intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 8 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Văn Bánh, Mỏ Cày Bắc

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:18

2
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Để giúp các bạn học sinh củng cố lại phần kiến thức đã học, biết cấu trúc ra đề thi như thế nào và xem bản thân mình mất bao nhiêu thời gian để hoàn thành đề thi này. Mời các bạn cùng tham khảo "Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 8 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Văn Bánh, Mỏ Cày Bắc" dưới đây để có thêm tài liệu ôn thi. Chúc các bạn thi tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 8 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Văn Bánh, Mỏ Cày Bắc

  1. UBND HUYỆN MỎ CÀY BẮC MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I TRƯỜNG THCS NGUYỄN VĂN BÁNH NĂM HỌC 2024-2025 MÔN NGỮ VĂN LỚP 8 Mức độ TT Nội nhận dung/đ thức Kĩ ơn vị Nhận Thông Vận dụng năng kiến biết hiểu thức Tổng Số câu Tỉ lệ Số câu Tỉ lệ điểm câu % Số Tỉ lệ Thơ sáu 1 Đọc chữ, 2 20% 3 25% 1 15% 60 hiểu bảy chữ Viết đoạn văn ghi lại cảm Viết 1* 5% 1* 10% 1* 25% 40 nghĩ về một bài thơ 6,7 chữ Tỉ lệ % 25% 35% 40% 100 Tổng 100% BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I, NĂM HỌC 2024-2025 MÔN NGỮ VĂN LỚP 8 Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Mức độ Nội dung Đơn vị kiến thức, kiến kiến TT kĩ năng thức/kĩ thức/kĩ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng cần kiểm năng năng tra, đánh giá 1 Đọc hiểu Thơ sáu Nhận biết: 2 3 1 chữ, bảy - Nhận biết chữ được thể
  2. thơ, cách gieo vần trong bài thơ - Nhận biết hình ảnh trong bài thơ. - Nhận biết từ tượng thanh, từ tượng hình. Thông hiểu: - Hiểu và lí giải được tình cảm, cảm xúc của nhân vật trữ tình được thể hiện qua ngôn ngữ văn bản. - Hiểu được mạch cảm xúc, cảm hứng chủ đạo của văn bản. - Hiểu được thông điệp của bài thơ. Vận dụng: - Trình bày được những cảm nhận sâu sắc và rút ra được những bài học ứng xử cho bản thân. 2 Viết Viết đoạn Nhận biết: 1* 1* 1* văn ghi lại Thông cảm nghĩ hiểu: về một bài Vận dụng:
  3. thơ 6,7 chữ Vận dụng các kĩ năng dùng từ, viết câu, các phép liên kết,... - Lựa chọn cách trình bày sao cho hiệu quả, hấp dẫn. - Có sáng tạo trong diễn đạt làm cho lời văn có giọng điệu, hình ảnh, giàu sức thuyết phục. Tổng 2 3 1 Tỉ lệ % 25% 35% 40% Tỉ lệ chung 60% 40% Ghi chú: Phần viết gồm 01 câu bao gồm 03 mức độ nhận thức.
  4. UBND HUYỆN MỎ CÀY BẮC KIỂM TRA CUỐI KÌ I TRƯỜNG THCS NGUYỄN VĂN BÁNH NĂM HỌC 2024-2025 MÔN NGỮ VĂN LỚP 8 Thời gian làm bài: 90 phút (Không kể thời gian giao đề) I. ĐỌC HIỂU (6.0 điểm) Đọc bài thơ sau và trả lời các câu hỏi bên dưới: MẸ LÀ TẤT CẢ Giữa cuộc nổi trôi nhớ Mẹ hiền Mẹ là tất cả … là tay tiên Là xôi nếp một, thơm bông lúa Thoang thoảng hương cau, ngọt mía đường. Suốt cả đời người luôn yêu thương Quê nghèo một nắng với hai sương Thân cò lặn lội bên bờ vắng Cuộc sống gian nan khổ dặm trường. Thân yêu sao hai tiếng mẫu từ Tình thương chảy mãi vẫn còn dư Biển Đông khó sánh được lòng mẹ Non cao biết mấy kể cho vừa. Mấy chục năm trường sống nổi trôi Hỏi sao không tóc bạc da mồi Vết nhăn, vết xếp thân còm cõi Thương quá là thương hỡi mẹ ơi. (Lê Đình Vân, theo https://www.thivien.net) Câu 1: (1.0 điểm) Xác định thể thơ của bài thơ trên và chỉ ra cách gieo vần chủ yếu trong bài thơ. Câu 2: (1.0 điểm) Trong khổ thơ đầu, hình ảnh người mẹ được so sánh với những hình ảnh nào? Qua đó, em nhận xét gì về hình ảnh của người mẹ trong lòng người con? Câu 3: (1.0 điểm) Tìm và nêu tác dụng từ tượng hình có trong câu thơ sau: “Vết nhăn, vết xếp thân còm cõi Thương quá là thương hỡi mẹ ơi.” Câu 4: (1.0 điểm). Xác định mạch cảm xúc và cảm hứng chủ đạo của bài thơ.
  5. Câu 5: (1.0 điểm). Nêu chủ đề của bài thơ và cho biết cơ sở để em xác định chủ đề đó. Câu 6: (1.0 điểm). Từ thông điệp tác giả gửi gắm trong bài thơ, em hiểu như thế nào về vai trò của mẹ đối với mỗi chúng ta trong cuộc sống? (Trình bày khoảng 3 - 5 dòng) II. VIẾT (4.0 điểm) Viết đoạn văn trình bày cảm nghĩ của em về bài thơ “Mẹ là tất cả” của Lê Đình Vân. -HẾT- UBND HUYỆN MỎ CÀY BẮC HƯỚNG DẪN CHẤM TRƯỜNG THCS NGUYỄN VĂN BÁNH ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ 1 MÔN NGỮ VĂN 8 Phần Câu Nội dung Điểm ĐỌC HIỂU 6.0 1 - Thể thơ: 7 chữ 0.5 I - Cách gieo vần chủ 0.5 yếu: vần chân liền (hiền-tiên; thương- sương,…) 2 - Trong khổ thơ đầu, 0.5 hình ảnh người mẹ được so sánh với 0.5 những hình ảnh: "tay tiên", "xôi nếp", "hương cau", "ngọt mía đường" - Qua sự so sánh ấy gợi lên hình ảnh người mẹ trong lòng người con là người dịu dàng, ấm áp, giàu đức hi sinh và tình yêu thương. 3 -Từ tượng hình: còm 0.5 cõi - Tác dụng: Từ "còm cõi" tạo sự gợi hình, 0.5 gợi cảm cho sự diễn đạt, gợi hình ảnh một thân thể gầy guộc, mệt mỏi và già yếu. Nó giúp người đọc cảm nhận rõ hơn sự vất vả, hy sinh của
  6. người mẹ. 4 - Mạch cảm xúc: bài 0.5 thơ thể hiện mạch cảm xúc dạt dào, từ lòng biết ơn, kính 0.5 trọng trươc sự hi sinh vất vả của mẹ, từ đó thể hiện tình yêu thương, nỗi nhớ, xót xa của con trước hình ảnh người mẹ ngày càng già yếu. - Cảm hứng chủ đạo: cảm hứng về tình mẫu tử thiêng liêng, cao quý. (HS có thể trình bày theo nhiều cách khác nhau, song hợp lý vẫn ghi điểm) 5 - Chủ đề của bài thơ: 0.5 Ngợi ca vẻ đẹp của người mẹ và tình yêu con dành cho mẹ. (HS có thể trình bày 0.5 theo nhiều cách khác nhau, song hợp lý vẫn ghi điểm) - Cơ sở xác định chủ đề: + Nhan đề bài thơ: “Mẹ là tất cả” + Hình ảnh trọng tâm của bài thơ: hình ảnh người mẹ với những vẻ đẹp của sự tần tảo, đức hi sinh và tình yêu con… + Mạch cảm xúc: lòng biết ơn, kính trọng trươc sự hi sinh vất vả của mẹ, từ đó thể hiện tình yêu thương, nỗi nhớ, xót xa của con trước hình ảnh người mẹ (HS chỉ cần nêu
  7. được hai cơ sở hợp lý để xác định chủ đề bài thơ thì vẫn ghi điểm). 6 HS có thể diễn đạt 1.0 theo quan điểm cá nhân miễn hợp lý vẫn ghi điểm. Dưới đây là một số gợi ý: Từ thông điệp của bài thơ, HS nêu rõ vai trò của mẹ đối với mỗi chúng ta trong cuộc sống: - Mẹ vô cùng quan trọng đối với chúng ta. Mẹ luôn yêu thương, sẵn sàng hi sinh, chăm sóc, quan tâm con cái. - Mẹ là nguồn động lực mạnh mẽ cổ vũ tinh thần con. - Mẹ là người kết nối yêu thương, là sợi dây bền chặt gắn kết tình cảm. II VIẾT 4.0 a. Xác định yêu cầu 0.25 của kiểu bài: Viết đoạn văn nêu cảm nghĩ về bài thơ 7 chữ. b. Xác định đúng vấn 0.25 đề bài viết: cảm nghĩ về bài thơ Mẹ là tất cả. c. Đề xuất được hệ 3.0 thống ý phù hợp để trình bày cảm nghĩ - Xác định được các ý chính của đoạn văn - Sắp xếp các ý hợp lý theo bố cục 3 phần của đoạn văn: * Mở đoạn: + Giới thiệu nhan đề
  8. bài thơ Mẹ là tất cả của Lê Đình Vân + Nêu cảm nghĩ chung về bài thơ: bài thơ hay, để lại ấn tượng sâu sắc về hình ảnh một người mẹ giàu đức hi sinh/ vẻ đẹp người mẹ/ tình cảm sâu sắc con dành cho mẹ... * Thân đoạn: Nêu các ý thể hiện cảm xúc, suy nghĩ về một hoặc vài nét độc đáo của bài thơ (nội dung, hình thức nghệ thuật) + Hình ảnh người mẹ dịu dàng, ấm áp, giàu đức hi sinh và tình yêu thương dành cho con + Các biện pháp tu từ, lựa chọn hình ảnh và từ ngữ đặc sắc để làm nổi bật hình ảnh của mẹ * Kết đoạn: Khẳng định lại cảm nghĩ về bài thơ và ý nghĩa của nó đối với bản thân. đ. Diễn đạt 0.25 Đảm bảo chuẩn chính tả, dung từ, ngữ pháp tiếng Việt, liên kết trong đoạn văn. e. Sáng tạo: Thể hiện 0.25 cảm nghĩ sâu sắc về bài thơ, có cách diễn đạt mới mẻ. - HẾT-
  9. UBND HUYỆN MỎ CÀY BẮC MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I TRƯỜNG THCS NGUYỄN VĂN BÁNH NĂM HỌC 2024-2025 MÔN NGỮ VĂN LỚP 8 Mức độ TT Nội nhận dung/ thức Kĩ đơn Nhận Thôn Vận Vận năng vị biết g hiểu dụng dụng kiến Số cao thức câu Số Số Số Tỉ lệ Tỉ lệ Tỉ lệ câu câu câu Thơ sáu 1 Đọc chữ, 5 2 20% 2 30% 1 10% 60 hiểu bảy chữ 2 Viết Viết 1 10% 10% 10% 10% Tổng 40 đoạn % điểm văn ghi lại cảm nghĩ
  10. về một bài thơ 6,7 chữ hoặc thơ tự do. Tỉ lệ 30% 40% 20% 10% 100 % Tổng 6 100% BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HKI MÔN NGỮ VĂN LỚP 8 NĂM HỌC 2024 - 2025 Số câu Mức độ hỏi theo TT kiến mức độ Nội Đơn vị thức, nhận dung kiến kĩ năng thức kiến thức/kĩ cần thức/kĩ năng kiểm năng Nhận Thông Vận Vận tra, Tổng biết hiểu dụng dụng cao đánh giá 1 ĐỌC Đọc hiểu Nhận 2 2 1 HIỂU thơ sáu biết: chữ, bảy - Nhận chữ biết được những dấu hiệu về hình thức để phân biệt các thể thơ: số tiếng trong câu, số câu, gieo vần, ngắt
  11. nhịp. - Nhận biết được đặc điểm ngôn ngữ, đề tài, giọng điệu, nhịp điệu của bài thơ. - Nhận biết được hình ảnh tiêu biểu, biểu tượng tiêu biểu và nhân vật trữ tình trong bài thơ. - Nhận biết được từ tượng hình, tượng thanh trong bài thơ. Thông hiểu: - Phân tích được tình cảm, cảm xúc của nhân vật trữ tình;
  12. cảm hứng chủ đạo của tác giả trong bài thơ. - Nêu được chủ đề, tư tưởng, thông điệp của bài thơ dựa trên những yếu tố hình thức nghệ thuật. - Phân tích được nét độc đáo của bài thơ thể hiện qua từ ngữ, hình ảnh, bố cục. - Xác đinh được tác dụng của từ tượng hình, tượng thanh, các BPTT được sử dụng trong VB. Vận
  13. dụng: - Nhận xét được nội dung phản ánh và cách nhìn cuộc sống, con người của tác giả qua bài thơ. - Nêu được những thay đổi trong suy nghĩ, tình cảm, nhận thức của bản thân khi đọc VB. - Thể hiện được thái độ tôn trọng, học hỏi cách tiếp nhận của người khác trong đọc hiểu VB thơ. 2 Viết Viết Nhận 1* đoạn văn biết: ghi lại - Xác cảm xúc định về một được rõ
  14. bài thơ mục 6,7 chữ đích, yêu cầu cần viết của đoạn văn. Thông hiểu: - Xác định được các đặc điểm, khía cạnh của đối tượng cần triển khai. - Biết sắp xếp các ý theo trật tự hợp lí. Vận dụng: Vận dụng các kĩ năng dùng từ, viết câu, các phép liên kết,... Vận dụng cao: - Lựa chọn cách trình bày sao cho hiệu quả, hấp dẫn. - Có
  15. sáng tạo trong diễn đạt làm cho lời văn có giọng điệu, hình ảnh, giàu sức thuyết phục. Tổng 2 6 2 1 1 Tỉ lệ % 30% 40% 20% 10% 100 Tỉ lệ chung 70% 30% 100
  16. HUYỆN MỎ CÀY BẮC KIỂM TRA CUỐI KÌ I HCS NGUYỄN VĂN BÁNH NĂM HỌC 202 MÔN NGỮ VĂN LỚP Thời gian làm bài: 90 phút (Không kể thời gian giao đề) I. ĐỌC HIỂU (6.0 điểm) Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu: CHIỀU QUÊ HƯƠNG (1) Chiều hè đồng quê mát rượi (3) Thương cha đầu ghềnh cuối bãi Cánh cò cõng nắng đi chơi Cày sâu cuốc bẫm tinh sương Sáo diều đùa vui với gió Bạc màu áo xanh người lính Bà em ngồi mát thảnh thơi. Bàn chân đi suốt dặm trường. (2) Xa xa ngoài đồng mẹ cấy (4) Chiều hè đồng quê thương mến Nhấp nhô nón trắng vai gầy Ấm êm những mái nhà tranh Bàn tay mẹ gieo mơ ước Chiều hè đồng quê thương mến Đời con tươi sáng từ đây. Cho em ngày tháng ngọt lành. (Trần Hà Yên, Từ vườn hoa nhà em, NXB Văn học, 2024) Câu 1. Chỉ ra cách gieo vần và ngắt nhịp trong khổ thơ (1). (1,0 điểm) Câu 2. Xác định và nêu tác dụng của một từ tượng hình có trong khổ thơ (2). (1,0 điểm) Câu 3. Nêu cảm hứng chủ đạo của bài thơ và cho biết tác dụng của cách sử dụng hình ảnh trong việc thể hiện cảm hứng đó. (1,5 điểm) Câu 4. Tìm và nêu giá trị của một biện pháp tu từ được sử dụng trong bài thơ. (1,5 điểm) Câu 5. Qua bài thơ, em nhận ra quê hương có ý nghĩa như thế nào đối với cuộc đời mỗi người? (Trả lời bằng 3 - 4 dòng) (1,0 điểm) II. VIẾT (4.0 điểm) Viết một đoạn văn (khoảng 250 – 300 chữ) ghi lại cảm nghĩ của em về bài thơ “Chiều quê hương” (Trần Hà Yên) - HẾT –
  17. UBND HUYỆN MỎ CÀY BẮC HƯỚNG DẪN CHẤM TRƯỜNG THCS NGUYỄN VĂN BÁNH ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 1 MÔN NGỮ VĂN 8 I. ĐỌC HIỂU (6.0 điểm) Câu ĐỌC HIỂU 6.0 1 + Vần chân (vần cách): chơi – thơi 0,5 + Cách ngắt nhịp trong khổ thơ: nhịp 2/4 0,5 2 - Từ tượng hình: nhấp nhô 0,5  Tác dụng: Góp phần gợi tả tư thế, hoạt động vất vả của mẹ khi đang cấy 0,5 lúa trên đồng. 3 - Cảm hứng chủ đạo: Ngợi ca bức tranh chiều quê hương bình dị, ấm áp; tình 0,5 cảm trân trọng, yêu mến đối với gia đình, với mảnh đất quê hương. - Hình ảnh giàu tính tạo hình: bức tranh thiên nhiên gần gũi, bình dị; hình ảnh 1,0 cha mẹ tảo tần, chịu thương, chịu khó, vất vả góp phần thể hiện cảm hứng chủ đạo trong bài thơ. 4 Học sinh chỉ ra một trong số các biện pháp tu từ sau: - Nhân hoá: “Cánh cò cõng nắng đi chơi/ Sáo diều đùa vui với gió” 0,5  Tác dụng: Cảnh vật trở nên sinh động hơn, góp phần thể hiện vẻ đẹp yên 1,0 bình mà vui tươi của chiều hè trên quê hương. - Điệp ngữ: “Chiều hè đồng quê thương mến”  Tác dụng: Khẳng định và làm nổi bật không gian “đồng quê”, thời gian “chiều hè” của bài thơ, đồng thời chỉ ra được tình cảm thương mến, gắn bó, yêu quý quê hương. 5 * Ý nghĩa, vai trò của quê hương đối với cuộc đời mỗi người: 1,0 - Quê hương là nơi lưu giữ kỷ niệm tuổi thơ/là chốn bình yên để trở về khi ta cần sự thanh thản. - Quê hương gắn liền với tình yêu thương và sự hy sinh của gia đình/ là nơi vun đắp những giá trị sống quý báu. - Quê hương không chỉ là nơi ta sinh ra mà còn là cái nôi của những ước mơ/ giúp mỗi người có động lực để vươn lên. HS nêu được 2 ý, mỗi ý 0,5 điểm II. VIẾT (4.0 đ) II VIẾT 4.0 a. Đảm bảo cấu trúc đoạn văn ghi lại cảm nghĩ về bài thơ 6-7 chữ: Đủ cấu trúc 3 phần của đoạn văn: câu mở đầu; các câu triển khai, câu kết 0,25 thúc; các câu được sắp xếp theo một trình tự hợp lí. b. Xác định đúng yêu cầu của đề: Cảm xúc về nội dung, nghệ thuật của bài thơ. 0,25 - Đảm bảo cơ bản dung lượng: khoảng 250-300 chữ. c. Những cảm nghĩ về bài thơ 6,7 chữ. 3,0
  18. HS có thể triển khai cảm nghĩ theo nhiều cách, nhưng cần đảm bảo các yêu cầu sau: - Trình bày cảm nghĩ theo trình tự hợp lí. - Làm rõ cảm nghĩ, suy nghĩ bằng những hình ảnh, từ ngữ được trích từ bài thơ. (HS lựa chọn 1 số đặc sắc nghệ thuật, không cần phải chọn hết các nghệ thuật, nội dung của bài thơ). Dưới đây là 1 số gợi ý, tham khảo: - Hình ảnh thiên nhiên tươi đẹp, bình yên, giản dị, mang những nét đặc trưng của làng quê: đồng quê mát rượi, cánh cò, nắng, sáo điều, gió. - Hình ảnh con người: đó là những người thân yêu, gần gũi trong những bóng dáng quen thuộc, trong công việc lao động tảo tần, chịu khó: bà ngồi mát thảnh thơi; mẹ cấy, nhấp nhô nón trắng, vai gầy; cha đầu ghềnh cuối bài, cày sâu cuốc bẫm, bạc màu áo xanh... - Các biện pháp tu từ: + Nhân hoá: cánh cò cõng nắng, sáo diều đùa vui với gió  vẻ đẹp bình yên của làng quê. + Điệp ngữ “Chiều hè đồng quê thương mến”  Vẻ đẹp của quê hương, tình cảm yêu thương, gắn bó với làng quê. - Chủ đề: Vẻ đẹp bình yên của làng quê và tình yêu với quê hương, cuộc sống, con người. - Mạch cảm xúc: Đi từ tình yêu với quê hương, yêu cuộc sống và con người quê hương đến lòng biết ơn với quê hương đã cho ta những năm tháng yên bình, đáng quý. Trên cơ sở đó, học sinh bày tỏ cảm xúc và suy nghĩ của mình cho hợp lí. d. Chính tả, ngữ pháp. 0,25 Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp Tiếng Việt. e. Sáng tạo: Bố cục rõ ràng, lời văn giàu hình ảnh, cảm xúc 0,25 - HẾT-
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0