intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 8 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Thuận Thiên, Kiến Thụy

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:21

1
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Để giúp ích cho việc làm bài kiểm tra, nâng cao kiến thức của bản thân, các bạn học sinh có thể sử dụng tài liệu “Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 8 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Thuận Thiên, Kiến Thụy” bao gồm nhiều dạng câu hỏi bài tập khác nhau giúp bạn nâng cao khả năng tính toán, rèn luyện kỹ năng giải đề hiệu quả để đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 8 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Thuận Thiên, Kiến Thụy

  1. UBND HUYỆN KIẾN THỤY ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I TRƯỜNG THCS THUẬN THIÊN Môn Ngữ văn 8 - Tiết 71,72 V8– CKI – Thuận Thiên – 2024 Năm học 2024 – 2025 Thời gian làm bài: 90 phút (TN + TL) Đề gồm: 8 câu TN, 3 câu TL, 9 trang MA TRẬN Mức độ TT nhận thức Nội Vận dung/đơ Nhận Thông Vận Kĩ năng dụng n vị kiến biết hiểu dụng cao thức TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL 1 Đọc - 1. Lời 3 0 5 0 0 2 0 60 hiểu sống núi
  2. 2. Tiếng cười trào phúng trong thơ 3. Những câu chuyện hài 2 Viết - Viết bài văn nghị luận về một vấn đề đời sống - Viết bài 0 1* 0 1* 0 1* 0 1* 40 văn phân tích một tác phẩm văn học (thơ Trào phúng) Tổng 15 5 25 15 0 30 0 10 100
  3. Tỉ lệ % 40% 30% 10% 20% Tỉ lệ chung 60% Lưu ý: - Phần Đọc - hiểu: Chọn 1 trong 2 thể loại để xây dựng đề kiểm tra. Ngữ liệu phần Đọc - hiểu ngoài GSK. - Phần Viết: Có 01 câu bao hàm cả 4 cấp độ. Các cấp độ được thể hiện trong hướng dẫn chấm. Ngữ liệu bài thơ bốn chữ hoặc năm chữ ngoài SGK. BẢNG ĐẶC TẢ Nội Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Mức độ TT Kĩ năng dung/Đơn vị Vận dụng đánh giá Nhận biết Thông hiểu Vận dụng kiến thức cao 1. Văn bản Nhận biết: 3 TN 5 TN 2 TL nghị luận - Xác định được luận đề, luận điểm, lí lẽ và bằng chứng tiêu biểu trong văn bản. Đọc - hiểu - Nhận biết
  4. được các trợ từ, thán từ, thành phần 1 biệt lập, các loại câu phân loại theo mục giao tiếp được sử dụng trong văn bản. Xác định được một số thành ngữ thông dụng, các yếu tố Hán Việt. Thông hiểu: - Nêu được nội dung bao quát của văn bản. - Phân tích được mối liên hệ giữa luận đề, luận điểm, lí lẽ và bằng chứng;
  5. vai trò của luận điểm, lí lẽ và bằng chứng trong việc thể hiện luận đề. - Phân biệt được lí lẽ, bằng chứng khách quan (có thể kiểm chứng được) với ý kiến, đánh giá chủ quan của người viết. - Xác định được sắc thái nghĩa của từ ngữ và việc lựa chọn từ ngữ; tác dụng của từ tượng thanh, từ tượng hình, biện pháp đảo ngữ được sử
  6. dụng trong văn bản. Vận dụng: - Rút ra được bài học cho bản thân từ nội dung văn bản. - Liên hệ được nội dung nêu trong văn bản với những vấn đề của xã hội đương đại. - Thể hiện được thái độ đồng tình / không đồng tình/ đồng tình một phần với quan điểm của tác giả. 2. Thơ trào Nhận biết phúng - Nhận biết một số thủ
  7. pháp nghệ thuật chính của thơ trào phúng. - Nhận biết được đặc điểm ngôn ngữ, đề tài, giọng điệp, nhịp điệu trong bài thơ; nhận biết được các yếu tố trào phúng trong thơ. - Nhận biết được hình ảnh, biểu tượng tiêu biểu và nhân vật trữ tình trong bài thơ. - Nhận biết được các trợ từ, thán từ, thành phần
  8. biệt lập trong văn bản. Thông hiểu - Phân tích được tình cảm, cảm xúc của nhân vật trữ tình; cảm hứng chủ đạo của tác giả trong bài thơ. - Nêu được chủ đề, tư tưởng, thông điệp của bài thơ dựa trên những yếu tố hình thức nghệ thuật. - Phân tích được tác dụng của một số thủ pháp nghệ thuật thơ trào phúng;
  9. vai trò, ý nghĩa của một số yếu tố hình thức thơ Đường luật như: bố cục, niêm, luật, vần, nhịp, đối. - Phân tích được nét độc đáo của bài thơ thể hiện qua từ ngữ, hình ảnh, bố cục. - Xác định được nghĩa của một số thành ngữ thông dụng; sắc thái nghĩa của từ ngữ và việc lựa chọn từ ngữ; tác dụng của từ tượng thanh,
  10. từ tượng hình, các biện pháp tu từ được sử dụng trong văn bản. - Xác định được nghĩa tường minh và hàm ý; nghĩa của một số yếu tố Hán Việt thông dụng và nghĩa của những từ có yếu tố Hán Việt đó được sử dụng trong văn bản. Vận dụng - Nhận xét được nội dung phản ánh và cách nhìn cuộc sống, con
  11. người của tác giả qua bài thơ. - Nêu được những thay đổi trong suy nghĩ, tình cảm, nhận thức của bản thân sau khi đọc văn bản. - Thể hiện được thái độ tôn trọng và học hỏi cách tiếp nhận của người khác trong đọc hiểu văn bản thơ. 3. Truyện Nhận biết: cười - Nhận biết đề tài, bối cảnh, cốt truyện, tình huống, nhân vật, các chi tiết tiêu biểu
  12. trong truyện cười. - Nhận biết được các yếu tố gây cười trong truyện cười. - Nhận biết được đối tượng trào phúng, châm biếm trong truyện cười. - Nhận biết được các trợ từ, thán từ, thành phần biệt lập, các loại câu phân loại theo mục đích giao tiếp. Thông hiểu: - Phân tích được tình cảm, thái độ của tác giả
  13. dân gian với đối tượng trào phúng thể hiện qua văn bản. - Phân tích được tác dụng của các chi tiết, tình huống gây cười. - Khái quát, rút ra được chủ đề, tư tưởng, thông điệp của văn bản. - Xác định được nghĩa của một số thành ngữ thông dụng; sắc thái nghĩa của từ ngữ và việc lựa chọn từ ngữ; tác dụng của từ
  14. tượng thanh, từ tượng hình, biện pháp đảo ngữ, câu hỏi tu từ được sử dụng trong văn bản. - Xác định được nghĩa tường minh và hàm ý; nghĩa của một số yếu tố Hán Việt thông dụng và nghĩa của những từ có yếu tố Hán Việt đó được sử dụng trong văn bản. Vận dụng: - Nhận xét được nội dung phản ánh và cách
  15. nhìn cuộc sống, con người của tác giả qua văn bản. - Nêu được những thay đổi trong suy nghĩ, tình cảm, nhận thức của bản thân sau khi đọc văn bản. - Vận dụng những hiểu biết về vai trò của tưởng tượng trong tiếp nhận văn học để đánh giá giá trị của truyện cười. 3. Phân tích Nhận biết: 1* 1* 1* 1 TL* một tác Thông hiểu: 2 Viết phẩm văn Vận dụng: học. Vận dụng
  16. cao: Viết được bài văn phân tích một tác phẩm văn học: nêu được chủ đề; dẫn ra và phân tích được tác dụng của một vài nét đặc sắc về hình thức nghệ thuật được dùng trong tác phẩm. 2. Nghị luận Nhận biết: về một vấn Thông hiểu: đề của đời Vận dụng: sống. Vận dụng cao: Viết được bài văn nghị luận về một vấn đề của đời sống.
  17. Trình bày rõ vấn đề và thể hiện rõ ý kiến (đồng tình hay phản đối) về vấn đề đó; nêu được lí lẽ và bằng chứng thuyết phục. Tổng 3 TN 5 TN 2 TL 1 TL Tỉ lệ % 20 40 30 10 Tỉ lệ chung 60 40
  18. C. ĐỀ BÀI I. ĐỌC HIỂU (6,0 điểm) Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi bên dưới: HAI KIỂU ÁO Có ông quan lớn đến hiệu may để may một cái áo thật sang tiếp khách. Biết quan xưa nay nổi tiếng luồn cúi quan trên, hách dịch với dân, người thợ may bèn hỏi: - Xin quan lớn cho biết ngài may chiếc áo này để tiếp ai ạ? Quan lớn ngạc nhiên: - Nhà ngươi biết để làm gì? Người thợ may đáp: - Thưa ngài, con hỏi để may cho vừa. Nếu ngài mặc hầu quan trên thì vạt đằng trước phải may ngắn đi dăm tấc, còn nếu ngài mặc để tiếp dân đen, thì vạt đằng sau phải may ngắn lại. Quan ngẫm nghĩ một hồi rồi bảo: - Thế thì nhà ngươi may cho ta cả hai kiểu. (Theo Trường Chính - Phong Châu) Câu 1. Truyện “Hai kiểu áo” thuộc thể loại nào? A. Truyện cười. B. Truyện đồng thoại. C. Truyện cổ tích D. Truyện ngụ ngôn. Câu2. Phương thức biểu đạt chính của văn bản là gì? A. Miêu tả B. Tự sự C. Biểu cảm D. Nghị luận Câu 3. Văn bản trên sử dụng ngôi kể thứ mấy? A. Ngôi thứ nhất B. Ngôi thứ hai C. Ngôi thứ ba D. Ngôi thứ nhất và ngôi thứ ba Câu 4. Nội dung được đề cập trong câu chuyện trên nhằm mục đích gì? A. Mua vui, giải trí. B. Phê phán sự coi thường của người dân đối với quan. C. Phê phán thói hư, tật xấu của quan lại . D. Phê phán thói keo kiệt, bủn xỉn của quan. Câu 5. Em hiểu thế nào về nghĩa của từ “hách dịch”? A. Thể hiện thái độ hòa nhã, coi trọng của cấp dưới đối với cấp trên. B. Thể hiện thái độ ưu ái, quan tâm đến của cấp trên đối với cấp dưới. C. Thể hiện thái độ ra oai, hạch sách người khác do cậy mình có quyền thế. D. Thể hiện thái độ nhân nhượng của cấp trên đối với cấp dưới. Câu 6. Nội dung nghĩa hàm ẩn trong câu “… Nếu ngài mặc hầu quan trên thì vạt đằng trước phải may ngắn đi dăm tấc, còn nếu ngài mặc để tiếp dân đen, thì vạt đằng sau phải may ngắn lại.” là gì? A. Khi gặp quan trên, ngài sẽ luồn cúi, nên vạt trước chùng lại B. Khi gặp dân, vị quan này là người vênh váo, hách dịch nên vạt trước sẽ hớt lên. C. Vị quan là người coi trọng danh dự. D. Cả A và B
  19. Câu 7. Chi tiết người thợ may hỏi quan lớn may chiếc áo này để tiếp ai có ý nghĩa gì? A. Có ý nịnh nọt quan để được thưởng. B. Có ý để quan may thêm một cái áo nữa. C. Thể hiện thái độ kính trọng đối với quan. D. Có ý mỉa mai người quan luôn hách dịch với nhân dân và nịnh nọt quan trên. Câu 8. Viên quan trong câu chuyện là người như thế nào? A. Tính cách hèn hạ đối với cấp trên và hách dịch đối với kẻ dưới. B. Đối xử không công bằng với kẻ dưới. C. Hay nịnh nọt cấp trên. D. Khinh ghét người nghèo khổ. Câu 9. Hãy nêu những bài học em rút ra từ văn bản trên. Câu 10. Qua câu chuyện, tác giả dân gian đã phê phán kiểu người nào trong xã hội bấy giờ? II. VIẾT. (4,0 điểm) Viết một bài văn trình bày ý kiến của em về vấn đề đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông bằng xe đạp điện và xe máy của học sinh hiện nay.
  20. C. ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM. Phần Câu Nội dung Điểm 1 A 0,5 2 B 0,5 3 C 0,5 4 C 0,5 5 C 0,5 6 D 0,5 7 D 0,5 8 A 0,5 Bài học: - Lối sống luồn cúi, nịnh bợ hay hống hách đều là những 0,5 I. Đọc lối sống không tốt hiểu - Cần xây dựng và rèn luyện lối sống hòa đồng, đoàn kết 0,5 9 với mọi người. - Cần phê phán những người có thói quen nịnh bợ người khác để trục lợi cá nhân. - ... Tác giả phê phán kiểu người trong xã hội bấy giờ: - Một số quan lại luôn tìm cách xu nịnh, luồn lách để được thăng tiến, vơ vét của cải của dân lành về làm giàu 0,5 10 cho mình - Một số người có thói khinh bỉ, bắt nạt, coi thường 0,5 những người dân nghèo khổ. II. Viết a. Đảm bảo cấu trúc bài văn nghị luận. 0,25 Viết bài văn nghị luận về một vấn đề đời sống b. Xác định đúng yêu cầu của đề. 0,25 Nghị luận vấn đề đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông bằng xe đạp điện và xe máy. c. Nghị luận về hiện tượng đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông bằng xe đạp điện và xe máy. Học sinh có thể nghị luận theo nhiều các khác nhau nhưng vẫn đảm bảo được các yêu cầu sau: - Nêu vấn đề cần nghị luận: Vấn đề đội mũ bảo 0,25
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2