5
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2