intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Võ Thị Sáu, Tiên Phước

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:8

10
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

“Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Võ Thị Sáu, Tiên Phước” được chia sẻ nhằm giúp các bạn học sinh ôn tập, làm quen với cấu trúc đề thi và các dạng bài tập có khả năng ra trong bài thi sắp tới. Cùng tham khảo và tải về đề thi này để ôn tập chuẩn bị cho kì thi sắp diễn ra nhé! Chúc các bạn thi tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Võ Thị Sáu, Tiên Phước

  1. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I, NĂM HỌC2023-2024 MÔN NGỮ VĂN LỚP 8 Mức độ nhận thức Tổng Tỉ lệ % tổng Nội dung/đơn điểm Kĩ năng TT vị KT Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng Số CH cao TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL Thơ (Văn bản 1 Đọc hiểu ngoài SGK) Số câu 4 0 3 1 0 1 0 1 7 3 10 Tỉ lệ % 20 15 10 10 5 35 25 60 điểm Viết bài văn nghị luận về tác 2 Viết phẩm thơ (Ngoài SGK) Số câu 0 1* 0 1* 0 1* 0 1* 0 1 1 Tỉ lệ% 10 5 40 10 15 điểm Tỷ lệ % điểm 70% 30% 100% các mức độ
  2. BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ I, NĂM HỌC 2023-2024 MÔN NGỮ VĂN LỚP 8 Số câu hỏi Nội dung/ theo mức độ nhận thức TT Kĩ năng Đơn vị Mức độ đánh giá Nhận Thông Vận dụng VD kiến thức biết hiểu cao 1 Đọc hiểu Thơ (Văn Nhận biết: 4TN 3 TN, 1 TL 1TL bản ngoài - Nhận biết được thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật, giọng điệu của 1 TL SGK) bài thơ - Nhận biết được nhân vật trong bài thơ Thông hiểu: - Hiểu được giá trị nội dung, nghê thuật của bài thơ - Phân tích được tình cảm, cảm xúc của người viết thể hiện qua bài thơ Vận dụng: - Trình bày được thông điệp được gợi ra từ bài thơ. - Biết liên hệ bản thân về ngày Tết ở quê hương. 2 Viết Viết bài Viết văn bản nghị luận phân tích, đánh giá một tác phẩm thơ. 1 TL* văn nghị *Nhận biết: luận về tác – Xác định được cấu trúc bài văn nghị luận phân tích, đánh giá một phẩm thơ tác phẩm thơ. được rút ra – Xác định được kiểu bài phân tích, đánh giá một tác phẩm thơ; vấn từ văn bản đề nghị luận (chủ đề, những đặc sắc về hình thức nghệ thuật và tác (Ngoài dụng của chúng). – SGK) Giới thiệu tác giả, tác phẩm. *Thông hiểu: – Những đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của tác phẩm thơ. – Lí giải được một số đặc điểm của thể loại qua tác phẩm. - Phân tích cụ thể, rõ ràng về tác phẩm thơ (chủ đề, những nét đặc sắc về hình thức nghệ thuật và tác dụng của chúng) với những cứ liệu sinh động. *Vận dụng: – Vận dụng các kĩ năng dùng từ, viết câu, các phép liên kết, các phương thức biểu đạt, các thao tác lập luận để phân tích, cảm nhận
  3. về nội dung, nghệ thuật của tác phẩm thơ. – Nhận xét về nội dung, nghệ thuật của tác phẩm thơ; vị trí, đóng góp của tác giả. *Vận dụng cao: – So sánh với các tác phẩm khác; liên hệ với thực tiễn; vận dụng kiến thức lí luận văn học để đánh giá, làm nổi bật vấn đề nghị luận. – Có sáng tạo trong diễn đạt, lập luận làm cho lời văn có giọng điệu, hình ảnh, bài văn giàu sức thuyết phục. 4TN, 3TN 1 TL, 1* 1TL, Tổng 1* 1TL, 1* 1* Tỉ lệ % 30 40 20 10 Tỉ lệ chung 70 30
  4. TRƯỜNG THCS VÕ THỊ SÁU KIỂM TRA CUỐI KỲ I, NĂM HỌC 2023-2024 MÔN NGỮ VĂN - LỚP 8 Họ và tên………………………Lớp 8 Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề) ĐIỂM NHẬN XÉT CỦA THẦY/CÔ Phần I. ĐỌC HIỂU (6,0 điểm) Đọc bài thơ sau NĂM MỚI CHÚC NHAU Lẳng lặng mà nghe nó chúc nhau: Chúc nhau trăm tuổi bạc đầu râu. Phen này ông quyết đi buôn cối, Thiên hạ bao nhiêu đứa giã trầu. Lẳng lặng mà nghe nó chúc giàu: Trăm, nghìn, vạn mớ để vào đâu? Phen này, ắt hẳn gà ăn bạc, Đồng rụng, đồng rơi, lọ phải cầu. . Lẳng lặng mà nghe nó chúc sang . Đứa thì mua tước, đứa mua quan, . Phen này ông quyết đi buôn lọng, . Vừa bán vừa la cũng đắt hàng. Lẳng lặng mà nghe nó chúc con: . Sinh năm đẻ bảy được vuông tròn, . Phố phường chật hẹp, người đông đúc, , Bồng bế nhau lên nó ở non. Bắt chước ai ta chúc mấy lời: . Chúc cho khắp hết ở trong đời , Vua, quan, sĩ, thứ, người muôn nước . Sao được cho ra cái giống người. - Trần Tế Xương - A. Khoanh tròn chữ cái (A hoặc B,C,D) đứng đầu câu trả lời đúng (từ câu 1 đến câu 7) Câu 1. Văn bản được viết theo thể thơ nào? A.Thơ bát cú Đường luật B. Thơ tứ tuyệt Đường luật C. Thơ lục bát D. Tự do Câu 2. Đâu không phải là lời chúc của nhân vật “nó”? A. Cái sự giàu B. Cái sự sang C. Trăm tuổi bạc đầu D. Chúc sức khỏe Câu 3. Nhân vật ông « quyết đi buôn lọng » là vì A. đó là nghề của “ông” C. có lãi cao B. nhiều người mua tước, mua quan D. sở thích đi buôn Câu 4. Giọng điệu của bài thơ là A. buồn bã, nuối tiếc. B. nhẹ nhàng sâu sắc C. hài hước, chế giễu, châm biếm. D. vui tươi, nhộn nhịp Câu 5. Việc lặp lại cụm từ “Lẳng lặng mà nghe nó chúc..” sử dụng biện pháp tu từ gì? A. Điệp ngữ. B. Nhân hóa C. Ẩn dụ D. So sánh
  5. Câu 6. Hiệu quả nghệ thuật của phép đối trong bài thơ là A. làm nổi bật sự khác biệt giữa “ta” với “nó” B. tạo sự thống nhất về nội dung và hình thức C. tạo sự cân đối, hài hòa cho lời thơ D. làm cho câu thơ sinh động, ấp dẫn Câu 7. Vẻ đẹp của nhân vật “ta” được bộc lộ qua lời chúc là gì? A Vẻ đẹp về hành vi. B. Vẻ đẹp về nhận thức C. Vẻ đẹp về nhân cách. D. Vẻ đẹp về thái độ. B. Trả lời câu hỏi/ thực hiện yêu cầu Câu 8. (1,0 điểm) Lời chúc năm mới trong bài thơ “ Năm mới chúc nhau ” lật tẩy bản chất nào của bọn quan lại? …………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………… ………………………. ……………………….. Câu 9. (1,0 điểm) Bài thơ “ Năm mới chúc nhau ” của tác giả Trần Tế Xương gửi đến chúng ta thông điệp gì? ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………….. Câu 10. (0,5 điểm) Cảm nhận của em về ngày Tết Nguyên Đán ở quê hương. ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… II. VIẾT (4,0 điểm) Viết bài văn phân tích một tác phẩm văn học (thơ trào phúng) mà em thích nhất. BÀI LÀM ………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………
  6. ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………
  7. HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM KIỂM TRA CUỐI KÌ I, NĂM HỌC 2023-2024 MÔN NGỮ VĂN LỚP 8 Phần I. ĐỌC HIỂU (6,0 điểm) A. Khoanh tròn chữ cái (A,B,C hoặc D) đứng đầu câu trả lời đúng (từ câu 1 đến câu 7) (3,5 điểm) Mỗi câu lựa chọn đúng ghi 0,5 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 Đáp án A D B C A A C B. Trả lời câu hỏi/ thực hiện yêu cầu (2,5 điểm) Câu 8. (1,0 điểm) Mức 1. (1,0 điểm) Mức 2. (0,5 điểm) Mức 3. (0 điểm) Học sinh trả lời theo cách hiểu Học sinh nêu được nhưng Trả lời nhưng không chính của mình hướng tới ý sau: không đầy đủ. xác, không liên quan đến câu - Lời chúc năm mới trong văn hỏi, hoặc không trả lời. bản lật tẩy bản chất của bọn quan lại: Tham lam, lố bịch, đểu giả Câu 9. (1,0 điểm) Mức 1. (1,0 điểm) Mức 2. (0,5 điểm) Mức 3. (0 điểm) HS chỉ rõ và nêu được tác dụng của biện pháp tu từ HS nêu được một Trả lời sai hoặc đảo ngữ : trong hai ý đã nêu ở không trả lời. Gợi ý thông điệp rút ra từ văn bản: mức 1 hoặc nêu cả hai - Luôn giữ gìn nhân cách của mình trong mọi hoàn ý nhưng mỗi ý không cảnh đầy đủ. - Có thái độ, quan điểm rõ ràng trước những tiêu cực trong xã hội - Có ý thức giữ gìn và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc… Câu 10. (0,5 điểm) Mức 1. (1,0 điểm) Mức 2. (0,25 điểm) Mức 3. (0 điểm) HS trình bày được cảm nhận của mình về ngày Tết Học sinh trả lời được Học sinh trả lời Học sinh viết theo cách hiểu của mình nhưng nêu nhưng chưa đầy đủ nội lạc đề hoặc không được cảm nhận của mình về ngày Tết Nguyên Đán ở dung viết quê hương. Phần II. VIẾT (4,0 điểm) Tiêu chí đánh giá Điểm * Yêu cầu chung: Bài viết phải được tổ chức thành bài văn nghị luận hoàn chỉnh: - Kết cấu hợp lí, diễn đạt trôi chảy, hạn chế lỗi diễn đạt, dùng từ, ngữ pháp. * Yêu cầu cụ thể: a. Đảm bảo cấu trúc bài văn nghị lận: Trình bày đầy đủ các phần mở bài, thân bài, kết bài. 0.25 Mở bài: Nêu được vấn đề nghị luận
  8. Thân bài: Lập luận làm sáng tỏ vấn đề, thuyết phục người đọc Kết bài: Khẳng định lại giá trị nội dung và nghệ thuật của tác phẩm b. Xác định đúng đối tượng: Nghị luận một tác phẩm văn học (bài thơ trào phúng) 0.25 c. Viết bài 3.0 HS có thể tổ chức bài làm theo nhiều cách khác nhau nhưng cần đảm bảo các yếu tố cơ bản sau: 1. Mở bài 0.5 Giới thiệu tác giả, tên bài thơ và hoàn cảnh ra đời (nếu có). 2. Thân bài Tùy theo phương án lựa chọn, có thể trình bày thân bài theo một hệ thống ý tương đương. 2.0 - Phương án 1: Ý 1: Câu thơ thứ … (nêu đối tượng của tiếng cười trào phúng, phân tích biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong câu thơ để tạo ra tiếng cười trào phúng) Ý 2: Câu thơ thứ… (nêu đối tượng của tiếng cười trào phúng, phân tích biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong câu thơ để tạo ra tiếng cười trào phúng) 0.5 Ý… Phương án 2: Ý 1: Phân tích nội dung bài thơ (đối tượng trào phúng, lí do khiến đối tượng bị phê phán…) Ý 2: Phân tích nét đặc sắc về nghệ thuật (hình ảnh, biện pháp tu từ được sử dụng…) 3. Kết bài: Khái quát ý nghĩa của tiếng cười trào phúng, giá trị nghệ thuật của tác phẩm. d. Sáng tạo: Có cách diễn đạt mới mẻ, thể hiện sự hiểu biết sâu sắc về đối tượng 0.25 e. Chính tả, dùng từ, đặt câu: Đảm bảo quy tắc chính tả, dùng từ, đặt câu. 0.25 Tiên Mỹ, ngày 18 tháng 12 năm 2023 Tổ trưởng Nhóm trưởng Giáo viên bộ môn Hồ Thị Quyên Phạm Thị Na Nguyễn Thị Mỹ Dung
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2